Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÁC ĐỒ THUỐC CHLOROQUINE<br />
ĐỐI VỚI SỐT RÉT PLASMODIUM VIVAX CHƯA BIẾN CHỨNG, 2009<br />
Huỳnh Hồng Quang1, Triệu Nguyên Trung*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm ñồng thời là kẻ giết người dẫn ñầu ở các quốc gia ñang phát<br />
triển ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, ñặc biệt châu Phi. Chloroquine (CQ) ñược sử dụng gần 65 năm qua<br />
trong ñiều trị sốt rét do P. vivax.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu lực phác ñồ CQ trong ñiều trị sốt rét P. vivax chưa biến chứng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên tự chứng liên quan ñến ñánh giá ñáp ứng của<br />
KSTSR P. vivax về mặt lâm sàng và ký sinh trùng.<br />
Kết quả nghiên cứu: Với phác ñồ CQ, tỷ lệ ñáp ứng lâm sàng và ký sinh trùng ñầy ñủ (ACPR) là 90,63%,<br />
thất bại lâm sàng muộn (LCF) là 9,37%, không có thất bại ñiều trị sớm (ETF) và thất bại ký sinh trùng muộn<br />
(LPF); thời gian cắt sốt trung bình là 34,12 ± 12,46 giờ và thời gian làm sạch ký sinh trùng là 42,85 ± 8,14 giờ.<br />
Kết luận: Hiệu lực của CQ vẫn còn bền vững và duy trì ở mức cao ñối với sốt rét do P. vivax, song vì thời<br />
gian cắt sốt và thời gian cắt ký sinh trùng kéo dài, cùng với tỷ lệ thất bại lâm sàng muộn 9,37% chỉ ra CQ có vẻ<br />
ñang giảm dần hiệu lực, nên cần giám sát kháng thuốc thường quy.<br />
Từ khóa: P. vivax.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
ASSESSMENT OF CHLOROQUIN EFFICACY REGIME IN THE TREATMENT FOR<br />
UNCOMPLICATED VIVAX MALARIA, 2009<br />
Huynh Hong Quang, Trieu Nguyen Trung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 247 - 253<br />
Background: Malaria is a communicable disease and to be a leading killer of the developing countries in<br />
tropic and subtrropic areas, especially in Africa. Chloroquine (CQ) was widely deployed in a global malaria<br />
program to treat vivax malaria nearly 65 years.<br />
Objectives: To assess the efficacy of CQ for treatment of uncomplicated P. vivax malaria.<br />
Method: With study design of randomized clinical trials.<br />
Results: With CQ regimes, ACPR of chloroquine was 90.63%, LCF of 9.37%, none of case has ETF or<br />
LPF. The FCT was 34.12 ± 12.46 hs and PCT was 42.85 ± 8.14 hs.<br />
Conclusion: CQ is once again highly efficacious and stable efficacy in treatment for vivax malaria in<br />
Vietnam. However, LCF 9.37%, FCT and PCT prolonged in time, hence seem to be decreasing of efficacy.<br />
Therefore, routinely antimalarial drug monitoring are very important.<br />
Keywords: P. vivax.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sốt rét (SR) vẫn là một vấn ñề y tế công cộng tiếp tục ñe dọa tính mạng cộng ñồng tại nhiều quốc gia thuộc<br />
vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Ước tính hàng năm có khoảng 350 - 500 triệu ca mắc mới với hơn một triệu ca<br />
