TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ DÂY CHẰNG QUẠ ĐÒN BẰNG CỘNG HƯỞNG TỪ<br />
SAU ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP CÙNG ĐÒN<br />
BẰNG PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG QUẠ ĐÒN<br />
DÙNG GÂN GẤP NÔNG NGÓN III<br />
<br />
Lê Chí Dũng1, Vũ Xuân Thành2, Đỗ Hải Thanh Anh2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hình ảnh cộng hưởng từ về mức độ lành của dây chằng quạ<br />
đòn sau khi điều trị bằng phẫu thuật tái tạo dây chằng quạ đòn bằng gân gấp gấp nông<br />
ngón III.<br />
Phương pháp: 15 bệnh nhân phải trải qua điều trị phẫu thuật trật khớp cùng<br />
đòn bằng phẫu thuật tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu bằng gân gấp nông ngón<br />
III sau khoảng thời gian ít nhất là một năm sau phẫu thuật được mời trở lại để đánh giá<br />
bằng cộng hưởng từ. Đánh giá này được thực hiện bằng các tiêu chuẩn tương tự với<br />
thang đo được mô tả trong các tài liệu nghiên cứu sự phục hồi của dây chằng chéo trước<br />
khớp gối và để đo các dây chằng quạ đòn đã phục hồi.<br />
Kết quả: Một cấu trúc sẹo dạng sợi kết nối quạ đòn được hình thành trong 100%<br />
các trường hợp. Trong 100% các trường hợp, hình ảnh của cấu trúc này đầy đủ độ I, II<br />
hoặc ít nhất có 1 dây chằng lành hoàn toàn độ I, II theo phân loại của Ihara.<br />
Kết luận: Sau khi đánh giá sau phẫu thuật bằng cách sử dụng cộng hưởng từ<br />
trên 15 bệnh nhân đã được điều trị trật khớp cùng đòn bằng phẫu thuật tái tạo dây<br />
chằng quạ đòn bằng gân gấp gấp nông ngón III, cho thấy dây chằng quạ đòn đã lành<br />
trong 100% các trường hợp và sự lành này hoàn toàn ở 100% trường hợp.<br />
<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Sài Gòn ITO<br />
2<br />
Đại học Y dược TP.HCM<br />
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Xuân Thành (bsxthanh@yahoo.com.vn)<br />
Ngày nhận bài: 11/7/2019, ngày phản biện: 20/7/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2019<br />
<br />
76<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
EVALUATION OF CORACOCLAVICULAR LIGAMENTS BY MRI<br />
AFTER CORACOCLAVICAL LIGAMENTS RECONSTRUCTION WITH<br />
THE FLEXOR DIGITORUM III SUPERFICIALIS TENDON TO TREAT<br />
ACROMIOCLAVICULAR JOINT DISLOCATION<br />
ABSTRACT<br />
Purpose: To evaluate the magnetic resonance imaging of coracoclavicular<br />
ligament after coracoclavicular ligaments reconstruction with the flexor digitorum III<br />
superficialis tendon to treat acromioclavicular joint dislocation.<br />
Method: 15 patients with acromioclavicular joint dislocation were treated by<br />
coracoclavicular ligaments reconstruction with the flexor digitorum III superficialis<br />
tendon. At least 1-year postoperative, patients was evaluated by MRI. This evaluation<br />
is performed by the same scale described in the literature that studies the recovery of<br />
anterior cruciate ligament of knee and coracoclavicular ligament.<br />
Result: 100% cases formed a fibrous scar structure connected coracoclavicular<br />
interval. In 100% of cases, the image of this structure is fully level I, II or at least 1<br />
ligament completely healed level I, II according to Ihara’s classification.<br />
Conclusion: After postoperative evaluation by MRI, coracoclavicular ligaments<br />
