Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG DAO PLASMA<br />
TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG<br />
TP.HCM<br />
Nguyễn Thị Bảo Chi*, Trần Phan Chung Thủy**, Võ Quang Phúc***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả cắt amidan bằng dao Plasma tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM trong thời<br />
gian nghiên cứu, có so sánh với cắt amidan kinh điển.<br />
Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng có nhóm so sánh, từ tháng 8/2014 đến tháng<br />
8/2016. Đối tượng nghiên cứu là 200 bệnh nhân có chỉ định cắt amidan được chia làm 2 nhóm: nhóm nghiên cứu<br />
được phẫu thuật cắt amidan bằng dao Plasma (PB) và nhóm đối chứng phẫu thuật amidan bằng phương pháp bóc<br />
tách kinh điển (CD).<br />
Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu (PB)là 26.25 với nhóm chứng(CD) là 24.2. Thời gian phẫu<br />
thuật trung bình (15.12 phút PB với 22.09 phút CD). Lượng máu mất trung bình trong phẫu thuật (5.92ml PB<br />
với 26.93ml CD). Điểm đau trung bình vào ngày thứ I, VII, XIV lần lượt là (5.76 - 1.91 - 0.04 PB với 7.11 - 2.96<br />
- 0.1 CD). Không khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ chảy máu muộn sau phẫu thuật giữa 2 nhóm.<br />
Kết luận: Phẫu thuật cắt amidan bằng dao Plasma an toàn, hiệu quả với thời gian cắt nhanh, ít mất máu<br />
trong phẫu thuật, ít đau sau phẫu thuật và không tăng tỉ lệ chảy máu hậu phẫu so với phương pháp bóc tách.<br />
Từ khóa: cắt amidan, dao Plasma.<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSING THE EFFECTIVENESS OF USING PLASMA BLADE IN TONSILLECTOMY<br />
IN ENT HOSPITAL HCM CITY<br />
Nguyen Thi Bao Chi, Tran Phan Chung Thuy, Vo Quang Phuc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 81 - 85<br />
<br />
Objective: to evaluate the outcomes of Plasma Blade Tonsillectomy in ENT Ho Chi Minh City Hospital,<br />
compared with conventional cold dissection tonsillectomy.<br />
Research subjects and methods: A prospective, nonrandomized controlled clinical trial from Aug.2014 to<br />
Aug.2016. The study includes 200 patients with standard indication for tonsillectomy, divided into 2 groups:<br />
Plasma Blade tonsillectomy (PB) or cold dissection tonsillectomy (CD) group. Intraoperative time and blood loss<br />
as well as postoperative pain scores and bleeding incidence were recorded.<br />
Results: The mean age (26.25PB versus 24.2CD). Intraoperative bleeding and operation time were<br />
significantly less in the Plasma Blade group (5.92mL PB vs. 26.93mL CD) (15.12mins PB vs. 22.09mins CD).<br />
Mean postoperative pain scores on 1st, 7th, 14th POD were respectively (5.76, 1.91, 0.04 PB vs. 7.11, 2.96, 0.1<br />
CD). There was no statistically significant difference in postoperative secondary bleeding incidence in 2 groups.<br />
Conclusion: The Plasma Blade Tonsillectomy is a safe and effective method with major advantages: short<br />
surgery time, decreasing intraoperative blood loss, less postoperative pain, and faster recovery time.<br />
Keywords: tonsillectomy, Plasma Blade.<br />
<br />
<br />
* Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP. HCM. **Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP. HCM<br />
***Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII. Nguyễn Thị Bảo Chi ĐT: 0909 082 833 Email: ck2tmhkhoa3@gmail.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 81<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br />
Cắt amidan là một trong những phẫu thuật<br />
cứu.<br />
phổ biến nhất được các bác sỹ Tai mũi họng thực<br />
hiện trên thế giới cũng như ở Việt Nam(3,1,6,7,8,10). Các bệnh nhân có bệnh lý đông máu, tim<br />
Tình trạng đau, ăn uống kém sau phẫu thuật mạch, lao, tiểu đường.<br />
cũng như chảy máu trong và sau phẫu thuật vẫn Phương pháp nghiên cứu<br />
là mối quan tâm hàng đầu của bệnh nhân và Thiết kế nghiên cứu<br />
phẫu thuật viên (6,8,10).<br />
Tiến cứu, can thiệp lâm sàng có nhóm so<br />
Để làm giảm lượng máu mất trong phẫu sánh.<br />
thuật và cải thiện chất lượng sống của bệnh nhân<br />
Phương tiện nghiên cứu<br />
sau phẫu thuật, nhiều kỹ thuật và thiết bị mới<br />
được nghiên cứu ứng dụng vào phẫu thuật cắt Hệ thống cắt amidan bằng dao Plasma của<br />
amidan như: monopolar, bipolar, coblator, hãng Medtronic gồm: thân máy chính, tay<br />