tử vong do SR trên toàn cẩu, tập trung phần lớn ở trẻ em nhỏ và phụ nữ mang thai tại các quốc gia vùng sa mạc<br />
Sahara, châu Phi(5). Mặc dù phần lớn các trường hợp sốt rét ác tính (SRAT), tử vong và mắc bệnh ñều quy kết<br />
cho P. falciparum, song P. vivax cũng ảnh hưởng ñến gần 100 triệu người mỗi năm trên toàn cầu. 10-20% số ca<br />
P. vivax trên toàn cầu là ở châu Phi, nam Sahara; tại vùng Đông và Nam Phi, P. vivax chiếm khoảng 10% và<br />
riêng tại Tây và Trung Phi, P. vivax chiếm dưới 1%. Ngoài châu Phi, P. vivax chiếm trên 50% và trong ñó ñó 8090% số ca là nằm ở các quốc gia Trung Đông, châu Á, Tây Thái Bình Dương và 10-20% là nằm ở các quốc gia<br />
Trung và Nam Mỹ. Cùng với SR do P. falciparum, thì P. vivax góp phần vào quá trình ñói nghèo, tăng tỷ lệ<br />
trong mô hình bệnh tật tại các quốc gia. Chloroquine (CQ) là một thuốc diệt thể phân liệt mô có hiệu quả hơn 50<br />
1<br />
<br />
Viện Sốt rét KST - CT Quy Nhơn<br />
Địa chỉ liên lạc: ThS.Huỳnh Hồng Quang<br />
<br />
ĐT:0905 103 496 Email: huynhquangimpe@yahoo.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
247<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
năm qua trong việc phòng bệnh và ñiều trị sốt rét do P. vivax. Mãi cho ñến thập kỷ trước, CQ vẫn còn nhạy với<br />
loài P. vivax. Song, tỷ lệ kháng cao với CQ ñã ñược báo cáo lần ñầu tiên tại Papua New Guinea (Rieckmann và<br />
cs., 1989), tiếp ñó tại Indonesia (Baird và cs., 1991) và kháng lan rộng các vùng trên thế giới (Myat Phone Kyaw<br />
và cs., 1993; Than và cs., 1995; Garg và cs., P. T.Giáo và cs., 2002; Vinetz và cs., 2006; Teka H và cs., 2008;<br />
Tjitra E và cs., 2008; Ketama T và cs., 2009; Lee KS và cs., 2009)(1,2,4,7).<br />
Tại Việt Nam nói chung, SR do P. vivax lưu hành nhiều ở các tỉnh phía bắc, dọc biên giới phía tây, gần ñây<br />
tỷ lệ P. vivax cũng tăng lên tại một số tỉnh khu vực miền Trung-Tây Nguyên, trong ñó có tỉnh Ninh Thuận. Khu<br />
vực MT-TN nói riêng với nhiều tỉnh thành có vùng SR trọng ñiểm và tình hình KST kháng với các thuốc cao(6).<br />
Việc ñánh giá hiệu lực phác ñồ thuốc sốt rét ñang dùng và thuốc mới với P. falciparum là một yêu cầu cần thiết<br />
và thường quy, nhất là theo dõi liên tục tại một số ñiểm thuộc vùng sốt rét lưu hành nặng có tỷ lệ kháng cao. Như<br />
các quốc gia Đông Nam Á khác, Việt Nam cũng ñang ñối mặt với nguy cơ lan rộng tiềm tàng P. vivax kháng với<br />
chloroquine. Do ñó, song song hoạt ñộng theo dõi ñáp ứng ký sinh trùng P. falciparum, thiết nghĩ chúng ta<br />
không những không nên xem SR do P. vivax là căn bệnh bị lãng quên, mà còn phải theo dõi thường quy vấn ñề<br />
hiệu lực của CQ ñối với P. vivax, ñể từ ñó có hướng xử trí và thay ñổi phác ñồ thích hợp(9).<br />
Cùng với ý nghĩa ñó, nhằm bổ sung dữ liệu KSTSR kháng thuốc tại Việt Nam, góp phần thay ñổi phác ñồ<br />
