Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ kết hợp bortezomib/lenalidomide/dexamethasone trên người bệnh đa u tủy xương mới chẩn đoán tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, sinh bệnh học và đánh giá hiệu quả, biến chứng điều trị của phác đồ bortezomib + lenalidomide + dexamethasone trên người bệnh đa u tủy xương mới chẩn đoán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ kết hợp bortezomib/lenalidomide/dexamethasone trên người bệnh đa u tủy xương mới chẩn đoán tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ KẾT HỢP BORTEZOMIB/LENALIDOMIDE/DEXAMETHASONE TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG MỚI CHẨN ĐOÁN TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Bùi Nguyễn Thùy Trang1,2, Đinh Gia Khánh1,2, Trịnh Thùy Dương2, Trần Quốc Tuấn1,2, Phù Chí Dũng2 TÓM TẮT 40 đạt được khi kết thúc nghiên cứu. Phân tích tác Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, sinh động của các yếu tố gồm độ tuổi, giới tính, loại bệnh học và đánh giá hiệu quả, biến chứng điều M-protein, giai đoạn ISS và phân nhóm nguy cơ trị của phác đồ bortezomib + lenalidomide + di truyền học, chưa có yếu tố nào là ảnh hưởng dexamethasone trên người bệnh đa u tủy xương tới thời gian PFS-1 năm và EFS-1 năm. Nhóm mới chẩn đoán. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kết hợp tự ghép TBG (n=23) có PFS-1 năm và kế nghiên cứu hồi cứu – mô tả hàng loạt ca. Đối EFS-1 năm là chưa có sự khác biệt (p=0,985 tượng nghiên cứu: 48 người bệnh đa u tủy >0,05) so với nhóm chỉ điều trị với xương mới chẩn đoán tại Bệnh viện Truyền máu bortezomib/lenalidomide/dexamethasone (n = Huyết học Tp. HCM được điều trị phác đồ 19). Độc tính liên quan tới điều trị phổ biến nhất bortezomib + lenalidomide + dexamethasone, là giảm tiểu cầu chiếm tới 60,4%, trong đó giảm trong đó có 23 người bệnh được điều trị kết hợp tiểu cầu độ III và độ IV là 27,1%. Tỉ lệ giảm với ghép tế bào gốc tự thân. Thời gian nghiên bạch cầu hạt là 35,4%, giảm độ III và độ IV là cứu: 6/2019 đến hết ngày 30/6/2023. Kết quả: 8,3%. Có 24% (n = 5) số ca thu thập tế bào gốc Tỉ lệ đạt đáp ứng từ VGPR trở lên sau 2 chu kì sau 4 chu kì điều trị bị thất bại với G-CSF, số điều trị với bortezomib + lenalidomide + lượng CD34+/kg trung bình thu thập sau 4 chu kì dexamethasone là 25,0% (12/48), tăng lên thành là 5.31 ± 4,4 so với 8.92 ± 4,8 thu thập sau 3 chu 66,7% (32/48) sau 4 chu kì và lên 79,2% (38/48) kì điều trị (n = 5), (p=0,034 < 0,05). Biến chứng sau khi hoàn tất điều trị. Mức đáp ứng lui bệnh là huyết khối tĩnh mạch là 4,2% trong thời gian tốt hơn sau mỗi chu kì điều trị. Với thời gian theo theo dõi và tỉ lệ tử vong liên quan tới điều trị là dõi trung vị là 13,3 tháng (0,6 tháng – 44,9 4,2% (n = 2) đều do biến chứng viêm phổi. Kết tháng) PFS-1 năm đạt 84% và EFS-1 năm đạt luận: Phác đồ điều trị kết hợp bortezomib/ 81,2%, thời gian PFS và EFS trung vị là không lenalidomide/dexamethasone đạt được hiệu quả cao và an toàn trên người bệnh đa u tủy xương 1 Bộ môn Huyết Học – Đại học Y dược Tp. HCM mới chẩn đoán, kể cả người bệnh không ghép và 2 Bệnh viện Truyền máu Huyết học có ghép TBG tự thân. Tuy nhiên độc tính huyết Chịu trách nhiệm chính: Bùi Nguyễn Thùy Trang học là thường gặp và xảy ra nặng nề hơn ở những ĐT: 0362686797 người bệnh có ghép TBG tự thân. Đối với người Email: trangbui1896@gmail.com bệnh có điều trị kết hợp tự ghép TBG, nên tiến Ngày nhận bài: 01/8/2023 hành thu thập TBG sớm, ngay khi đạt được đáp Ngày phản biện khoa học: 22/9/2023 ứng từ PR trở lên, thường là sau 3 chu kì điều trị. Ngày duyệt bài: 29/9/2023 Biến chứng gây tử vong trên người bệnh đa u tủy 344