microdebrider, laser, dao siêu âm … và gần đây dao, các điện cực bệnh nhân, bàn đạp chân<br />
là dao Plasma(6,4,8,10). không dây.<br />
<br />
Dao plasma đã được nghiên cứu sử dụng Bộ phẫu thuật cắt amidan bóc tách.<br />
thành công tại Mỹ và được FDA chấp nhận cho Bệnh án mẫu.<br />
phẫu thuật trên người vào tháng 7 năm 2008, Các bước tiến hành phẫu thuật<br />
chấp nhận sử dụng cắt amidan và nạo VA vào Gây mê nội khí quản đặt qua đường mũi.<br />
tháng 3 năm 2009 (3,1). Việt Nam hiện chưa có<br />
Bệnh nhân nằm tư thế Rose.<br />
nghiên cứu đánh giá hiệu quả loại phương tiện<br />
mới này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu Bác sỹ đeo đèn clar ngồi trên đầu bệnh nhân.<br />
với mục tiêu: Cẩn thận đặt banh miệng Davis để mở<br />
Đánh giá kết quả của kỹ thuật cắt amidan miệng và ấn thấp lưỡi một bên để lộ toàn bộ<br />
bằng dao plasma tại Bệnh viện TMH TPHCM từ amidan cả cực dưới.<br />
8/2014 đến 8/2016, có so sánh với kỹ thuật cắt Tay trái PTV kẹp Allis vào amidan và kéo<br />
amidan kinh điển. nhẹ vào trong.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Mở trụ trước gần cực trên, sau đó tiếp tục<br />
bóc tách dần amidan ra khỏi trụ và hố amidan.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Cắt amidan bằng dao Plasma: thì bóc tách<br />
Cỡ mẫu 200 bệnh nhân chia làm 2 nhóm. amidan kết hợp cùng lúc với cầm máu nên PTV<br />
Nhóm chứng: 100 bệnh nhân cắt amidan vừa cắt vừa cầm máu bằng dao Plasma.<br />
bằng phương pháp bóc tách.<br />
Các biến số nghiên cứu<br />
Nhóm nghiên cứu: 100 bệnh nhân cắt<br />
Đặc điểm dịch tễ: tuổi, giới, lý do cắt amidan,<br />
amidan bằng dao Plasma.<br />
thời gian bệnh.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu Thời gian phẫu thuật:tính từ lúc bắt đầu rạch<br />
Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. dao đến khi kết thúc cầm máu<br />
Có chỉ định cắt amidan(theo guidelines 2012 Lượng máu mất trong phẫu thuật =lượng<br />
của AAO- HNS). máu trong bình hút – lượng nước đã hút + chênh<br />
Xét nghiệm tiền phẫu đạt yêu cầu. lệch trọng lượng gạc ép cầm máu trước sau phẫu<br />
thuật.<br />
<br />
<br />
<br />
82 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các biến chứng sau phẫu thuật: có chảy máu, Thời gian mổ Dao plasma Kinh điển<br />
p<br />
(phút) (n=100) (n=100)<br />
nhiễm trùng hố mổ.<br />
Lâu nhất 25 30<br />
Nhiễm trùng hố mổ: khi bệnh nhân sốt > Trung bình 15,12 ± 4,62 22,09 ± 4,77<br />
38,50, hôi miệng, đau nhiều vùng hố mổ, hố mổ Kiểm định trung bình bằng T-test.<br />
có giả mạc xám đục là nhiễm trùng hố mổ.<br />
Nhận xét:Vì p < 0,05 nên thời gian phẫu thuật<br />
Mức độ đau sau phẫu thuật: theo thang điểm nhóm dao Plasma ngắn hơn có ý nghĩa thống kê<br />
Wong Baker và VAS. so với nhóm cắt bóc tách kinh điển (15,12 phút<br />
Chảy máu hậu phẫu ≤24h đầu: khi bệnh PB với 22,09 phút CD).<br />
nhân phải trở lại phòng mổ cầm máu. Bàn luận:Thời gian phẫu thuật trung bình<br />
Chảy máu hậu phẫu > 24h: khi bệnh nhân nhóm dao Plasma trong nghiên cứu của chúng<br />
phải trở lại bệnh viện cầm máu. tôi tương tự các tác giả Luis Lassaletta(6) là 15,5<br />
Xử lý và phân tích số liệu: bằng phần mềm phút, Nguy Lim(9) là 15 phút, Thái Phương<br />
SPSS 18.0. Phiên(11) là 14,8 ± 4,51phút.<br />
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Dao Plasma vừa cắt vừa đốt điện cầm máu<br />
đã kết hợp thì 1 và thì 2 của phẫu thuật cắt<br />
Tuổi amidan nên đã rút ngắn thời gian phẫu thuật.<br />
Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm nghiên Đồng thời đây là hệ thống vừa cắt đốt vừa hút<br />
cứu(PB) là 26.25 ± 10.57 và nhóm đối chứng (CD) giúp PTV quan sát phẫu trường rõ ràng, phát<br />
là 24.20 ± 11.09 với p =0.182 >0.05 nên không hiện chính xác điểm chảy máu, rất thuận lợi<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi giữa 2 cho quá trình cầm máu góp phần rút ngắn thời<br />
nhóm nghiên cứu. gian phẫu thuật của nhóm nghiên cứu so với<br />
Bảng 1. Phân bố tuổi theo nhóm nghiên cứu nhóm chứng.<br />
Dao plasma Kinh điển Lượng máu mất trong phẫu thuật<br />
Tuổi (năm) p<br />
(n=100) (n=100)<br />
≤ 15 13 (13,0) 25 (25,0) Bảng 3. Lượng máu mất theo nhóm nghiên cứu<br />
16-30 54 (54,0) 48 (48,0) Lượng máu mất Dao plasma Kinh điển<br />
0,182<br />
§ p<br />
31-45 27 (27,0) 23 (23,0) (ml) (n=100) (n=100)<br />
> 45 6 (6,0) 4 (4,0) Ít nhất 0 5<br />
Nhỏ nhất 6 5 Nhiều nhất 17 45<br />