chống kháng cho phù hợp từng giai ñoạn, nhận ñịnh thực chất diễn biến kháng thuốc của chủng P. falciparum và<br />
P. vivax ñề xuất các phác ñồ ñiều trị sốt rét phù hợp với thực tế, làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách thuốc<br />
sốt rét ở nước ta. Đề tài “Đánh giá hiệu lực phác ñồ CQ trên bệnh nhân SR chưa biến chứng do Plasmodium<br />
vivax tại vùng sốt rét lưu hành xã Ma Nới, Ninh Sơn, Ninh Thuận, năm 2009” ñược tiến hành nhằm ñạt ñược<br />
mục tiêu:<br />
Đánh giá hiệu lực phác ñồ CQ trên bệnh nhân SR chưa biến chứng do Plasmodium vivax;<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Địa ñiểm, thời gian nghiên cứu<br />
Xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận<br />
Từ tháng 4/2009 - 11/2009.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân sốt rét Plasmodium vivax chưa biến chứng<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh(10)<br />
Tuổi từ 6 tháng trở lên;<br />
Nhiễm ñơn thuần KSTSR Plasmodium vivax ñược phát hiện bằng kính hiển vi;<br />
Mật ñộ thể vô tính của KSTSR P. vivax trong máu ≥ 250/µl máu;<br />
Nhiệt ñộ nách ≥ 37,5°C hoặc tiền sử có sốt trong vòng 48 giờ trước khi nghiên cứu;<br />
Bệnh nhân có khả năng nuốt và uống thuốc;<br />
Chưa dùng bất kỳ loại thuốc sốt rét nào trước ñó.<br />
Bệnh nhân và/ hoặc gia ñình ñồng ý hợp tác nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Nhỏ hơn 6 tháng tuổi và lớn hơn 70 tuổi;<br />
Phụ nữ có thai (test thử âm tính) hoặc ñang cho con bú;<br />
Bệnh nhân SR P. vivax có biểu hiện biến chứng hoặc nặng ñòi hỏi phải nhập viện, hoặc nôn trầm trọng,<br />
không hấp thu ñược thuốc;<br />
Hiện ñang mắc bệnh nhiễm trùng khác;<br />
Nhiễm sốt rét phối hợp P. vivax + P. falciparum hoặc P. malariae<br />
Phương pháp nghiên cứu(3)<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu là thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên tự chứng;<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
248<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thử nghiệm in vivo 28 ngày theo quy trình WHO 2007-2009.<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu<br />
Trong trường hợp dự kiến tỷ lệ thất bại của thuốc CQ trong ñiều trị P. vivax là 5%, ñộ chính xác 5% và<br />
khoảng tin cậy 95% thì cỡ mẫu tối thiểu là 73 ca. Sau khi tính toán cỡ mẫu ban ñầu, thêm 20% so với con số ước<br />
tính ñể phòng khi bệnh nhân bỏ cuộc. Song vì việc ñạt ñược số bệnh nhân như trên là rất hiếm, chúng tôi chọn<br />
con số tối thiểu mang tính ñại diện là 50 và bổ sung (WHO -TEGMC., 2008)<br />
Bảng 1. Tỷ lệ ước tính quần thể và tính cỡ mẫu nghiên cứu<br />
Tỷ lệ ước tính trong quần thể (P), ñộ tin cậy 95%<br />
d 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50<br />
0.05 73 138 196 246 288 323 350 369 380 384<br />
0.10 18a 35a 49a 61 72 81 87 92 95 96<br />
Phân loại ñánh giá hiệu quả ñiều trị<br />
Bảng 2. Bảng ñánh giá hiệu lực phác ñồ ñiều trị theo tiêu chuẩn WHO<br />
Phân loại ñánh giá hiệu lực ñiều trị theo tiêu chuẩn<br />
WHO<br />
Thất bại ñiều trị sớm (ETF_Early Treatment Failure)<br />
Xuất hiện các dấu chứng của sốt rét nguy hiểm hoặc<br />
nghiêm trọng vào ngày D1, D2 hoặc D3, kèm có mặt KSTSR<br />
trong máu;<br />
KSTSR vào ngày D2 cao hơn D0 bất kể thân nhiệt;<br />
Xuất hiện KSTSR trong máu vào ngày D3 ñi kèm thân<br />
nhiệt ≥ 37,5ºC;<br />
KSTSR trong máu vào ngày D3 ≥ 25% so với MĐKSTSR<br />
ngày D0.<br />
Thất bại ñiều trị muộn (LTF_Late Treatment Failure), gồm<br />
có:<br />
Thất bại lâm sàng muộn (LCF_Late Clinical Failure)<br />
Xuất hiện các dấu chứng sốt rét nặng và nguy hiểm vào bất<br />
kỳ ngày nào từ D4 ñến D28 với sự có mặt của KSTSR trong<br />
máu, không có tiêu chuẩn nào của ETF trước ñó;<br />
Có mặt KSTSR trong máu và thân nhiệt ≥ 37,5ºC hoặc có<br />
tiền sử sốt trong vùng sốt rét lan truyền thấp ñến trung bình<br />
ở bất kỳ ngày nào từ D4 ñến D28, không có bất kỳ dấu hiệu<br />
nào của ETF trước ñó;<br />
Thất bại ký sinh trùng muộn (LPF_Late Parasitological<br />
Failure)<br />
Có mặt KSTSR trong máu vào bất kỳ ngày nào từ D7 ñến<br />
D28 và thân nhiệt < 37,5ºC, không có bất kỳ tiêu chuẩn nào<br />
của ETF và LCF trước ñó.<br />
Đáp ứng lâm sàng, KST ñầy ñủ (ACPR_Adequate Clinical<br />
and Parasitological Response)<br />
Không có xuất hiện KSTSR trong máu vào D28, bất luận<br />
nhiệt ñộ nách thế nào và không có bất kỳ tiêu chuẩn nào<br />
của ETF, LCF và LPF trước ñó.<br />
Phân tích và xử lý số liệu<br />
Số liệu phân tích và xử lý theo bảng In vivo Exelsheet form của WHO 2007, 2009.<br />
Khía cạnh ñạo ñức trong nghiên cứu<br />
Đề cương ñã ñược thông qua Hội ñồng khoa học và Đạo y sinh học.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
249<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thử nghiệm hiệu lực phác ñồ ñiều trị ñược tiến hành dưới sự giám sát trực tiếp các cán bộ chuyên<br />
môn, tất cả thời ñiểm, tính an toàn và sự bồi hoàn phải luôn ñảm bảo.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc ñiểm chung của quần thể bệnh nhân nghiên cứu<br />
Tổng số 67 trường hợp nghiên cứu, với thời gian theo dõi 28 ngày không có trường hợp nào rút khỏi<br />
nghiên cứu, chỉ có 3 trường hợp không theo dõi hết liệu trình (4,48%), chỉ còn 64 trường hợp theo dõi ñầy<br />
ñủ liệu trình 28 ngày theo tiêu chuẩn của WHO.<br />
Bảng 3. Một số ñặc ñiểm về dân số học và lâm sàng của nhóm nghiên cứu<br />
Đặc ñiểm nhóm nghiên cứu<br />
Giới tính<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
15<br />
<br />
13 (19,4%)<br />
<br />
Thân nhiệt và cân nặng<br />
Thân nhiệt trung bình (0C)<br />
Cân nặng trung bình (kg)<br />
<br />
38,29 ± 1,20<br />
36,5 ± 18,2<br />
<br />
Số ngày sốt trước ñiều trị (ngày)<br />
<br />
3,1 ± 1,1<br />
<br />
Số ca có sốt và<br />
tiền sử có sốt<br />
<br />
Nhiệt ñộ ≥<br />
37,50C<br />
Tiền sử có sốt<br />
<br />
54 (80,6%)<br />
6 (8,96%)<br />
<br />
Mật ñộ KSTSR trung bình<br />
MĐKSTSR thể vô tính<br />
<br />
19,207 ± 15,270 /µl<br />
<br />
MĐKST thể giao bào trung bình<br />
<br />
108,4 ± 46,2/ µl<br />
<br />
Nhận xét: 67 trường hợp ñủ tiêu chuẩn nghiên cứu, tuổi trung bình bệnh nhân là 31, giới tính nam thấp hơn<br />
nữ, với nam 31 (46,27%) và nữ giới 36 (53,73%). Phần lớn ở nhóm tuổi 5 - < 15 với 67,16%, trong khi người<br />
lớn chỉ 19,4% và trẻ em < 2 tuổi là 13,43%.<br />
Hiệu lực phác ñồ Chloroquine liệu trình 3 ngày ñối với sốt rét do P. vivax<br />
Bảng 4. Phân loại hiệu lực phác ñồ Chloroquine ñối với P. vivax<br />
<br />
Số liệu trên không liên quan ñến<br />
hiệu chỉnh PCR<br />
<br />
Hiệu lực<br />
<br />
Chỉ số ñánh giá<br />
Số lượng Tỷ lệ (%) Ghi chú<br />
ETF<br />
0<br />
0<br />
LCF<br />
6<br />
9,37<br />
LPF<br />
0<br />
0<br />
ACPR<br />
58<br />
90,63<br />
Tổng số phân tích<br />
64<br />
Rút khỏi nghiên<br />
0<br />
0<br />
cứu<br />
Mất theo dõi<br />
3<br />
4,48<br />
Tổng số nghiên cứu<br />
67<br />
Nhận xét: Số ca có ACPR là 90,63%, LCF là 9,37%, không có trường hợp thất bại LPF hoặc ETF.<br />
Kết quả phân tích chi tiết các trường hợp thất bại ñiều trị<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
250<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5. Phân tích chi tiết về các trường hợp thất bại ñiều trị / xuất hiện lại KSTSR P. vivax<br />
<br />
Mã NC<br />
NTCQ03<br />
NTCQ07<br />
NTCQ12<br />
NTCQ37<br />
NTCQ41<br />
NTCQ53<br />
<br />
MĐKSTSR/ (giao bào)<br />
Do<br />
D xuất hiện KST<br />
588(0)<br />
12673(16)<br />
3390(40)<br />
96 (0)<br />
6652(14)<br />
21669 (0)<br />
6845(240)<br />
936 (192)<br />
624 (17)<br />
1725 (81)<br />
1272 (36)<br />
1260 (14)<br />
<br />
D xuất hiện<br />
KST<br />
<br />
Phân<br />
loại<br />
<br />
D28<br />
D17<br />
D28<br />
D28<br />
D28<br />
D28<br />
<br />
LCF<br />
LCF<br />
LCF<br />
LCF<br />
LCF<br />
LCF<br />
<br />
Nhận xét: Trong số 6 trường hợp thất bại lâm sàng muộn (LCF), qua phân tích cho thấy phần lớn xuất hiện<br />
lại P. vivax vào ngày D28.<br />
Hiệu lực cắt sốt và cắt ký sinh trùng P. vivax của phác ñồ Chloroquine<br />
Bảng 6: Hiệu lực cắt sốt và cắt ký sinh trùng P. vivax của phác ñồ Chloroquine<br />
<br />
Kết quả phân tích<br />
Tổng số ca phân tích (n = 67)<br />
Thời gian cắt sốt trung bình (FCT)<br />
Thời gian sạch KST T.bình (PCT)<br />
<br />
Thông số<br />
năm 2009<br />
64<br />
34,12 ± 12,46<br />
42,85 ± 8,14<br />
<br />
Nhận xét: Thời gian cắt sốt TB 34,12 ± 12,46 giờ và cắt ký sinh trùng TB 42,85 ± 8,14 giờ.<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc ñiểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
Tổng số 67 trường hợp ñủ tiêu chuẩn ñưa vào nghiên cứu theo thiết kế thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên tự<br />
chứng, có 3 trường hợp không theo dõi hết liệu trình (4,48%) vì lý do bệnh nhân bỏ ñi rẫy và ñi học xa ñiểm<br />
nghiên cứu. Trong tổng số trường hợp tham gia nghiên cứu, nam giới chiếm 46,27% và nữ giới 53,73%; phần<br />
lớn bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 5 - 15 (67,16%) và ñây là nhóm tuổi thường xuyên ñi cùng cha mẹ ñi vào vùng<br />
nương, rẫy ñể tham gia vụ mùa trỉa ngô, ñậu và cây thuốc lá, ñặc biệt có 9 trường hợp trẻ em (13,43%) dưới 5<br />
tuổi do các ñối tượng này ñược cha mẹ ñịu vào rừng và rẫy nên có khả năng mắc sốt rét là ñiều khó tránh khỏi.<br />
Trường hợp sốt rét P. vivax trong nghiên cứu, thân nhiệt chỉ dao ñộng khoảng 38,29 ± 1,200C, vào thời ñiểm<br />
nghiên cứu chỉ có 54/64 trường hợp (80,6%) có thân nhiệt 37,50C và số ngày có sốt trước khi vào nghiên cứu 2 4 ngày (3,1 ± 1,1). Một số ca không có biểu hiện sốt, có thể do yếu tố miễn dịch bệnh nhân sống trong vùng SR<br />
hoặc bệnh nhân ñã có tiền sử sốt trước ñó, lúc khám ñã qua cơn cơn và ñiều ñặc biệt trong SR do P. vivax là sốt<br />
cách nhật. Mật ñộ ký sinh trùng thể vô tính dao ñộng 19,207 ± 15,270/µl và giao bào có mặt trong phần lớn các<br />
trường hợp, mật ñộ 108,4 ± 46,2/µl.<br />
Hiệu lực phác ñồ CQ liệu trình 3 ngày ñối với sốt rét do P. vivax<br />
Qua phân tích 64 trường hợp, tỷ lệ ACPR là 90,63%, LCF gồm 6 trường hợp (9,37%), không có trường hợp<br />
thất bại ETF hoặc LPF. Điều ñó cho thấy hiệu lực CQ vấn còn bền vững ñối với P. vivax. Phần lớn các trường<br />
hợp thất bại lâm sàng muộn ñều xuất hiện ký sinh trùng sau ngày D7 và trong khoảng từ D17 ñến D28. Thời ñiểm<br />
xuất hiện lại P. vivax tương tự trong một nghiên cứu trên cỡ mẫu lớn (n = 333) ñược tiến hành tại Indonesia là từ<br />
D17-D30, trung bình là D23, có một số ít xuất hiện sau ngày D30 (Baird và cs., 1997), ở ñó các tác giả dựa trên y<br />
học chứng cứ từ những dữ liệu la bô, cụ thể ño nồng ñộ thuốc CQ + DCQ ñều > 100ng/mL ñối với các trường<br />
hợp thất bại xuất hiện lại KSTSR và thú vị hơn các trường hợp xuất hiện lại KSTSR P. vivax vào các ngày D30<br />
vẫn cho nồng ñộ này vượt ngưỡng 100ng/ml, cho nên các ca bệnh thất bại như thế là kháng thuốc thật sự và càng<br />
không thể quy trách nhiệm kháng này là do lỗi nồng ñộ thuốc CQ trong huyết tương bệnh nhân không ñủ ức chế.<br />
Cũng có những nghiên cứu không phải xuất hiện lại P. vivax mà làm sạch P. vivax như nghiên cứu tiến hành<br />
tại Calcutta và Orissa, Ấn Độ theo dõi ñủ liệu trình 480 trường hợp từ năm 1998-2001 cho kết quả sạch KSTSR<br />
chậm ñến D5 (1,25%), ñến D7 mới sạch hoàn toàn (Nandy A, Addy M., 2003). Một nghiên cứu thực hiện tại phía<br />
tây Kalimantan (Indonesia), với số mẫu 52 trường hợp theo dõi ñủ liệu trình, tỷ lệ kháng lên 23,08% và thời<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
251<br />
<br />