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 thường gặp nhất là viêm phổi và việc phòng ngừa cell transplantation, the group that underwent huyết khối với aspirin 81mg/ngày là hiệu quả để transplantation (n = 23) had no difference in giảm nguy cơ biến chứng huyết khối ở người PFS-1year or EFS-1year (p = 0.985 >0.05) bệnh đa u tủy xương có điều trị lenalidomide. compared to the group treated with Từ khóa: Đa u tủy xương mới chẩn đoán, bortezomib/lenalidomide/dexamethasone alone ghép tế bào gốc tự thân. (n = 19). The most common treatment-related toxicity is thrombocytopenia, accounting for SUMMARY 60.4%, of which grade III and IV THE EFFICIENCY OF THE thrombocytopenia account for 27.1%. The rate of TREATMENT OF granulocytopenia was 35.4%, and grade III and BORTEZOMIB/LENALIDOMIDE/DEX IV granulocytopenia was 8.3%. The rate of failed AMETHASONE IN PATIENTS WITH stem cell collection with G-CSF after 4 treatment NEWLY DIAGNOSED MULTIPLE cycles was 24%, and the average number of MYELOMA AT BTH HOSPITAL CD34+/kg collected after 4 cycles was 5.3 ± 4,4 Aims: Description of clinical features, compared to 8.92 ± 4,8 collected after 3 pathogenesis, and evaluation of efficacy and treatment cycles (n=5; p=0.034 < 0,05). The rate complications of the combination regimen of venous thromboembolic complications was bortezomib, lenalidomide, and dexamethasone in 4% during follow-up time. The treatment-related newly diagnosed multiple myeloma patients. mortality rate was 4.2% (n = 2), all due to Methods: A retrospective case series study of 48 pneumonia complications. Conclusion: The patients who were new diagnosed multiple regimen of bortezomib/ lenalidomide/ myeloma, treated with regimen bortezomib/ dexamethasone is highly effective and safe in lenalidomide/ dexamethasone at Blood newly diagnosed multiple myeloma patients, in Transfusion and Hematology hospital, in which both patients without and with autologous stem 23 patients were treated in combination with cell transplants. However, hematological toxicity autologous stem cell transplantation. Results: is common and occurs more severely in patients The response rate of VGPR or higher after 2 with autologous stem cell transplants. For cycles of treatment with bortezomib + patients receiving treatment combined with stem lenalidomide + dexamethasone was 25.0% cell auto-transplantation, stem cell collection (12/48), increasing to 66.7% (32/48) after 4 should be performed early, as soon as a PR or cycles and up to 79.2% (38/48) after completing higher response is achieved, usually after 3 treatment. The response rate is better after each cycles of treatment. The most common fatal treatment cycle. With a median follow-up of 13.3 complication in multiple myeloma patients is months (0.6 months–44.9 months), PFS at 1-year pneumonia, and thromboprophylaxis with aspirin was 84%, and EFS at 1-year was 81.2%, median (81mg/day) is effective in reducing the risk of PFS and EFS were not reached at study end. thrombotic complications in multiple myeloma Analyzing the impact of factors on outcome, patients treated with lenalidomide. including age groups, genders, M-protein types, Keywords: Newly diagnosed multiple ISS stages, and genetic risk groups, there are no myeloma, autologous stem cell transplantation. factors that affect PFS-1year or EFS-1year. Also, when evaluating the effects of autologous stem 345
