Đánh giá hiệu quả quản lý cải thiện chức năng sinh hoạt độc lập trên đối tượng khuyết tật vận động tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 3
download
Việc đánh giá kết quả quản lý người khuyết tật cũng là cần thiết trong việc quản lý về y tế. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả cải thiện chức năng sinh hoạt độc lập trên đối tượng khuyết tật vận động tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả quản lý cải thiện chức năng sinh hoạt độc lập trên đối tượng khuyết tật vận động tại thành phố Hồ Chí Minh
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2024 5. Lee, Seung Eun, and Yoo Shin Choi. "Left (2019): 1187-1197. paraduodenal hernia combined with acute 7. Suwanthanma, Weerapat, et al. "Left cholecystitis." Annals of Surgical Treatment and paraduodenal hernia as a rare cause of small Research 86.4 (2014): 217-219. bowel obstruction in elderly:a case report and 6. Schizas, D., et al. "Paraduodenal hernias: a review of literature". J Med Assoc systematic review of the literature." Hernia 23 Thai 98.7(2015):713-8. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CẢI THIỆN CHỨC NĂNG SINH HOẠT ĐỘC LẬP TRÊN ĐỐI TƯỢNG KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Minh Hoàng1, Vũ Thanh Thủy1, Nguyễn Hồng Hà2 TÓM TẮT effectiveness of improving independent living function with age group, education level, occupation, disability 41 Đặt vấn đề: Việc đánh giá kết quả quản lý người level, injury time, desire to practice, and practice khuyết tật cũng là cần thiết trong việc quản lý về y tế. space (p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 538 - th¸ng 5 - sè 1 - 2024 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đặc biệt nặng 114 30,6 Mức độ khuyết 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Tất cả các hồ Nặng 222 59,7 tật sơ bệnh án đánh giá của kỹ thuật viên (KTV) Nhẹ 36 9,7 trên đối tượng NKT thuộc dạng khuyết tật vận Dưới 6 tháng 8 2,2 động trên địa bàn TP. HCM trong thời gian từ Thời gian tổn 6 tháng tới 1 năm 22 5,9 năm 2019 đến năm 2020. thương Từ 1 đến 3 năm 99 26,6 Tiêu chuẩn chọn: Tất cả hồ sơ bệnh án NKT Từ 3 năm trở lên 243 65,3 tham gia chương trình tập phục hồi chức năng Mong muốn Rất nhiều/nhiều 211 83,6 (PHCN) trong đề án người khuyết tật (NKT). Hồ được tập luyện Một ít/không 61 17,6 sơ bệnh án NKT được tập PHCN đủ 3 tháng. Bệnh viện 68 18,3 Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ bệnh án NKT Nơi tập luyện Trung tâm Y tế 44 11,8 thuộc khuyết tật vận động không thuộc các chẩn Tại nhà 260 69.9 đoán: Yếu/yếu liệt tứ chi/nửa người/2 chân - di Không có giường 77 20,7 chứng tai biến mạch máu não/CTSN, bại não. Không gian tập Có giường 265 71,2 KTV không hoàn thành đủ các thông tin trong luyện Không gian rộng rãi 175 47,0 phiếu thu thập. Không gian chật hẹp 132 35,5 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có mức độ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt khuyết tật được xem là nặng và đặc biệt nặng ngang. (90,3%). Thời gian những bệnh nhân này bị tổn Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Sử thương thường kéo dài từ 3 năm trở lên, chiếm dụng kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ. tỷ lệ 65,3%. Phần lớn bệnh nhân có mong muốn Nội dung nghiên cứu: Một số đặc điểm được tập luyện nhiều/rất nhiều (83,6%), nơi tập của đối tượng nghiên cứu: Giới tính, nhóm