were completely healed in 100% of cases.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thường; TKCĐ độ II: tăng khoảng cách<br />
quạ đòn, nhưng nhỏ hơn 25%; TKCĐ độ<br />
Trật khớp cùng đòn (TKCĐ) là<br />
III: khoảng cách quạ đòn tăng 25-100%;<br />
một tình trạng bệnh lý chấn thương của vai<br />
TKCĐ độ IV: đầu ngoài xương đòn di<br />
chủ yếu xảy ra ở người trưởng thành trẻ<br />
chuyển ra sau; TKCĐ độ V: khoảng cách<br />
tuổi. Sự thay đổi giải phẫu và cơ sinh học<br />
quạ đòn tăng 100–300%; và TKCĐ độ<br />
gây ra bởi sự rách, đứt dây chằng quạ đòn<br />
VI: khoảng cách quạ đòn giảm hoặc đảo<br />
là một yếu tố quan trọng trong việc quyết<br />
ngược.<br />
định có nên điều trị phẫu thuật hay không<br />
phẫu thuật.(4, 5, 7) Các dây chằng quạ đòn là yếu tố<br />
ổn định chính của khớp cùng đòn và nâng<br />
Hệ thống phân loại trên phim<br />
đỡ chính cho chi trên.(4, 5, 7) Tuy nhiên,<br />
chụp X-quang đã được thiết lập bởi<br />
ít được tìm hiểu về khả năng phục hồi<br />
Rockwood(1) bằng cách sử dụng vai bên<br />
của chúng sau khi điều trị phẫu thuật cho<br />
đối diện như một tham số so sánh như sau:<br />
TKCĐ.<br />
TKCĐ độ I: khoảng cách quạ đòn bình<br />
<br />
77<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP phẫu thuật là một năm.<br />
NGHIÊN CỨU Các bệnh nhân được chọn ra được<br />
Chụp cộng hưởng từ (MRI) trên yêu cầu đến chụp MRI bằng máy 1.5Tesla<br />
15 bệnh nhân từ 24 đến 60 tuổi (cả nam và Siemens, trong các tiêu chuẩn được mô<br />
nữ), với chẩn đoán ban đầu là TKCĐ độ tả trong y văn để đánh giá dây chằng quạ<br />
III đến V, để đánh giá. Những bệnh nhân đòn (Hình 3). Kỹ thuật chụp bao gồm các<br />
này được chọn từ mẫu của chúng tôi được mặt cắt theo ba hướng trong đó mặt cắt<br />
bệnh nhân đồng ý. Chúng tôi ưu tiên chọn coronal là mặt phẳng khảo sát chính với<br />
những ca thời gian từ lúc chấn thương đến các lát cắt song song với đường thẳng vạch<br />
lúc phẫu thuật lâu nhất (trên 3 tháng 8 ca), giữa đỉnh mỏm quạ và đỉnh của mấu động<br />
trật độ cao (6 ca độ V và 1 ca độ IV), kết nhỏ xương cánh tay. Các lát cắt có độ dày<br />
quả X quang cuối cùng là mất nắn khớp (5 2.5mm (trên hình T2W không và có xóa<br />
ca) (bảng 2). Tất cả đều được phẫu thuật mỡ) và 0.8mm trên hình trọng proton 3D<br />
bởi cùng một nhóm phẫu thuật và với cùng và được chụp khi bệnh nhân nằm ở vị trí<br />
một kỹ thuật: kết nối xương đòn với mỏm trung tính. Các oil số hình ảnh như sau:<br />
quạ bằng cách sử dụng gân gấp nông ngón chọn chuỗi xung turbo spin echo trường<br />
III của chính bệnh nhân tái tạo dây chằng nhìn 160mmx160mm, kích thước ma trận<br />
quạ đòn 2 bó theo giải phẫu với 2 đường 307x384 cho 2D và 214x256 cho 3D, độ<br />
hầm xương tại vị trí bám của dây chằng dày lát cắt là 2.5mm cho 2D và 0.8mm cho<br />
nón và thang tại xương đòn và 1 đường 3D. Các kết quả đọc được đánh giá chung<br />
hầm xương ở mỏm quạ (hình 1, hình 2). bởi một bác sĩ chẩn đoán hình ảnh chuyên<br />
Thời gian thực hiện theo dõi tối thiểu sau MRI vùng vai.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Hình vẽ sơ đồ thể hiện các đường hầm xương tái tạo dây chằng quạ đòn<br />
2 bó theo giải phẫu với 2 đường hầm xương tại vị trí bám của dây chằng nón và thang<br />