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU I. ĐẶT VẤN ĐỀ đồ này trên dân số Việt Nam. Do đó chúng Đa u tủy xương là một bệnh lý ác tính, tôi tiến hành nghiên cứu với trọng tâm đánh chiếm 10% và xếp thứ hai trong nhóm ung giá hiệu quả điều trị của phác đồ kết hợp thư huyết học [4]. Đa u tủy xương cho tới bortezomib, lenalidomide và dexamethasone hiện nay vẫn là một bệnh không thể chữa trên người bệnh đa u tủy xương mới chẩn khỏi, vì vậy điều trị để kéo dài thời gian sống đoán có tự ghép tế bào gốc và không có tự bệnh không tiến triển (PFS) và thời gian sống ghép tế bào gốc. toàn bộ (OS) vẫn là mục tiêu chính. Hóa trị liệu cường độ cao kết hợp với tự ghép tế bào II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gốc (TBG) tiếp tục là phương án điều trị tối 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 48 người ưu cho người bệnh đa u tủy xương mới chẩn bệnh đa u tủy xương mới chẩn đoán tại Bệnh đoán dưới 65 tuổi [5]. Việc tối đa hóa độ sâu viện Truyền máu Huyết học được điều trị của mức đáp ứng lui bệnh với hóa trị liệu, ít phác đồ bortezomib + lenalidomide + nhất là đạt được lui bệnh một phần rất tốt dexamethasone (bortezomib/ lenalidomide/ (VGPR) tại thời điểm trước tự ghép tế bào dexamethasone) từ tháng 6/2019 đến hết gốc có liên quan đến cải thiện các kết quả dài ngày 30/6/2023, trong đó có 23 người bệnh hạn OS và PFS [5]. Từ mục tiêu này, các được điều trị kết hợp với ghép tế bào gốc tự nhóm thuốc mới lần lượt được nghiên cứu sử thân. dụng và dần trở thành xương sống của liệu 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế pháp điều trị đa u tủy xương hiện đại bao nghiên cứu hồi cứu- mô tả hàng loạt ca. gồm: chất ức chế proteasome và chất điều 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu hòa miễn dịch [3]. hồ sơ bệnh án những người bệnh đa u tủy Lenalidomide thuộc nhóm điều hòa miễn xương mới chẩn đoán được điều trị với phác dịch (IMds), kết hợp với bortezomib – một đồ kết hợp bortezomib + lenalidomide + chất ức chế proteasome và với dexamethasone trong khoảng thời gian từ dexamethasone trong điều trị đa u tủy xương tháng 6/2019 đến hết ngày 30/6/2023. đã cho thấy kết quả khả quan qua các nghiên Việc tự ghép tế bào gốc phụ thuộc vào cứu IFM2008 và IFM2009, khi tăng được độ tham vấn của bác sĩ điều trị và quyết định sâu đáp ứng lui bệnh trước ghép tế bào gốc của người bệnh. Phác đồ bortezomib/ [1], [7]. Bortezomib + lenalidomide + lenalidomide/ dexamethasone 21 ngày bao dexamethasone hiện nay đã được nhiều quốc gồm: bortezomib 1,3mg/m2 da tiêm dưới da gia chấp nhận là điều trị tiêu chuẩn cho hoặc truyền tĩnh mạch vào ngày 1, 4, 8 và 11 người bệnh đa u tủy xương mới chẩn đoán kết hợp với lenalidomide uống 25mg/ngày từ bất kể người bệnh có đủ điều kiện ghép hay ngày 1 đến ngày 14 và dexamethasone 20mg không ghép tế bào gốc [6]. truyền tĩnh mạch vào các ngày 1, 2, 4, 5, 8, 9, Tại Việt Nam nói chung và Bệnh viện 11, 12. Sau 3 hoặc 4 chu kì điều trị, người Truyền Máu Huyết Học nói riêng đã áp dụng bệnh được đánh giá đáp ứng theo tiêu chuẩn phác đồ bortezomib + lenalidomide + của IMWG 2016, nếu không đạt từ đáp ứng dexamethasone trong điều trị bệnh đa u tủy một phần tối thiểu trở lên (partial response- xương mới chẩn đoán, tuy nhiên chưa có PR), người bệnh được tư vấn đổi sang phác nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị khác. Nếu đạt từ PR trở lên, ở 346
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 nhóm có tự ghép TBG, người bệnh sẽ tiến (MR); bệnh tiến triển- Progressive disease hành thu thập TBG bằng G-CSF 10 ug/kg, (PD). hoặc G-CSF kết hợp plerixafor khi thất bại 2.4. Kết cục nghiên cứu với G-CSF, sau tự ghép TBG người bệnh Mục tiêu nghiên cứu chính bao gồm thời được củng cố thêm 2 chu kì bortezomib/ gian sống thêm không tiến triển lenalidomide/ dexamethasone. Các ca tự (Progression-free survival – PFS) và thời ghép TBG đều tiến hành điều kiện hóa với gian sống thêm không “sự kiện” (Event-free melphalan liều 140-200mg/m2, tùy thuộc survival-EFS). vào tổng trạng và bệnh lý nền. Ở nhóm Mục tiêu nghiên cứu phụ bao gồm tỉ lệ không tự ghép TBG, nếu đạt từ PR trở lên đáp ứng toàn bộ và độc tính của phác đồ điều sau 4 chu kì, người bệnh được tiếp tục điều trị. PFS là thời gian tính từ khi người bệnh trị thêm 4 chu kì nữa. Hoàn tất điều trị tấn bắt đầu điều trị đến khi bệnh tiến triển hoặc công, người bệnh được duy trì với tử vong do bất kể nguyên nhân nào hoặc khi lenalidomide 10mg mỗi 28 ngày hoặc kết thúc nghiên cứu; EFS là thời gian tính từ bortezomib 1mg/m2 mỗi 2 tuần hoặc khi người bệnh bắt đầu điều trị đến khi phải thalidomide 100mg mỗi 28 ngày cho tới khi ngừng điều trị với phác đồ bortezomib + bệnh tiến triển, phương án duy trì tùy thuộc lenalidomide + dexamethasone do tác dụng phân nhóm nguy cơ chuẩn hay nguy cơ cao phụ nghiêm trọng, bệnh tiến triển hoặc tử và lựa chọn của người bệnh. Người bệnh đều vong do bất kể nguyên nhân nào hoặc kết được phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch với thúc nghiên cứu, tùy thuộc sự kiện nào xảy ra aspirin 81mg/ngày vào các ngày có sử dụng trước. Độc tính của phác đồ được đánh giá lenalidomide, và khi bị biến chứng huyết trong suốt quá trình điều trị, riêng trong khối tĩnh mạch sẽ được điều trị với heparin nhóm có tự ghép TBG, độc tính của phác đồ trọng lượng phân tử thấp. Biphosphanat được sẽ được đánh giá chỉ trong các chu kì điều trị sử dụng thường qui để dự phòng các biến cố với bortezomib + lenalidomide + về gãy xương. Các mức đáp ứng: đáp ứng dexamethasone mà không bao gồm độc tính một phần rất tốt - Very good partial response liên quan đến quá trình ghép tế bào gốc. Độc (VGPR); đáp ứng một phần- Partial response tính được phân độ dựa trên bảng phân độ độc (PR); đáp ứng tối thiểu-Minimal response tính theo tiêu chuẩn của Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ NCI, phiên bản 5.0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng, sinh học của người bệnh (Bảng 1) Bảng 1. Đặc điểm người bệnh trước điều trị n (%) Đặc điểm (n = 48) Tuổi trung bình ± độ lệch chuẩn 58,6 ± 9,78 Nhóm tuổi, số lượng (%) < 45 5 (10,4) 45 ≤ đến < 65 29 (60,4) ≥ 65 14 (29,2) 347