tuổi, luyện chủ yếu là tại nhà (69,9%) với không gian trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế có giường (71,2%) và rộng rãi (47,0%). gia đình, mức độ khuyết tật, thời gian bị tổn 3.2. Hiệu quả cải chức năng sinh hoạt thương, kỹ thuật phục hồi chức năng, bệnh lý nền. độc lập trước và sau 3 tháng điều trị và Đánh giá hiệu quả cải thiện lực cơ và giảm một số yếu tố liên quan co cứng trước và sau 3 tháng điều trị, mối liên 3.2.1. Hiệu quả cải thiện chức năng sinh quan giữa hiệu quả phục hồi chức năng và một hoạt độc lập trước và sau 3 tháng điều trị số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Bảng 2. Kết quả bệnh nhân trước và Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: sau điều trị Số liệu được nhóm nghiên cứu tiến hành thu Trước Sau điều thập bằng phiếu thu thập thông tin. Kết quả Đặc điểm điều trị TV trị TV p được xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 20.0. (KTPV) (KTPV) 81 90 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Điểm FIM
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2024 quả cải thiện chức năng sinh hoạt độc lập có mối phục hồi dành riêng cho người cao tuổi và người liên quan mang ý nghĩa thống kê với nhóm tuổi trẻ là thực sự cần thiết, vì họ có nhu cầu và khả (p = 0,010), trình độ học vấn và nghề nghiệp (p năng khác nhau trong quá trình phục hồi < 0,001). Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu Bảng 3. Mối liên quan giữa hiệu quả đa số dưới THPT, chiếm 44,9%, không biết chữ phục hồi chức năng và các đặc điểm của cũng chiếm 1/5 trong nhóm nghiên cứu, điều này bệnh nhân phù hợp với dữ liệu của nghiên cứu. Có sự tương Hiệu quả đồng giữa trình độ học vấn và nghề nghiệp của Đặc điểm p FIM đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ của nhóm thất Mức độ Đặc biệt nặng 2 (0-6) nghiệp/nội trợ/hưu trí và tự do chiếm tỷ lệ 88,7%. < khuyết Nặng 6 (2-11) Mặc khác nhóm đối tượng nghiên cứu > 60 tuổi 0,001 tật Nhẹ 10 (4-13) chiếm ưu thế mà nhóm tuổi này thuộc diện khó 10,5 khăn trong tiếp cận giáo dục trong những năm Dưới 6 tháng Thời gian (6,5-14,5) 1960, điều này cũng giải thích cho trình độ học < tổn 6 tháng tới 1 năm 11 (5-15) vấn của đối tượng nghiên cứu thấp. 0,001 thương Từ 1 đến 3 năm 6 (2-11) Hoàn cảnh kinh tế gia đình của đối tượng Từ 3 năm trở lên 4 (0-9) tham gia nghiên cứu phần lớn nằm ở mức bình Mong muốn Rất nhiều/nhiều 6 (2-11) thường, chiếm tỷ lệ 59,7%, trong khi người có được tập 0,014 hoàn cảnh gia đình ở mức nghèo chiếm tỷ lệ Một ít/không 3 (0-9) luyện 23,1%, và mức giàu chỉ là 2,4%. Điều này phản Bệnh viện 8,5(3-15,5) ánh thực tế rằng đa số NKT chưa đủ điều kiện Nơi tập < Trung tâm Y tế 10,5 (4-11) kinh tế để chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức luyện 0,001 Tại nhà 4 (0-8) khỏe đầy đủ, đặc biệt là trong lĩnh vực phục hồi Không có giường 3 (0-8) 0,008 và chăm sóc sau bệnh. Qua những kết quả này, Không < quản lý y tế cần xem xét thêm các hình thức cung Có giường 6 (2-11) gian tập 0,001 cấp hỗ trợ tài chính và chương trình phục hồi dựa luyện Không gian rộng rãi 6 (2-11) 0,011 trên hoàn cảnh kinh tế gia đình của mỗi người Không gian chật hẹp 4 (1-8) 0,003 khuyết tật. Điều này có thể giúp và đảm bảo rằng Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy các NKT có tiếp cận đầy đủ và bình đẳng đối với dịch đặc điểm của bệnh nhân liên quan đến hiệu quả vụ chăm sóc sức khỏe và phục