intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả cải thiện mật độ xương và độ dung nạp của Zoledronic acid (Aclasta) sau một năm điều trị phụ nữ mãn kinh bị loãng xương

Chia sẻ: ViBandar2711 ViBandar2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá một số đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị, độ dung nạp của Zoledronic acid (Aclasta) sau một năm điều trị ở bệnh nhân nữ mãn kinh bị loãng xương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả cải thiện mật độ xương và độ dung nạp của Zoledronic acid (Aclasta) sau một năm điều trị phụ nữ mãn kinh bị loãng xương

  1. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CẢI THIỆN MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ ĐỘ DUNG NẠP CỦA ZOLEDRONIC ACID (ACLASTA) SAU MỘT NĂM ĐIỀU TRỊ PHỤ NỮ MẠN KINH BỊ LOÃNG XƯƠNG Trần Hồng Nghị(1) TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị, độ dung nạp của Zoledronic acid (Aclasta) sau một năm điều trị ở bệnh nhân nữ mạn kinh bị loãng xương. Đối tượng, phương pháp: 35 bệnh nhân (BN) nữ mạn kinh loãng xương được theo dõi điều trị trong thời gian từ tháng 8/2012 đến tháng 6/2014. Đánh giá sự cải thiện mật độ xương (T score), độ dung nạp của zoledronic acid (Aclasta) sau một năm. Kết quả: 35 BN có tuổi trung bình 61,2 ± 10,2, các bệnh kèm theo: thoái hóa khớp (71,4%), bệnh lý dạ dày tá tràng (60%), rối loạn chuyển hóa (54,3%); 100% (35/35) BN có loãng xương ở cột sống thắt lưng (CSTL), 77,1% (27/35) loãng xương ở cổ xương đùi (CXĐ). Có sự tăng T-score (p
  2. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 mean age of 61,2 ± 10,2, associated diseases: osteoarthritis (71,4%), gastrointestinal diseases (60%), metabolic disorders (54,3%). 100% of patients had osteoporosis in lumbar spine and 34,3% in total hip. The T-score increased in both lumbar spine (-3,96 ± 0,76 s.v. -3,35 ± 0,93 , p < 0,01) and total hip (- 2,95 ± 0,79 so với -2,13 ± 0,86, p < 0,01) after one year of Aclasta treatment. Adverses effects occured in this group were: Myalgia (20%), joint pain (14,3%), pyrexia (8,6%), nausea and vomitting (5,6%). Conclusion: an annual infusion of Zoledronic acid (Aclasta) had good effects on bone mineral density in postmenopausal osteoporosis patients. ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương (LX) là bệnh ngày càng cứu một số đặc điểm lâm sàng của phụ nữ phổ biến với những hậu quả nặng nề đang mạn kinh bị loãng xương; 2. Đánh giá hiệu ngày càng trở thành một vấn đề quan trọng quả và độ dung nạp của truyền Aclasta tĩnh đối với sức khỏe cộng đồng [10]. Loãng mạch phác đồ một lần mỗi năm sau một xương là tình trạng giảm mật độ và tổn năm điều trị bệnh loãng xương ở phụ nữ thương vi cấu trúc của xương làm tăng mạn kinh ở Khoa nội Thận – Khớp, Bệnh nguy cơ gãy xương. Gãy xương là hậu quả viện TWQĐ108. nặng nề của loãng xương và là nguyên nhân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP chính làm mất khả năng lao động, giảm tuổi NGHIÊN CỨU thọ, gây ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế và 1. Đối tượng nghiên cứu: gồm 35 phụ xã hội gãy xương do loãng xương cao gấp 2 nữ mạn kinh được chẩn đoán loãng xương đến 3 lần so với nam giới cùng tuổi [1], [10]. tiên phát và được điều trị bệnh loãng xương Điều trị loãng xương cần phối hợp nhiều bằng Zoledronic acid (biệt dược Aclasta phương pháp và phải điều trị trong thời gian 100 ml 5 mg) truyền tĩnh mạch (phác đồ dài. Hiện nay có rất nhiều thuốc trong điều 1 lần/1 năm) tại khoa Nội Thận - Khớp - trị bệnh loãng xương và nhóm thuốc được Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 