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Giới tính, số lượng (%) Nam 25 (52,1) Nữ 23 (47,9) Đau nhức xương, số lượng (%) 48 (100) Thiếu máu nặng (Hb < 8g/dl), số lượng (%) 20 (41,7) Hb trung bình ± độ lệch chuẩn (g/dl) 8,8 ± 1,9 M-protein, số lượng (%) IgG 28 (58,3) IgA 18 (37,5) Chỉ tiết chuỗi nhẹ 2 (4,2) Giai đoạn ISS, số lượng (%) I 5 (10,4) II 31 (64,6) III 12 (25) Giai đoạn R-ISS, số lượng (%) I 5 (10,4) II 34 (70,8) III 9 (18,8) Phân nhóm nguy cơ di truyền, số lượng (%) Chuẩn 26 (54,2) Cao* 22 (45,8) *Có t(4;14) hoặc t(14;16) hoặc del(17p) 3.2. Kết quả sau điều trị hoặc t(14;20) hoặc khuếch đại 1q. 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng Tại thời điểm chẩn đoán, 100% người Sau 1 chu kì điều trị, 100% (n = 48) bệnh (n = 48) có triệu chứng đau nhức người bệnh giảm triệu chứng đau nhức xương, đây cũng là triệu chứng chính khiến xương và tình trạng thiếu máu cũng được cải người bệnh phải nhập viện. Trong khi đó thiện với giá trị Hb trung bình từ 8,8 ± 1,89 41,7% (n = 20) các trường hợp có kèm thiếu g/dl tăng lên 10,1± 1,34 g/dl (p=0,001
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Sau 4 chu kì điều trị với bortezomib/ Mức đáp ứng là tốt hơn sau mỗi chu kì lenalidomide/dexamethasone, số ca đạt từ điều trị với bortezomib/ lenalidomide/ VGPR trở lên là 66,7% (32/48), đạt PR là dexamethasone, bằng chứng là tỉ lệ đạt đáp 22,9% (11/48) và 10,4% (5/48) đạt dưới PR ứng từ VGPR trở lên tăng từ 25,0% (12/48) cụ thể gồm 1 ca bệnh tiến triển – Progressive sau 2 chu kì lên thành 66,7% (32/48) sau 4 disease (PD) và 4 ca đạt đáp ứng tối thiểu- chu kì và lên 79,2% (38/48) sau khi hoàn tất Minimal response (MR). điều trị. 3.2.2. Thời gian sống còn (Hình 1) Hình 1. Kaplan-Meier biểu diễn thời gian sống không tiến triển (PFS) và sống không sự kiện (EFS) của mẫu nghiên cứu Trong 48 ca nghiên cứu, có 8 ca phải Phân tích tác động của các yếu tố gồm độ ngừng điều trị với bortezomib/ lenalidomide/ tuổi, giới tính, loại M-protein, giai đoạn ISS dexamethasone do: 2 ca tử vong vì viêm và phân nhóm nguy cơ theo di truyền học, phổi, 3 ca không đạt được PR sau 4 chu kì, 3 chưa có yếu tố nào là ảnh hưởng tới thời gian ca gặp độc tính phải ngừng điều trị. PFS-1 năm và EFS-1 năm (Bảng 2). Cũng Với thời gian theo dõi trung vị là 13,3 như khi đánh giá ảnh hưởng của ghép tế bào tháng (0,6 tháng- 44,9 tháng), thời gian PFS gốc, nhóm kết hợp tự ghép tế bào gốc (n = và EFS trung vị là không đạt được khi kết 23) có PFS-1 năm và EFS-1 năm là chưa có thúc nghiên cứu. PFS-1 năm đạt 84% và sự khác biệt (p=0,985 > 0,05) so với nhóm EFS-1 năm đạt 81,2%. chỉ điều trị với bortezomib/ lenalidomide/ 3.2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố lên dexamethasone (n = 19) đơn độc. thời gian sống còn (Bảng 2) 349
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 2. Phân tích đơn biến ảnh hưởng của các yếu tố lên PFS-1 năm, EFS-1 năm Số lượng PFS-1 log- EFS-1 log- Đặc điểm (n) năm rank P năm rank P < 45 5 75% 75% Nhóm tuổi 45 ≤ đến < 60 16 85,7% 0,94 85,7% 0,894 ≥ 60 27 81,6% 78,9% Nam 25 83,7% 79,8% Giới 0,632 0,929 Nữ 23 82,2% 82,2% IgA 18 86,6% 81,5% Loại M-protein IgG 28 80,2% 0,613 80,2% 0,81 Chuỗi nhẹ 2 - - I 5 75% 75% Giai đoạn theo II 31 86% 0,929 82,4% 0,993 ISS III 12 80% 82,5% Phân nhóm nguy Chuẩn 26 77,8% 78,8% 0,421 0,749 cơ di truyền Cao 22 90,2% 84,8% Không ghép tế bào gốc ** 19 93,2% 94,7% Điều trị 0,97 0,985 Có kết hợp ghép tế bào gốc 23 92,1% 92,9% **Không bao gồm 3 ca đã chuyển sang ca (24,0%) bị thất bại, sau đó 2 người bệnh phác đồ điều trị khác do sau 4 chu kì điều trị được thu thập lần 2 với G-CSF kết hợp với bortezomib/lenalidomide/dexamethasone plerixafor, còn 3 người bệnh quyết định không đạt được đáp ứng từ PR trở lên; 2 ca không ghép tế bào gốc nữa. Mặt khác ở tử vong trong 4 chu kì đầu tiên và 1 ca phải nhóm thu thập sau 3 chu kì, không có ca nào dừng điều trị sau 1 chu kì do tác dụng phụ. bị thất bại. Số lượng CD34+/kg thu thập 3.2.4. Biến cố bất lợi của điều trị được sau 4 chu kì trung bình là 5,31 ± 4,4 so Trong 26 ca tiến hành thu thập TBG bằng với 8,92 ± 4,8 thu thập sau 3 chu kì điều trị G-CSF đơn độc, có 21 ca (80,8%) thu thập (p=0,034). sau 4 chu kì bortezomib/ lenalidomide/ Các độc tính liên quan đến điều trị được dexamethasone và 5 ca (19,2%) thu thập sau tổng hợp trong bảng 3. 