hồi, không bị hạn cải quan đế cải thiện lực cơ còn có thời gian bị chế bởi tình trạng kinh tế gia đình [4]. tổn thương, có bệnh lý kèm theo, trong đó tăng Nghiên cứu nhận thấy đa số bệnh nhân huyết áp và bệnh lý tim mạch có mối liên quan. thuộc nhóm NKT đang mắc phải các khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, chiếm hơn 90,3%; trong IV. BÀN LUẬN khi khuyết tật nhẹ chỉ chiếm tỷ lệ là 9,7%. Sự 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng khác biệt này so với báo cáo Tổng điều tra dân nghiên cứu. Về giới tính, nam chiếm ưu thế hơn số và nhà ở năm 2009, trong 6,1 triệu NKT tại nữ tương ứng với 56,2% và 43,8%. Kết quả này Việt Nam năm 2009 có 385 nghìn NKT nặng; tương đồng với nghiên cứu của Rayegani SM và trong đó chiếm số đông là khuyết tật về thị giác, cộng sự (65% nam, 35% nữ), cũng phù hợp với sau đó mới đến khuyết tật về vận động. Sự khác báo cáo tổng điều tra của Quỹ dân số Liên hiệp biệt này cũng có thể là do đối tượng nghiên cứu quốc (UNFPA) năm 2009 với tỷ lệ khuyết tật trong đã có giấy xác nhận khuyết tật từ UBND địa nhóm trẻ em nam và nam giới từ 16 đến 59 tuổi phương để nhận trợ cấp thường xuyên từ Bộ lao cao hơn so với nữ giới trong cùng nhóm tuổi. Qua động Thương binh và Xã hội; họ thường có mức đó thấy được quản lý y tế nên xem xét thêm cách độ khuyết tật từ nặng trở lên. Ngược lại, đối tiếp cận và dịch vụ phục hồi dựa trên giới tính để tượng có khuyết tật nhẹ thì không được nhận trợ đảm bảo tính công bằng và hiệu quả trong việc cấp nên chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đáp ứng nhu cầu của cả nam và nữ [4], [5]. đến tỷ lệ này tương đối thấp (9,7%) [4] Nhóm tuổi > 60 chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm Xét về thời gian tổn thương, 63,5% nhóm tuổi từ 15 - 60 với tỷ lệ lần lượt là 47,3% và đối tượng nghiên cứu có thời gian tổn thương 36%, đặc điểm tương đồng với nghiên cứu về kéo dài trên 3 năm. Điều này đặc biệt quan trọng bệnh tật ở nhóm tuổi > 60 chiếm đa số, là nhóm vì theo tiêu chuẩn ở bệnh nhân tai biến mạch tuổi dễ tổn thương và mang nhiều bệnh tật nhất. máu não theo Hướng dẫn Phục hồi chức năng Qua đó cho thấy cần cung cấp các chương trình cho bệnh nhân đột quỵ của Bộ Y tế năm 2019; 174
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 538 - th¸ng 5 - sè 1 - 2024 trong quá trình phục hồi, giai đoạn mạn tính lý của họ cũng được nhấn mạnh vì chỉ khi hiểu được định nghĩa khi thời gian tổn thương kéo dài sâu rộng về mức độ tổn thương và thời gian trên 6 tháng, khả năng phục hồi trong giai đoạn khuyết tật của bệnh nhân, chúng ta có thể thiết này thường khó khăn hơn, nhóm này chiếm đến kế các phương pháp hiệu quả nhằm cải thiện 97,8% và nhóm đối tượng có thời gian tổn chức năng độc lập và bảo đảm sự phát triển tốt thương kéo dài dưới 6 tháng chỉ chiếm tỷ lệ nhất cho từng trường hợp cụ thể. 2,2%. Điều này cho thấy rằng quá trình phục hồi Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị của nhóm đối tượng này có thể gặp nhiều khó được tìm thấy có mối liên quan với hiệu quả cải khăn và cần đặc biệt quan tâm hơn để đảm bảo thiện thực hiện chức năng độc lập bao gồm việc hiệu quả phục hồi. Ngoài ra, nhóm đối tượng mong muốn được luyện tập, nơi tập, không gian NKT tại cộng đồng thường là đối tượng đã luyện tập. Nhận thấy, bệnh nhân có mong muốn khuyết tật lâu năm [2]. tập luyện sẽ tuân thủ tốt hơn việc tập đúng, đủ 4.2. Hiệu