tại xương đòn và 1 đường hầm xương ở mỏm quạ (14)<br />
<br />
78<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Tái tạo dây chằng quạ đòn với mảnh ghép luồn qua 3 đường hầm<br />
xương ở xương đòn và mỏm quạ. A: trên mẫu xác tươi, B: hình ảnh miêu tả 3 chiều (14).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3 – MRI sử dụng các tiêu chuẩn được mô tả để khảo sát dây chằng quạ<br />
đòn của một bệnh nhân đã trải qua điều trị phẫu thuật.<br />
Để đánh giá sự hiện diện và chất (Bảng 1). Dây chằng được phân loại là độ<br />
lượng lành của dây chằng quạ đòn, chúng I và II ứng với có độ vững tốt và do đó có<br />
tôi đã sử dụng thang đo được mô tả trước thể được phục hồi hoàn toàn và xem như<br />
đây trong y văn (11). Đây là một thang đo lành, trong khi những loại được xếp độ III<br />
để đánh giá sự lành của mô ghép lấy từ các và IV được xem là phục hồi không hoàn<br />
gân gấp của khớp gối, được sử dụng trong toàn hoặc không được chữa lành. Hình<br />
tái tạo sau tổn thương dây chằng chéo dạng của mô sẹo thấy được (dây chằng<br />
trước. Thang đo này phân loại ảnh chụp mới) được đánh giá bằng phần mềm ứng<br />
MRI của dây chằng thành bốn độ theo kích dụng eFilm 3.0.<br />
thước và dấu hiệu đồng nhất của chúng<br />
<br />
<br />
<br />
79<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
Bảng 1: Phân độ đánh giá sự lành của dây chằng bằng phương pháp MRI (11)<br />
Phân độ Đặc điểm hình ảnh<br />
Dải thẳng được xác định rõ ràng với kích thước bình<br />
I<br />
thường với tín hiệu cường độ thấp đồng nhất<br />
Dải thẳng được xác định rõ ràng với tín hiệu cường độ thấp<br />
II<br />
đồng nhất và các điểm hiển thị tín hiệu cường độ cao<br />
Dải mỏng với tín hiệu cường độ thấp có chứa<br />
III<br />
các khối tín hiệu cường độ cao<br />
IV Dải tín hiệu tối không thể phân biệt<br />
<br />
Các phép đo sau cần được thực chụp của tất cả các bệnh nhân có xuất hiện<br />
hiện: chiều dài, đo dọc theo hướng của các mô sẹo dạng sợi kết nối đầu ngoài xương<br />
sợi của dây chằng mới, từ điểm giữa của đòn với mỏm quạ. Tất cả 15 bệnh nhân có<br />
nguyên ủy tại xương đòn đến điểm giữa ít nhất 1 dây chằng thang hoặc nón phân<br />
của bám tận tại mỏm quạ; chiều rộng, trong loại là độ I hoặc II, được xem là dây chằng<br />
mặt phẳng coronal ở phần gần (nguyên ủy đã được lành tốt.<br />
tại xương đòn) và phần xa (bám tận tại Về hình ảnh học của các dây chằng<br />
mỏm quạ) (Hình 4A, B). quạ đòn đã phục hồi, có sự phân biệt giữa<br />
KẾT QUẢ hai dây chằng (dây chằng nón và thang)<br />
với sự khác nhau về số đo giữa các bệnh<br />
Quan sát các kết quả MRI, ảnh<br />
nhân (Bảng 3).<br />
Bảng 2: Một số đặc điểm các bệnh nhân được chụp MRI <br />
Thời gian từ lúc chấn Kết quả X quang<br />
Số thứ tự Tuổi Độ trật khớp<br />
thương đến khi mổ (tuần) cuối cùng<br />
1 60 V 28 TốtII<br />
2 35 III 4 Tốt<br />
3 44 III 12 Tốt<br />
4 39 III 3 Tốt<br />
5 31 V 24 Tốt<br />
6 24 III 3 Tốt<br />
7 47 III 240 (5 năm) Tốt<br />
8 46 III 640 (13 năm 4 tháng) Tốt<br />
9 35 IV 312 (6,5 năm) Tốt<br />
<br />
<br />
80<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
10 40 III 28 Tốt<br />
11 30 V 4 Mất nắn khớp<br />
12 33 V 20 Mất nắn khớp<br />
13 46 V 0,5 Mất nắn khớp<br />
14 40 V 0,5 Mất nắn khớp<br />
15 40 III 6 Mất nắn khớp<br />
Bảng 3: Kết quả đánh giá MRI sau phẫu thuật ít nhất 1 năm ở bệnh nhân được<br />
điều trị phẫu thuật cho TKCĐ<br />
Chiều<br />
Chiều Chiều<br />
dài Chiều Chiều Chiều<br />
dài theo rộng<br />
Phân Phân theo rộng rộng rộng<br />
phương của<br />
độ độ phương của dây của dây của dây<br />
dọc của dây<br />
Bệnh lành lành dọc của dây chằng chằng chằng<br />
dây chằng<br />
nhân dây dây chằng nón nón thang<br />
thang<br />
chằng chằng chằng thang (xương (mỏm (xương<br />
nón (mỏm<br />
nón thang mới đòn) quạ) đòn)<br />
mới quạ)<br />
(mm) (mm) (mm)<br />
(mm) (mm)<br />
(mm)<br />
1 II III 21,5 18 9.63 11,7 9,59 mm 8,27<br />
2 III II 18,4 15,3 5,13 6,38 9,47 mm 8,84<br />
3 II I 17,5 19,7 6,76 6,95 7,26 mm 6,95<br />
4 III II 19,3 19,2 13,4 15,5 9,14 mm 9,18<br />
5 II II 17,9 20,8 6,85 13,3 9,16 mm 10,6<br />
6 II II 17,5 20,5 12,1 10,3 12,3 mm 9,84<br />
7 II I 18 18,2 11,1 12,2 11,5 mm 12<br />
8 II I 18,9 22,4 9,16 12,8 8,21 mm 7,41<br />
11,7<br />
9 I III 17,8 16,2 8,02 11,2 11,4<br />
mm<br />
10 II I 11,8 19,9 13,7 11 11,3 13,3<br />
11 II I 19,4 23,8 12,1 12,3 7,56 9,52<br />
12 II I 18,8 19,2 8,87 11,4 11,5 10,7<br />
13 II I 17,2 24 14,1 15,2 6,54 7,33<br />
14 II III 16 20,1 10,6 11,9 5,65 7,21<br />
15 II II 14 19 12 6 9 3,5<br />
Trung<br />
17,6 19,7 10,2 11,2 9,3 9,0<br />
bình<br />
BÀN LUẬN quạ đòn, các thông số giải phẫu đã được<br />
thiết lập trước đây cho chấn thương dây<br />
Để đánh giá sự lành của dây chằng<br />
<br />
<br />
81<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
chằng đầu gối đã được sử dụng trong và xương đòn, ở bệnh nhân sau thời gian<br />
nghiên cứu này, do không có thông số phẫu thuật tối thiểu 1 năm sau khi điều trị<br />
được thiết lập trước cho dây chằng quạ phẫu thuật cho TKCĐ. A: chiều dài, chiều<br />
đòn trong các tài liệu y văn. Khoảng thời rộng ở nguyên ủy xương đòn và bám tận<br />
gian được xem xét việc lành ở những bệnh tại mỏm quạ của dây chằng thang. B: chiều<br />
nhân được điều trị phẫu thuật cho TKCĐ dài, chiều rộng ở nguyên ủy xương đòn và<br />
được xác định dựa trên thời gian sau phẫu bám tận tại mỏm quạ của dây chằng nón.<br />
thuật tối thiểu cần thiết cho dây chằng chéo Trong nghiên cứu của chúng tôi,<br />
trước khớp gối, tái tạo bằng cách sử dụng một cấu trúc mô sẹo đã được quan sát<br />
mô ghép từ gân gấp, để đạt được trạng bằng cách sử dụng MRI trong 100% các<br />
thái mô học tương tự như ban đầu. Theo trường hợp được chụp. Nó có dạng sợi<br />
tài liệu y văn (9) thời gian dao động từ 30 phân biệt rõ cả 2 dây chằng (dây chằng<br />
đến 52 tuần. Trong một nghiên cứu được nón và thang) kết nối quạ đòn và có dấu<br />
tiến hành bởi Clayer và cộng sự (2), chụp hiệu của việc lành hoàn toàn trong 100%<br />
MRI trên sáu bệnh nhân trải qua điều trị các trường hợp. Khác với nghiên cứu của<br />
phẫu thuật cho TKCĐ, trong đó một vòng Faira và công sự (8) đánh giá trên 10 bệnh<br />
chỉ tan được sử dụng để cố định quạ đòn, nhân, 100% cũng có dạng sợi, hình thang<br />
họ đã được quan sát thấy rằng xuất hiện và nối kết quạ đòn nhưng không phân biệt<br />
một cấu trúc dạng sợi kết nối mỏm quạ với được hình ảnh 2 dây chằng (hình 5) và có<br />
xương đòn sáu tháng sau khi phẫu thuật. tới 50% các trường hợp lành không hoàn<br />