3 chu kì. Ở nhóm thu thập sau 4 chu kì, có 5 Bảng 3. Tác dụng phụ liên quan tới điều trị Tổng các ca Nhóm có ghép Tác dụng phụ (n = 48) TBG (n = 23) Giảm tiểu cầu, số lượng (%) 29 (60,4) Độ 1 và độ 2 16 (33,3) 8 Độ 3 và độ 4 13 (27,1) 9 Giảm Neutrophil, số lượng (%) 17 (35,4) Độ 1 và độ 2 13 (27,1) 4 Độ 3 và độ 4 4 (8,3) 3 350
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Tăng men gan, số lượng (%) 10 (20,8) 5 Huyết khối tĩnh mạch, số lượng (%) 2 (4,2) Nông 1 (2,1) 0 Sâu 1 (2,1) 1 Tái hoạt CMV trước khi ghép TBG tự thân, số lượng (%) 2 (4,2) 2 Nhiễm trùng, số lượng (%) 2 (4,2) IV. BÀN LUẬN phân nhóm nguy cơ di truyền và giai đoạn Đa u tủy xương là bệnh lý ảnh hưởng ISS, ủng hộ việc sử dụng phác đồ toàn thân, nổi bật là tình trạng đau nhức bortezomib/lenalidomide/dexamethasone xương do sự hủy xương hàng loạt, đây cũng trên nhóm đối tượng trẻ tuổi và ở cả nhóm là nguyên nhân chính khiến người bệnh nhập nguy cơ cao xếp theo di truyền học. Đặc biệt, viện, trong nghiên cứu của chúng tôi, 100% không có ca nào bệnh tiến triển hay tái phát (n = 48) các trường hợp đều nhập viện vì đau một khi đạt được đáp ứng từ PR trở lên sau 4 nhức xương. Thiếu máu nặng với Hb < 8g/dl chu kì điều trị trong thời gian theo dõi (dài (theo tiêu chuẩn WHO) gặp ở 41,7% (n = nhất là 44,9 tháng đối với có ghép TBG và 20). Sau 1 chu kì điều trị, tất cả người bệnh 37,9 tháng cho không ghép), điều này ủng hộ (n = 48) đều giảm đau nhức xương, không chiến lược đánh giá điều trị sau 3 hoặc 4 chu cần sử dụng thuốc giảm đau. Tình trạng thiếu kì là cần đạt được đáp ứng ít nhất là PR để máu cũng được cải thiện, hemoglobin trung cải thiện các kết cục lâu dài. bình từ 8,8 ± 1,89 g/dl trước điều trị tăng lên Để đánh giá ảnh hưởng của tự ghép tế là 10,1 ± 1,34 g/dl sau 1 chu kì, (p=0,001 bào gốc lên thời gian PFS-1 năm và EFS-1
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Về tác dụng phụ, độc tính huyết học là trọng hơn nguy cơ này, gặp tới 15% trong thường gặp với 60,4% (n=29) các ca có giảm nghiên cứu của Weber, 2006 [8] khi không tiểu cầu, trong đó độ III/IV là 27,1% (13) và điều trị dự phòng chống đông và 6,1% trong 35,4% (n=17) các ca giảm bạch cầu hạt trong nghiên cứu của Rajkumar, 2007 khi điều trị đó độ III/IV là 8,3%. Việc điều trị kết hợp dự phòng với aspirin . Nghiên cứu của chúng với ghép TBG tự thân đã làm tăng độ nặng tôi ghi nhận 2 ca (4%) người bệnh bị huyết của biến chứng huyết học, chiếm 9/13 khối tĩnh mạch, tỉ lệ thấp này có thể là do tất (70,0%) ca giảm tiểu cầu độ III/IV và 3/4 cả người bệnh đều được điều trị dự phòng (75,0%) ca giảm bạch cầu hạt độ III/IV. Tuy với aspirin 81mg/ngày trong các ngày có nhiên đa số các tác dụng phụ huyết học đều lenalidomide. thoáng qua, và hồi phục khi kết thúc chu kì Trên cơ địa suy giảm miễn dịch của điều trị hoặc tạm ngưng hóa trị liệu, ngoại trừ người bệnh đa u tủy xương, nhiễm trùng là một trường hợp bị giảm hai dòng tế bào máu biến chứng chính gây tử vong và nhiễm trùng là hemoglobin và tiểu