quả cải thiện chất lượng sinh bài tập theo hướng dẫn của kỹ thuật viên, do đó hoạt độc lập sau 3 tháng điều trị. Trong có thể mang lại hiệu quả tốt hơn. Mong muốn nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy nhóm bệnh này thường được thúc đẩy bởi sự hiểu biết về nhân thuộc độ tuổi 16 -60 và trên 60 có hiệu quả quá trình tập luyện và khả năng hồi phục mà nó cải thiện cao hơn so với nhóm tuổi 0 - 15. Kết mang lại. Về nơi tập và không gian luyện tập, quả này tương đồng với nghiên cứu của tác giả bệnh viện và trung tâm y tế có đầy đủ trang Rayegani FM và cộng sự (2012). Điều này được lý thiết bị hơn so với ở nhà BN, không gian rộng rãi giải bởi các BN trong nhóm từ 0-15 tuổi đa số thoải mái cũng là một yếu tố điều kiện thuận lợi mắc bại não, là một loại bệnh lý thường gặp ở trẻ cho hiệu quả được cải thiện. Ngoài ra, khi được em và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc luyện tập ở TTYT và bệnh viện, bệnh nhân còn thực hiện các chức năng độc lập. Quá trình tập được tiếp cận với các phương pháp trị liệu kèm luyện, chúng tôi cũng quan sát thấy mặt bệnh bại theo như điện trị liệu, âm ngữ trị liệu nhằm cải não có cải thiện chậm hơn, có thể đây là dạng thiện một số bệnh lý kèm theo ảnh hưởng đến khuyết tật bẩm sinh, thường đòi hỏi quá trình mức độ PHCN. Điều này có thể tạo ra hiệu quả luyện tập và điều trị kéo dài hơn và có thể không tốt hơn trong quá trình điều trị. đạt được hiệu quả cao nhanh chóng [3], [5]. V. KẾT LUẬN Kết quả cho thấy trình độ học vấn càng cao, Việc thúc đẩy quá trình phục hồi chức năng hiệu quả cải thiện càng tốt, nhóm BN có nghề và luyện tập vận động trị liệu cho bệnh nhân là nghiệp công nhân viên chức/kinh doanh buôn người khuyết tật có tổn thương vận động là bước bán cũng có hiệu quả cao hơn nhóm BN thất quan trọng trong quản lý y tế để cải thiện chất nghiệp, nội trợ, nghỉ hưu. Lý giải cho kết quả này lượng cuộc sống và giảm các tác động của tổn là bởi trình độ học vấn cao ảnh hưởng đến nhận thương lên sức khỏe và khả năng vận động của định về tầm quan trọng và khả năng hồi phục khi người khuyết tật. hiểu được quá tác động tích cực mà quá trình tập luyện đúng cách mang lại, do đó họ tuân thủ TÀI LIỆU THAM KHẢO luyện tập tốt hơn và có mong muốn luyện tập 1. Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp (2019), Văn bản về việc triển nhiều hơn các nhóm khác. Do đó cần đặt ra câu khai thực hiện đề án hỗ trợ người khuyết tật tại hỏi về cách tối ưu hóa hệ thống quản lý y tế, TP.HCM năm 2019. đảm bảo rằng tất cả nhóm BN, bất kể ở trình độ 2. Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn chăm sóc, điều trị học vấn và nghề nghiệp nào cũng có cơ hội tiếp phục hồi chức năng đối với 04 bệnh: Đột quỵ não, cận, hưởng lợi từ quá trình điều trị và tập luyện. Chấn thương sọ não, Bại não, Não úng thủy do Nứt đốt sống. Xét về các đặc điểm bệnh lý của bệnh nhân, 3. Nguyễn Thị Thanh Nga (2019), Đánh giá kết nhận thấy các yếu tố mức độ khuyết tật, thời quả phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân gian khuyết tật có ảnh hưởng đến hiệu quả cải liệt nửa người do chấn thương sọ não, Luận văn thiện mức độ thực hiện chức năng độc lập. Lý Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội. 4. UNFPA (2011), "Một số kết quả chủ yếu từ Tổng giải cho mối liên quan này bởi do bệnh nhân có điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009". Người mức độ khuyết tật đặc biệt nặng và nặng thì có khuyết tật ở Việt Nam, tr. 20 -22. mức độ tổn thương vận động cao kèm với thời 5. Rayegani, S. M., Raeissadat, S. A., Alikhani, gian tổn thương lâu (> 6 tháng) thì khả năng hồi E., Bayat, M., Bahrami, M. H., & Karimzadeh, phục sẽ thấp hơn dưới 6 tháng. Sự cần thiết của A. (2016). Evaluation of complete functional status of patients with stroke by Functional việc cá nhân hóa quá trình quản lý y tế và luyện Independence Measure scale on admission, tập cho từng bệnh nhân dựa trên đặc điểm bệnh discharge, and six months poststroke. Iranian 175
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả chương trình quản lý kháng sinh trong sử dụng kháng sinh dự phòng tại các khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân
7 p | 118 | 10
-
Khảo sát và đánh giá công tác quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện Quân y 5, giai đoạn 2009 - 2011
10 p | 91 | 9
-
Thực trạng đái tháo đường týp 2 ở người dân và đánh giá hiệu quả mô hình quản lý bệnh đái tháo đường theo nguyên lý y học gia đình tại Thành phố Đà Nẵng
12 p | 10 | 6
-
Đánh giá hiệu quả của phương pháp “tự quản lý đau” ở bệnh nhân đau thắt lưng mạn tính do thoát vị đĩa đệm
5 p | 11 | 4
-
Đánh giá hiệu quả lâm sàng theo thang điểm vds trong điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng laser nội mạch tại bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
6 p | 58 | 4
-
Nghiên cứu tình hình, xác định nhu cầu và đánh giá hiệu quả sử dụng một số trang thiết bị y tế chuyên dùng tại Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
6 p | 17 | 4
-
Đánh giá hiệu quả quản lý cải thiện lực cơ và giảm co cứng trên đối tượng khuyết tật vận động tại thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 5 | 3
-
Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình quản lý sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh thuộc sở y tế Khánh Hòa
8 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng của người bệnh về khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp năm 2022-2023
5 p | 12 | 3
-
Hiệu quả quản lý bệnh nhân sốt rét trong điều trị có giám sát trực tiếp trên người nhiễm Plasmodium falciparum chưa biến chứng tại huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai, năm 2019-2020
6 p | 8 | 3
-
Đánh giá hiệu quả của công tác dược lâm sàng và chương trình quản lý sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu tại Bệnh viện Thống Nhất
5 p | 45 | 3
-
Đánh giá hiệu quả của chương trình quản lý sử dụng kháng sinh và hoạt động dược lâm sàng trong việc sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 44 | 3
-
Đánh giá hiệu quả chương trình quản lý kháng sinh trong sử dụng kháng sinh dự phòng ở các khoa ngoại tại Bệnh viện Bình Dân
8 p | 65 | 3
-
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện
7 p | 8 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong việc sử dụng kháng sinh dự phòng tại bệnh viện đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 25 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của quản lý hen với việc áp dụng bản kế hoạch xử trí hen ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
4 p | 39 | 2
-
Xây dựng và đánh giá hiệu quả việc áp dụng “Danh mục Tương tác thuốc cần chú ý” tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Vạn Phúc 2
9 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn