intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu định kỳ ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

86
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu định kỳ ngoại trú tại khoa Thận‐Lọc máu, bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM. Nghiên cứu thực hiện với 75 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 5 lọc máu định kỳ ngoại trú với tuổi trung bình 65,33±12,98 trong khoảng thời gian từ 9/2009‐3/2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu định kỳ ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN  <br /> LỌC MÁU ĐỊNH KỲ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP. HCM <br /> Lê Ngọc Trân*, Nguyễn Bách* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mở đầu và mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu định <br /> kỳ ngoại trú tại khoa Thận‐Lọc máu, bệnh viện Thống Nhất, tp HCM. <br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, quan sát và mô tả. 75 <br /> bệnh nhân (BN) suy thận mạn (STM) giai đoạn 5 lọc máu định kỳ ngoại trú với tuổi trung bình 65,33±12,98 <br /> trong khoảng thời gian từ 9/2009‐3/2010… Phương pháp xử lý và phân tích các số liệu: các số liệu được nhập và <br /> xử lý với các thuật toán thông thường bằng phần mềm thống kê SPSS 13.0 for Window.  <br /> Kết quả: Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đang lọc máu định kỳ: 84%. 16% bệnh nhân đạt huyết áp trước <br /> lọc   6 <br /> tháng, (2) Không mắc các bệnh lý cấp tính như <br /> <br /> 336<br /> <br /> HA được kiểm soát chưa tốt khi HA tâm thu <br /> trước lọc ≥ 140 mmHg và hoặc HA tâm trương <br /> trước lọc ≥ 90 mmHg(5). <br /> Tiêu  chuẩn  chẩn  đoán  STM:  theo  hiệp  hội <br /> thận học quốc tế (8). <br /> Chỉ  số  lọc  máu  đủ  kt/v  ure:  dựa  vào  công <br /> thức Daugridas(6). <br />  kT/V  =  ‐ln  (R‐0.008  x  t)+(4‐3.5x  R)  x  0.55x <br /> UF/V <br /> <br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng đường máu: theo <br /> hiệp  hội  đái  tháo  đường  quốc  tế  (2005)(4).  Tăng <br /> đường máu tĩnh mạch khi đói ≥ 110 mg/dL (≥ 6,1 <br /> mmol/L) hoặc trước đây đã được chẩn đoán đái <br /> tháo đường type 2. <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> Đánh  giá  dinh  dưỡng:  dựa  vào  nồng  độ <br /> albumin  huyết  thanh  đo  bằng  phương  pháp <br /> điện di, bình thường: 35‐50g/dl. <br /> Đánh  giá  rối  loạn  lipid  máu:  dựa  vào <br /> khuyến cáo của ADA 2010. BN được đánh giá là <br /> có rối loạn lipid máu khi có 1 hoặc nhiều thành <br /> phần lipid ở giới hạn có nguy cơ. BN được đánh <br /> giá là không có rối loạn lipid máu khi cả 4 thành <br /> phần lipid đều có giá trị bình thường(1).  <br /> Đánh giá CPG: dựa vào các tiêu chuẩn sau: <br /> (1) Tiêu chuẩn chính: tăng PTH (bình thường 15‐<br /> 65  pg/ml)  >  250‐300  pg/ml:  chẩn  đoán  CPG;  > <br /> 1000  pg/ml:  CPG  mức  độ  nặng.  (2)  Tiêu  chuẩn <br /> phụ: tăng P máu (bình thường: 0,9‐1,5 mmol/l) <br /> <br /> Xử lý số liệu thống kê <br /> Dựa  theo  các  thuật  toán  thống  kê  y  học <br /> thông thường với phần mềm SPSS 13.0.  <br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> Bảng 1. Đặc điểm của bệnh nhân lọc máu định kỳ <br /> trong mẫu nghiên cứu <br /> Trị trung bình/Tỷ lệ<br /> (%) (n=75)<br /> <br /> Đặc điểm<br /> Tuổi ( X ± SD)<br /> BN ≥ 60 tuổi<br /> BN ≥ 75 tuổi<br /> Giới nam, n (%)<br /> <br /> 65,33±12,98<br /> <br /> Thời gian lọc máu (tháng) ( X ±SD)<br /> Thời gian lọc máu ≥ 5 năm, n (%)<br /> <br /> 36,53±29<br /> <br /> Trọng lượng khô (kg) ( X ±SD)<br /> Nguyên nhân STM<br /> - Đái tháo đường<br /> - THA<br /> - Gout<br /> - Viêm cầu thận mạn<br /> - Chưa rõ nguyên nhân<br /> <br /> 52,91±8,44<br /> <br /> Chỉ số lọc máu đủ kt/v ( X ± SD)<br /> Kt/v ≥ 1,2<br /> URR ≥ 60%<br /> <br /> 1,26±0,21<br /> <br /> 53(70,7)<br /> 19(25,3)<br /> 45(60)<br /> <br /> Tuổi ( X ±SD)<br /> <br /> Giới nam, n (%)<br /> Thời gian lọc máu (tháng)<br /> ( X ±SD)<br /> Đái tháo đường, n(%)<br /> Sử dụng màng lọc Lowflux, n (%)<br /> <br /> BN có THA BN không<br /> p<br /> THA (n=12)<br /> (n=63)<br /> 37(58,73)<br /> 8(66,67) >0,05<br /> 34±25,48 49,83±42,08 >0,05<br /> 18(28,57)<br /> <br /> 2(16,67)<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> 41(65,08)<br /> <br /> 7(58,33)<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân lọc <br /> máu có tăng huyết áp. <br /> BN có THA BN không có<br /> p<br /> (n=63)<br /> THA (n=12)<br /> 47(74,6)<br /> 8(66,67)<br /> >0,05<br /> <br /> Đặc điểm<br /> RLLM, n (%)<br /> Kt/V ( X ±SD)<br /> Albumin (g/dL)<br /> ( X ±SD)<br /> P (trước lọc, mmol/L)<br /> ( X ±SD)<br /> PTH<br /> (trước lọc, pg/mL)<br /> Trung vị<br /> Khoảng tứ vị<br /> (25%-75%)<br /> β2 microglobulin<br /> Hb (g/dL)<br /> Liều EPO<br /> <br /> 1,26±0,21<br /> <br /> 1,29±0,20<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> 3 38,27±4,15<br /> <br /> 39,71±6,07<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> 2,1±0,69<br /> <br /> 2,3±0,83<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> 278,07<br /> <br /> 294,54<br /> <br /> 101,5-324,9 135,23-547,75<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> 35,84±13,72 31,11±15,83 >0,05<br /> 10,90±1,42<br /> 11,06±1,31 >0,05<br /> 108,58±41,65 102,66±57,71 >0,05<br /> <br /> 84<br /> <br /> 80<br /> 60<br /> 40<br /> <br /> 11(14,7)<br /> <br /> 16<br /> <br /> 20<br /> <br /> Tăng HA<br /> Không tăng HA<br /> <br /> 0<br /> Tỷ lệ bệnh nhân lọc<br /> m áu có tăng huyết áp<br /> <br /> 20(26,67)<br /> 25(33,33)<br /> 5(6,67)<br /> 7(9,33)<br /> 18(24)<br /> <br /> Biểu đồ 1. Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu <br /> định kỳ <br /> Bảng 4. Hiệu quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân <br /> lọc máu có tăng huyết áp <br /> <br /> 48(64)<br /> 58(77,3)<br /> <br /> BN có THA BN không<br /> THA (n=12)<br /> (n=63)<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> 100<br /> <br /> Đích HA đạt được<br /> <br /> Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân lọc máu <br /> có tăng huyết áp. <br /> Đặc điểm<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> p<br /> <br /> 64,43±13,37 70,08±9,84 >0,05<br /> <br /> HA trước lọc < 130/80 mmHg<br /> HA trước lọc < 140/90 mmHg*<br /> HA trước lọc < 140/90 mmHg và<br /> HA sau lọc < 130/80 mmHg<br /> HA trước lọc  80% BN lúc khởi <br /> đầu lọc máu có THA và nhiều BN vẫn còn THA <br /> sau  khi  được  lọc  máu.  Có  53%  BN  lọc  máu <br /> (>150/90 mmHg)(3). Cơ chế bệnh sinh THA ở BN <br /> <br /> 338<br /> <br /> Bảng 4 minh hoạ rõ hơn về hiệu quả điều trị <br /> THA ở BN lọc máu có THA theo các tiêu chuẩn <br /> đánh giá THA khác nhau. Nếu lấy mức của Hội <br /> Thận  học  quốc  tế  với  HA  trước  lọc   3 tháng, kết quả cho thấy <br /> tỷ  lệ  THA  là  67,4%  thay  đổi  tuỳ  theo  nguyên <br /> nhân suy thận mạn.  <br /> Hiện  chưa  thống  nhất  được  nên  chọn  HA <br /> trước  lọc,  sau  lọc  hay  trị  số  HA  đo  24  giờ  làm <br /> tiêu chuẩn chẩn đoán THA và HA đích ở BN lọc <br /> máu.  HA  trước  lọc  tuy  phản  ảnh  ít  chính  xác <br /> nhưng thường được dùng để đánh giá HA của <br /> BN lọc máu vì dễ thực hiện, thuận lợi trong thực <br /> hành. Trong nghiên cứu này, nếu chọn mốc HA <br /> trước  lọc 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2