từ lựa chọn đầu tiên là Biphosphonat với cơ tháng 8/2012 đến tháng 6/2014. chế ức chế hủy cốt bào làm giảm quá trình hủy xương và giảm nguy cơ gẫy xương Tiêu chuẩn chọn: bệnh nhân các bệnh [4]. Zoledronic acid (Aclasta) là một thuốc nhân được chẩn đoán bệnh loãng xương tiên thuộc nhóm Biphosphonat điều trị loãng phát theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới xương và được đánh giá là thuốc có hiệu WHO (T-score ≤ -2,5), có chỉ định truyền quả, an toàn và thuận tiện vượt trội trong Aclasta và chấp nhận tham gia trong nhóm điều trị bệnh loãng xương hiện nay [2], [8]. nghiên cứu. Bệnh nhân được điều trị loãng Hiện nay trong nước đã có rất nhiều nghiên xương bằng truyền Zoledronic acid (Aclasta cứu đề cập đến loãng xương ở phụ nữ mạn 5 mg) mỗi năm một lần, ngoài ra bệnh nhân kinh cũng như cách điều trị và phòng bệnh, chỉ điều trị các thuốc canci, vitamin D trong tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu nào điều trị loãng xương (không dùng thuốc về đánh giá hiệu quả của zoledronic acid trong nhóm Biphosphonat, và các thuốc (Aclasta) trong điều trị bệnh loãng xương ở điều trị loãng xương khác: hormon thay thế, nhóm bệnh nhân này. Vì vậy chúng tôi tiến calcitonin, protelos…). Các bệnh nhân vẫn hành đề tài này nhằm mục đích: 1. Nghiên được tiếp tục điều trị theo chỉ định của thầy thuốc cho các bệnh lý phối hợp. 114
  3. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân loãng độ xương tại cột sống thắt lưng và cổ xương xương thứ phát, có mẫn cảm với nhóm thuốc đùi trước điều trị và sau một năm điều trị Biphosphonat, có suy thận (với mức lọc cầu Aclasta bằng máy đo mật độ xương tia X thận
  4. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 Bảng 3. Đặc điểm loãng xương ở cột sống thắt lưng và cổ xương đùi ở phụ nữ mãn kinh T-score Vị trí đo Cao nhất Thấp nhất trung bình Tại cột sống thắt lưng (n=35) -3,96 ± 0,45 - 2,60 -5,40 - Tại đốt sống L1 -4,32 ± 0,65 - 2,5 -5,4 - Tại đốt sống L2 -4,13 ± 0,63 - 2,4 -5,1 - Tại đốt sống L3 - 3,89 ± 0,51 - 2,7 -4,8 - Tại đốt sống L4 - 3,54 ± 0,47 - 2,5 -5.0 Tại cổ xương đùi (n=35) -2,95 ± 0,79 -1,5 -4,2 - Tại vùng cổ xương đùi (Neck) - 3,66 ± 0,83 -1,5 -3,9 - Tại vùng tam giác Ward -4,08 ± 0,96 -1,7 -4,2 Nhận xét: T-score trung bình toàn bộ tại cột sống thắt lưng thấp hơn so với tại cổ xương đùi (-3,96 ± 0,45) so với -2,95 ± 0,79 . Tại cột sống thắt lưng, mật độ xương tăng dần từ đốt sống lưng L1 đến L4. Tại cổ xương đùi, mật độ xương thấp nhất tại vùng tam giác Ward. Bảng 4. Tình trạng xương trước điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tình trạng xương, vị trí loãng Nhóm nghiên cứu Tỷ lệ phần trăm xương, thưa xương (n = 35) (%) Loãng xương cột sống thắt lưng 35 100 Thưa xương cột sống thắt lưng 0 0 Loãng xương (cổ xương đùi) 27 77,1 Thưa xương (cổ xương đùi) 8 22,9 Loãng xương nặng (có tiền sử gãy 6 17,1 xương hoặc lún xẹp đôt sống) Nhận xét: Trong 35 BN nghiên cứu có 35/35 (100%) bị loãng xương ở CSTL, 27/35 (77,1%) có cả loãng xương ở cổ xương đùi. Trong số loãng xương đó, có 6/35 (17,1%) có tiền sử gẫy xương và/ hoặc lún xẹp các đốt sống. 116
  5. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 2. Đánh giá hiệu quả của Aclasta sau một năm điều trị loãng xương cho phụ nữ mạn kinh Bảng 5. Kết quả điều trị sau một năm điều trị bằng Aclasta. Trước điều trị (T1) Sau 1 năm điều trị (T2) P (n = 35) (n = 35) (t-test) T score CSTL -3,96 ± 0,76 -3,35 ± 0,93