MRI là một phương pháp kiểm toàn. Faria và cộng sự chỉ dùng 2 sợi chỉ<br />
tra hiệu quả và chính xác để đánh giá chi neo không tan tái tạo dây chằng quạ đòn<br />
tiết cấu trúc dây chằng của các khớp trên (hình 6) chứ không dùng gân tự thân tái<br />
cơ thể con người, chẳng hạn như vai và tạo như chúng tôi. Trong nghiên cứu của<br />
đầu gối (3). Nemec và cộng sự (12) đã so Clayer và cộng sự (2), đánh giá cũng thấy<br />
sánh MRI với ảnh chụp X quang để phân có sự hình thành cấu trúc giải phẫu mô sợi<br />
loại TKCĐ ở 44 bệnh nhân theo phân ở các vùng của dây chằng quạ đòn nhưng<br />
loại Rockwood. Các xét nghiệm phù hợp không đánh giá mức độ lành của chúng.<br />
cho việc phân loại các chấn thương trong Takase và cộng sự (13) chụp MRI tất cả<br />
52,2% các trường hợp, trong đó chứng 22 bệnh nhân trật khớp cùng đòn độ V cấp<br />
minh rằng MRI là một xét nghiệm đặc tính được tái tạo dây chằng quạ đòn theo<br />
hiệu hơn. giải phẫu với bó nón dùng gân gan tay<br />
Hình 4: Các thông số được sử dụng dài tự thân và EndoButton, bó thang dùng<br />
để đo lường dây chằng mới giữa mỏm quạ dây chằng nhân tạo và EndoButton 1 năm<br />
<br />
82<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
sau phẫu thuật thấy rõ hình ảnh dây chằng nhưng không đánh giá cụ thể mức độ lành<br />
thang và nón trên 19 bệnh nhân (86%), của dây chằng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5: Các thông số được sử dụng để đo lường dây chằng mới giữa mỏm quạ<br />
và xương đòn, ở bệnh nhân sau thời gian phẫu thuật muộn sau khi điều trị phẫu thuật<br />
cho TKCĐ của tác giả Faria và cộng sự(8). Không thấy có sự phân biệt giữa 2 dây<br />
chằng thang và nón. A: chiều dài, B: chiều rộng ở nguyên ủy xương đòn và bám tận tại<br />
mỏm quạ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6: Hình vẽ sơ đồ thể hiện vị trí của các neo và lỗ khoan trong xương đòn,<br />
(A) mặt sau và (B) mặt trước theo kỹ thuật của Faria và cộng sự. (8)<br />
Trong một nghiên cứu giải phẫu chiều rộng của nguyên ủy dây chằng nón<br />
trên dây chằng quạ đòn, Harris và cộng trên xương đòn, 20,6 mm; chiều rộng của<br />
sự (10) đã thực hiện các phép đo trên 24 bám tận dây chằng nón trên mỏm quạ, 10,6<br />
vai của các tử thi và tìm thấy các kết quả mm; chiều rộng của nguyên ủy dây chằng<br />
sau đây: chiều dài của dây chằng nón, 19,4 thang trên xương đòn, 21,7 mm; và chiều<br />
mm; chiều dài dây chằng thang, 19,3 mm; rộng của bám tận dây chằng thang trên<br />
<br />
83<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
mỏm quạ, 14,0 mm. Trong nghiên cứu, 3. Cohen M, Marcondes FB<br />
chúng tôi sử dụng MRI, các phương pháp (2007). Lesões ligamentares. In: Cohen M,<br />
tương tự để đo chiều dài của dây chằng Mattar Júnior R, Garcia Filho RJ, editors.<br />
mới được hình thành sau khi phẫu thuật. Tratado de ortopedia. Roca: São Paulo; p.<br />
Các phương tiện để đo chiều rộng không 401–11.<br />
thể so sánh được vì sự khác biệt về hình 4. Collins DN. (2009). Disorders of<br />
dạng giữa các dây chằng quạ đòn và dây acromioclavicular joint. In: Rockwood CA<br />
chằng mới do chúng tôi khoan đường hầm Jr, Matsen FA 3rd, Wirth MA, Lippitt SB,<br />
xương tùy theo đường kính gân ghép để tái editors. The shoulder. 4th ed. Philadelphia:<br />
tạo dây chằng. Saunders Elsevier; p. 453–526.<br />
Không có mối tương quan lâm 5. Costic RS, Vangura A, Fenwick<br />
sàng và cơ sinh học nào liên quan đến kết JA, Rodosky MW, Debski RE.(2003).<br />
quả của nghiên cứu này vì cỡ mẫu nhỏ. Viscoelastic behavior and structural<br />
KẾT LUẬN properties of the coracoclavicular<br />
ligaments. Scand J Med Sci Sports.<br />
Các đánh giá sau phẫu thuật bằng<br />
;13(5):305–10.<br />
cách sử dụng cộng hưởng từ, trên 15 bệnh<br />
nhân đã được điều trị trật khớp cùng đòn 6. Dal Molin DC, Ribeiro FR,<br />
bằng phẫu thuật tái tạo dây chằng quạ đòn Brasil Filho R, Filardi Junior CS, Tenor<br />
theo giải phẫu bằng gân gấp gấp nông ngón Junior AC, Stipp WN, et al. (2012). Via<br />
III, cho thấy dây chằng quạ đòn đã lành de acesso cirúrgico posterossuperior<br />
trong 100% các trường hợp và sự lành này para o tratamento das luxac¸ ões<br />
hoàn toàn ở 100% trường hợp. acromioclaviculares: resultados de 84<br />
casos operados. Rev Bras Ortop; 47<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(5):563–7.<br />
1. Alyas F, Curtis M, Speed C,<br />
7. Dawson PA, Adamson<br />
Saifuddin A, Connell D (2008). MR<br />
GJ, Pink MM, Kornswiet M, Lin S,<br />
imaging appearances of acromioclavicular<br />
Shankwiler JA, Lee TQ (2009). Relative<br />
joint dislocation. Radiographics; 28<br />
contribution of acromioclavicular joint<br />
(2):463–79.<br />
capsule and coracoclavicular ligaments<br />
2. Clayer M, Slavotinek J, to acromioclavicular stability. J Shoulder<br />
Krishnan J (1997). The results of coraco- Elbow Surg.;18 (2):237–44.<br />
clavicular slings for acromio-clavicular<br />
8. Faria RS et al. (2015)<br />
dislocation. Aust N Z J Surg.; 67 (6):343–<br />
Acromioclavicular dislocation:<br />
6.<br />
84<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
postoperative evaluation of the 12. Nemec U, Oberleitner G,<br />
coracoclavicular ligaments using magnetic Nemec SF, Gruber M, Weber M, Czerny<br />
resonamce. Rev Bras Ortop, Mar-Apr; C, Krestan CR (2011). MRI versus<br />
50(2): 195–199. radiography of acromioclavicular joint<br />
9. Fu FH, Bennett CH, Lattermann dislocation. AJR Am J Roentgenol.;197<br />
C, Ma CB (1999). Current trends in (4):968–73.<br />
anterior cruciate ligament reconstruction. 13. Takase K, Yamamoto K (2016).<br />
Part I: Biology and biomechanics o Arthroscopic procedures and therapeutic<br />
reconstruction. Am J Sports Med.; results of anatomical reconstruction of<br />
27(6):821–30. the coracoclavicular ligaments for AC<br />
10. Harris RI, Vu DH, Sonnabend joint dislocation. Orthop Traumatol Surg<br />
DH, Goldberg JA, Walsh WR (2001). Res.;102 (5):583-587.<br />
Anatomic variance of the coracoclavicular 14. Yoo YS et al.(2010) “A<br />
ligaments. J Shoulder Elbow Surg.;10 Biomechanical Analysis of the Native<br />
(6):585–8. Coracoclavicular Ligaments and Their<br />
11. Ihara H, Miwa M, Deya K, Influence on a New Reconstruction Using<br />
Torisu K (1996). MRI of anterior cruciate a Coracoid Tunnel and Free Tendon Graft”.<br />
ligament healing. J Comput Assist The Journal of Arthroscopic and Related<br />
Tomogr.;20 (2): 317–21. Surgery.26(9):1153-61.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
85<br />