cầu kéo dài 4 tháng thường gặp nhất là viêm phổi [6]. Trong sau khi ghép TBG. Trong nghiên cứu của nghiên cứu của chúng tôi, có 2 ca tử vong chúng tôi, không có ca tự ghép TBG nào bị trong quá trình điều trị và đều do viêm phổi, tử vong, gồm cả những ca ≥ 65 tuổi (n=2) 1 ca tử vong sau chu kì đầu tiên và 1 ca tử với ca lớn tuổi nhất là 68 tuổi, ủng hộ việc vong sau 4 chu kì, tỉ lệ tử vong liên quan tới điều trị kết hợp với tự ghép TBG là an toàn điều trị - treatment related mortality (TRM) cho người bệnh đa u tủy xương, kể cả ở là 4,2% (n = 2). người lớn tuổi (≥ 65 tuổi) có thể xem xét tự ghép TBG tùy thuộc tổng trạng và bệnh lý V. KẾT LUẬN nền. Kết quả nghiên cứu của chứng tôi cho Số ca thu thập TBG thất bại với G-CSF thấy phác đồ điều trị kết hợp bortezomib/ sau 4 chu kì là 24% (5/21), so với không có lenalidomide/dexamethasone đạt được hiệu ca nào thất bại sau 3 chu kì. Số lượng quả cao và an toàn trên người bệnh đa u tủy CD34+/kg trung bình thu thập sau 4 chu kì là xương mới chẩn đoán, kể cả người bệnh 5,3 ± 4,4 so với 8,92 ± 4,8 thu thập sau 3 chu không ghép và có ghép TBG tự thân. Tuy kì điều trị (n = 5), (p=0,034). Việc thu thập nhiên độc tính huyết học là thường gặp và TBG thất bại làm tăng gánh nặng kinh tế cho người bệnh (2 người bệnh sau đó đã phải thu xảy ra nặng nề hơn ở những người bệnh có thập lần 2 với G-CSF kết hợp plerixafor) và ghép TBG tự thân. Đối với người bệnh có ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người bệnh (3 điều trị kết hợp tự ghép TBG, nên tiến hành người bệnh quyết định không tự ghép tế bào thu thập TBG sớm, ngay khi đạt được đáp gốc nữa). Do đó, đối với người bệnh có điều ứng từ PR trở lên, thường là sau 3 chu kì trị kết hợp tự ghép TBG, nên tiến hành thu điều trị. Biến chứng gây tử vong trên người thập sau 3 chu kì điều trị thay vì sau 4 chu kì. bệnh đa u tủy thường gặp nhất là viêm phổi Bản thân đa u tủy xương đã làm người và việc phòng ngừa huyết khối với aspirin bệnh tăng nguy cơ bị huyết khối tĩnh mạch 81mg/ngày là hiệu quả để giảm nguy cơ biến cao hơn gấp 7-9 lần so với dân số chung, và chứng huyết khối ở người bệnh đa u tủy việc điều trị với lenalidomide càng làm trầm xương có điều trị lenalidomide. 352
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 VI. KIẾN NGHỊ multiple myeloma". Lancet Oncol, 17 (8), Nghiên cứu của chúng tôi có thời gian pp. e328-e346. theo dõi ngắn chưa đánh giá được thời gian 5. Lonial S., Anderson K. C. (2014). sống còn trung vị vì vậy cần có nghiên cứu "Association of response endpoints with có số lượng mẫu lớn hơn với thời gian theo survival outcomes in multiple myeloma". dõi kéo dài. Leukemia, 28 (2), pp. 258-68. 6. Moreau P., San Miguel J., Sonneveld P., et TÀI LIỆU THAM KHẢO al. (2017). "Multiple myeloma: ESMO 1. Attal M., Lauwers-Cances V., Hulin C., et Clinical Practice Guidelines for diagnosis, al. (2017). "Lenalidomide, Bortezomib, and treatment and follow-up". Ann Oncol, 28 Dexamethasone with Transplantation for (suppl_4), pp. iv52-iv61. Myeloma". N Engl J Med, 376 (14), pp. 7. Roussel M., Lauwers-Cances V., Robillard 1311-1320. N., et al. (2014). "Front-line transplantation 2. Kumar S., Flinn I., Richardson P. G., et al. program with lenalidomide, bortezomib, and (2012). "Randomized, multicenter, phase 2 dexamethasone combination as induction and study (EVOLUTION) of combinations of consolidation followed by lenalidomide bortezomib, dexamethasone, maintenance in patients with multiple cyclophosphamide, and lenalidomide in myeloma: a phase II study by the Intergroupe previously untreated multiple myeloma". Francophone du Myélome". J Clin Oncol, Blood, 119 (19), pp. 4375-82. 