  6. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 Bảng 7. Tác dụng không mong muốn của ACLASTA Tác dụng không mong muốn n % Đau đầu 3 8,6 Đau cơ 7 20,0 Đau khớp 5 14,3 Sốt 3 8,6 Giả cúm 1 2,9 Nôn, buồn nôn 2 5,7 Không có tác dụng phụ 14 40% Tổng 35 100% Nhận xét:Các tác dụng không mong muốn hay gặp là đau cơ (20%), đau đầu (8,6%), sốt (8,6%). BÀN LUẬN: là 48,24 ± 8,27 tuổi và thời gian hết kinh 1. Bàn về một số đặc điểm lâm sàng trung bình 12,76 ± 6,48 năm. Các kết quả của nhóm nghiên cứu nghiên cứu của Nguyễn Minh Sơn và cs Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên cũng cho kết quả tương đồng với tuổi mạn 35 phụ nữ mãn kinh đến khám và điều trị kinh là 49,6 ± 2,89 (tuổi) và thời gian hết tại khoa Nội Thận – Khớp – Bệnh viện kinh trung bình là 15,2 ± 8,98 (năm) [9]. TƯQĐ 108 với độ tuổi trung bình là 61,2 Trong nghiên cứu này, các bệnh lý đi ± 10,2 (46-72) (tuổi thấp nhất 46, tuổi cao kèm thường gặp là thoái hóa khớp chiếm nhất 72). Tuổi trung bình của nhóm nghiên 71,4% (25/35BN), tiếp theo là bệnh lý dạ cứu của chúng tôi cao hơn nhóm nghiên dày chiếm 60% (21/35 BN). Đây là điều cứu của Trần Thị Minh Hoa trên 44 bệnh đáng lưu ý cho các bác sĩ lâm sàng cần điều nhân loãng xương do dùng glucocorticoid trị đồng thời loãng xương ở hai nhóm bệnh (GC) điều trị các bệnh cơ xương khớp, có nhân này. Kết quả này cũng phù hợp với tuổi trung bình là 53,5+14,8 (bệnh nhân ít nghiên cứu của một số tác giả [3], người tuổi nhất là 28 tuổi nhiều tuổi nhất là 66 mắc các bệnh về khớp dễ bị loãng xương tuổi), do cách đối tượng nghiên cứu của hơn người không mắc bệnh. Có thể người chúng tôi là phụ nữ đã mạn kinh [4]. Chiều bị mắc các bệnh khớp sẽ bị giảm khả năng cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể (BMI) vận động do đau khớp, hoặc người mắc trung bình của nhóm nghiên cứu tương ứng bệnh khớp làm ảnh hưởng tới quá trình là 1,43 ± 0,46 (m), 55,9 ± 3,8 (kg) và 22,26 chuyển hóa của xương. Những người mắc ± 1,36 kg/m2. Kết quả này cũng tương tự bệnh đường tiêu hóa có thể có ảnh hưởng như trong nghiên cứu của Nguyễn Minh đến sự hấp thu dinh dưỡng, calci, vitamin Sơn và cs trên 108 phụ nữ mạn kinh, với và cả quá trình chuyển hóa trong quá trình các dữ liệu thu được lần lượt là: Chiều cao tạo xương. 1,53 ± 0,05 (m), cân nặng 53,46 ± 7,24 Nghiên cứu chi tiết về vị trí loãng (kg), BMI 22,79 ± 2,93 (kg/ m2) [9]. Tuổi xương, chúng tôi thấy mật độ xương đo mãn kinh trung bình của nhóm nghiên cứu tại cột sống thắt lưng thấp hơn so với tại 118
  7. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 cổ xương đùi, mật độ xương tăng dần từ xương ở phụ nữ mãn kinh, phòng ngừa gãy đốt sống lưng L1 đến L4, cổ xương đùi có xương, điều trị loãng xương ở nam giới, mật độ xương thấp nhất tại vùng tam giác loãng xương do GC, và phòng ngừa loãng Ward. Những kết quả trên cũng phù hợp xương ở phụ nữ có giảm mật độ xương [7]. với nghiên cứu của Nguyễn Minh Sơn và Nghiên cứu của chhúng tôi cho thấy cs [9]. mật độ xương ở cả cột sống thắt lưng và cổ Nghiên cứu của chúng tôi có 100% xương đùi đều tăng lên có ý nghĩa thống (35/35 BN) bị loãng xương ở CSTL, kê sau 1 năm truyền zoledronic acid ở phụ 77,1% (27/35BN) có cả loãng xương ở nữ mạn kinh. CXĐ. Trong đó, có 6/35 (17,1%) có tiền Kết quả ở bảng 6 cho thấy ở thời điểm sử gẫy xương và/ hoặc lún xẹp các đốt trước điều trị ở vị trí CSTL có 100% bệnh sống (LX mức độ nặng). Nhóm NC của nhân ở mức độ loãng xương, ở vị trí cổ Nguyễn Minh Sơn và cs có tỷ lệ LX thấp xương đùi có 77,1% bệnh nhân ở mức độ hơn với 77/108 (71,30%) phụ nữ mạn kinh loãng xương, 22,9% giảm mật độ xương, có LX ở CSTL và 22/108 (20,37%) CXĐ không có bệnh nhân nào có mật độ xương do chúng tôi chỉ chọn những bệnh nhân bình thường. Sau một năm điều trị Aclasta được chẩn đoán loãng xương để đưa vào chỉ còn 65,7% bệnh nhân ở mức độ loãng nhóm điều trị zoledronic acid còn nghiên xương ở CSTL, 54,3% loãng xương ở cứu trên tập trung vào biến đổi các markers CXĐ, và bệnh nhân giảm mật độ xương chu chuyển xương ở phụ nữ mạn kinh nên đã tăng lên 40%, có 2 bệnh nhân có mật độ chọn cả nhóm chỉ có thưa xương [8]. xương ở giới hạn bình thường chiếm tỷ lệ 2 Bàn về hiệu quả của Aclasta sau 5,7% (p < 0,05). Nghiên cứu của Trần Thị một năm điều trị loãng xương cho phụ Minh Hoa trên 44 BN bị loãng xương thứ nữ mạn kinh phát do glucocorticoid cũng cho thấy hiệu Việc điều trị loãng xương nói chung quả của zoledronic acid làm tăng mật độ đòi hỏi phải kết hợp nhiều biện pháp điều xương sau 1 năm điều trị [4]. trị. Nhóm thuốc biphosphonate là một Trong nghiên cứu của chúng tôi thuốc được lựa chọn hàng đầu, trong đó không gặp các tác dụng không mong muốn có Zoledronic acid (Aclasta) có tác dụng nghiêm trọng như rối loạn nhịp tim, rung ức chế quá trình huỷ xương qua trung nhĩ, hoại tử xương hàm như y văn ghi nhận gian của huỷ cột bào, do ức chế enzyme [3], [5]. Không có trường hợp nào rút khỏi Farmesyl pyrophosphate synthetase trong nghiên cứu năm tiếp theo. Các triệu chứng tế bào huỷ xương. Aclasta truyền tĩnh thường gặp ở bệnh nhân trong vòng 5 ngày mạch làm thuốc phân bố nhanh vào xương sau khi truyền aclasta chủ yếu là sốt, đau và cũng giống như các Biphosphonat khác cơ khớp, hội chứng giả cúm, nôn với tỷ lệ thuốc được gắn trước hết vào các vị trí gặp từ 2,9 đến 20% bệnh nhân nghiên cứu. có chu chuyển xương cao [4]. Hiện nay Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu Zoledronic acid được cục quản lý dược của Nguyễn Thị Ngọc Lan và cs. [5] . Các phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA-Food tác dụng không mong muốn này thường & drug Administration) chỉ định điều trị tự hết hoặc hết sau khi bổ sung dịch, dùng cho năm nhóm bệnh loãng xương: loãng thuốc giảm đau hạ sốt, bổ sung đủ canxi, 119
  8. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175-SOÁ 1/2015 không để lại hậu quả nghiêm trọng như double-dummy, randomized controlled các tai biến tim mạch, hoại tử xương hàm, trial”, Lancet, 373: 1253-1263. bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu năm tiếp 3. Lê Thu Hà (2007), “ Nghiên cứu theo. tình trạng loãng xương ở 175 phụ nữ bằng KẾT LUẬN phương pháp DEXA tại Bệnh viện Trung Qua nghiên cứu 35 phụ nữ mạn kinh ương Quân độ 108”, Tạp chí Y Dược lâm bị loãng xương được điều trị bằng truyền sàng 108, tập 2 - số 3/2007, tr. 5 - 8. tĩnh mạch zoledronic acid từ tháng 8/2012 4. Trần Thị Minh Hoa (2012), “Nghiên đến tháng 6/2014, chúng tôi rút ra kết luận cứu hiệu quả cải thiện mật độ xương của như sau: ACID zoledronic sau một năm điều trị - Đặc điểm nhóm nghiên cứu có liên bệnh nhân loãng xương do glucocorticoid quan đến loãng xương: tuổi cao, giới nữ, tại khoa khớp Bệnh viện Bạch Mai (2009- ít vận động, bệnh khớp và bệnh tiêu hóa 2011), Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập kèm theo. 7 - số 1/2012, tr. 45 - 51. - Điều trị Zoledronic acid (Aclasta 5 5. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị mg) truyền tĩnh mạch (khoảng 30 phút) Như Hoa (2010), “Đánh giá hiệu quả và mỗi năm một lần có hiệu quả cải thiện tác dụng không mong muốn tức thời của mật độ xương có ý nghĩa thống kê ở bệnh liệu pháp truyền Aclasta trong điều trị nhân nữ mạn kinh bị loãng xươngở cả 2 loãng xương tại khoa Cơ xương khớp, vị trí cột sống thắt lưng và cổ xương đùi bệnh viện Bạch mai”, Y học lâm sàng, số (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1