32 (25), pp. 2712-7. 3. Kumar S. K., Dispenzieri A., Lacy M. Q., 8. Weber Donna, Wang Michael, Chen et al. (2014). "Continued improvement in Christine, et al. (2006). "Lenalidomide Plus survival in multiple myeloma: changes in High-Dose Dexamethasone Provides early mortality and outcomes in older Improved Overall Survival Compared to patients". Leukemia, 28 (5), pp. 1122-8. High-Dose Dexamethasone Alone for 4. Kumar S., Paiva B., Anderson K. C., et al. Relapsed or Refractory Multiple Myeloma (2016). "International Myeloma Working (MM): Results of 2 Phase III Studies (MM- Group consensus criteria for response and 009, MM-010) and Subgroup Analysis of minimal residual disease assessment in Patients with Impaired Renal Function". Blood, 108 (11), pp. 3547. 353
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau vai gáy bằng châm cứu, xoa bóp và thuốc thang
8 p | 235 | 18
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống bằng y học cổ truyền
6 p | 167 | 15
-
Đánh giá hiệu quả điều trị liệt dây VII ngoại biên do lạnh bằng điện cực dán kết hợp bài thuốc “Đại tần giao thang”
6 p | 277 | 13
-
Đánh giá hiệu quả điều trị phục hình cố định sứ trên bệnh nhân mất răng bán phần
7 p | 81 | 8
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đái tháo đường type 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
9 p | 13 | 7
-
Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính toàn thể bằng phương pháp không phẫu thuật kết hợp với sử dụng laser
8 p | 101 | 5
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc thân thống trục ứ thang kết hợp thủy châm
6 p | 120 | 5
-
Đánh giá hiệu quả điều trị u lympho lan tỏa tế bào B lớn tái phát hoặc kháng trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 13 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị nhân giáp lành tính bằng sóng cao tần có siêu âm dẫn đường tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
6 p | 26 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống bằng bài thuốc “Khương hoạt tục đoạn thang” kết hợp điện châm
5 p | 6 | 2
-
Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ 4 thuốc có Bismuth tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện 19/8 Bộ Công An
4 p | 4 | 2
-
Đánh giá hiệu quả điều trị tĩnh mạch hiển bé mạn tính bằng phương phá gây xơ bọt
7 p | 53 | 2
-
Đánh giá hiệu quả điều trị hormon GH ở trẻ chậm tăng trưởng chiều cao do thiếu hormon GH tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
10 p | 3 | 1
-
Đánh giá hiệu quả điều trị của fluconazole tiêm dưới kết mạc trong điều trị viêm loét giác mạc do nấm tại Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2023
5 p | 5 | 1
-
Đánh giá hiệu quả điều trị bớt Ota bằng laser pico giây Nd:YAG 1064nm
6 p | 5 | 1
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thể thông thường của bài thuốc Hoàng liên giải độc thang
7 p | 98 | 1
-
Đánh giá hiệu quả điều trị giảm đau bệnh nhân ung thư di căn xương bằng xạ trị tại Bệnh viện 198 - Bộ Công an
3 p | 53 | 1
-
Đánh giá hiệu quả điều trị sa sinh dục bằng phẫu thuật đặt tấm nâng sàn chậu đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
10 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn