Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁI NHẠY CỦA PHÁC ĐỒ<br />
THUỐC CHLOROQUINE TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT<br />
PLASMODIUM FALCIPARUM CHƯA BIẾN CHỨNG<br />
TẠI VÙNG SỐT RÉT LƯU HÀNH NẶNG, KHU VỰC MT-TN, 2005-2007<br />
Huỳnh Hồng Quang*, Triệu Nguyên Trung*, Nguyễn Tấn Thoa* và cs.,<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giới thiệu: Sốt rét là bệnh truyền nhiễm đồng thời là kẻ giết người dẫn đầu ở các quốc gia đang phát triển ở<br />
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt châu Phi. Chloroquine được sử dụng hơn 60 năm qua trong phòng và<br />
điều trị sốt rét, kháng thuốc chloroquine đầu tiên xuất hiện ở Đông Nam Á và Nam Mỹ vào cuối những năm<br />
1950 và cuối những năm 1970 lan sang các quốc gia châu Phi. Sự xuất hiện và lan rộng KSTSR kháng thuốc đe<br />
dọa đến thành quả PCSR. Các dẫn suất của artemisinin ra đời đã tác động rất lớn về mặt điều trị và chống<br />
kháng. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp và hoạt động giám sát và điều chỉnh thường xuyên về hiệu lực thì việc<br />
đầu tư vào nghiên cứu phát minh ra thuốc mới sẽ rất lãng phí. Do vậy, song song với thử nghiệm lâm sàng một<br />
số thuốc sốt rét mới thì việc đánh giá hiệu quả của phác đồ một số thuốc sốt rét cổ điển cũng không kém phần<br />
quan trọng.<br />
Mục tiêu: Đánh giá lại hiệu quả phác đồ chloroquine 3 ngày trong điều trị sốt rét do P. falciparum chưa biến<br />
chứng.<br />
Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên tự chứng liên quan đến đánh giá đáp ứng của KSTSR P.<br />
falciparum về mặt lâm sàng và ký sinh trùng.<br />
Kết quả: Với phác đồ chloroquine, tỷ lệ đáp ứng lâm sàng và ký sinh trùng đầy đủ (ACPR) là 100% trong<br />
năm 2005 và 2007, riêng năm 2006, ACPR chỉ là 86,11%, trong đó LTF là 2,78%, ETF là 2,78. Tác dụng phụ<br />
không đáng kể và thoáng qua không cần xử trí về y tế.<br />
Kết luận: Chloroquine, là một thuốc an toàn, rẻ tiền cho điều trị sốt rét, qua thời gian dài ngưng sử dụng<br />
điều trị cho sốt rét P. falciparum nay tái nhạy lại ở Việt Nam như một chỉ điểm tốt.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF CHLOROQUINE DRUG RESENSITIVITY EFFICACY<br />
FOR THE TREATMENT OF UNCOMPLICATED FALCIPARUM MALARIA<br />
IN HYPERENDEMIC AREAS, CENTRAL AND WEST HIGHLAND OF VIETNAM, 2005-2007<br />
Huynh Hong Quang, Trieu Nguyen Trung, Nguyen Tan Thoa et al.<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 19 - 27<br />
Background: Malaria is a communicable disease and to be a leading killer of the developing countries in<br />
tropic and subtrropic areas, especially in Africa. Over 60 years after chloroquine was widely deployed in a global<br />
program to treat and control malaria; chloroquine resistance first emerged in Southeast Asia and South America<br />
in the late 1950s, and by the late 1970s, it had made its way to the African continents. The emergence and spread<br />
of drug-resistant malaria parasites is the major threat to effective malaria control. The artemisinin derivatives have<br />
had an important clinical impact both on the treatment and overcome of resistant falciparum malaria.<br />
Nevertheless, if measures are not applied to routine monitoring, the investment put into the development of new<br />
drugs will be squandered. Therefore, A few promising new antimalarials are being tested clinically, drugs<br />
tolerance and reestimating of efficacy of conventional drugs (chloroquine) as well that can be used in significantly<br />
important.<br />
*<br />
<br />
Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn, Bộ Y tế<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Objectives: To reassess the efficacy and safety of chloroquine (3 days course) for the treatment of<br />
uncomplicated P. falciparum malaria.<br />
Methods: We conducted a randomized clinical trial involving patients with uncomplicated P. falciparum<br />
malaria. The patients were treated with chloroquine regime and followed for 28 days to assess the antimalarial<br />
efficacy and safety of the drug by monitoring of clinical and parasitological parameters.<br />
Results: In analyse conducted according to the study protocol, the cumulative efficacy of chloroquine was<br />
ACPR of 100%, only in 2006 was ACPR 86.11%, LTF of 2.78%, ETF of 2.78%.<br />
Conclusions: Chloroquine, a safe and inexpensive treatment for malaria, is once again highly efficacious in<br />
Vietnam, particularly for uncomplicated falciparum malaria; malaria parasites that are clinically susceptible to<br />
chloroquine have returned to Vietnam, as predicted by molecular surveys.<br />
gia, trong đó có Việt Nam vì tỷ lệ thất bại lâm<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
sàng ký sinh trùng hơn 70%. Song gần đây, một<br />
Sốt rét là một bệnh xã hội quan trọng và đe<br />
số báo cáo trên thế giới cho thấy có sự phục hồi<br />
dọa toàn cầu, nhất là các vùng nhiệt đới và cận<br />
và tái nhạy trở lại với chloroquine do P.<br />
nhiệt đới trên thế giới, song trong thời gian<br />
falciparum (châu Phi và các quốc gia trong tiểu<br />
qua công tác PCSR cũng đã mang lại nhiều<br />
vùng sông Mê Kông). Dù vậy, sự tái nhạy và<br />
thành quả làm giảm mắc và hạ thấp tỷ lệ tử<br />
phục hồi hiệu lực thuốc chloroquine đến đâu<br />
vong đáng kể, trong đó việc quản lý ca bệnh<br />
cũng nên được xác nhận, nhất là đánh giá hiệu<br />
hiệu quả vẫn là một trong những động thái<br />
lực cũng như xác định cơ chế phân tử khángthen chốt cho PCSR. Thành công của chiến<br />
nhạy của P. falciparum với chloroquine là điều<br />
lược này dựa trên khả năng sự thay đổi Chính<br />
cần thiết. Song song với thử nghiệm đánh giá<br />
sách thuốc quốc gia của Bộ Y tế theo từng giai<br />
hiệu lực một số TSR mới (đặc biệt nhóm<br />
đoạn nhằm cung cấp thuốc sốt rét (TSR) có<br />
ACTs_artemisinine-based combination)<br />
thì<br />
hiệu quả cao. Do vậy, đòi hỏi Chương trình<br />
nghiên cứu sự tái nhạy của một số thuốc kinh<br />
phòng chống sốt rét quốc gia (CTPCSRQG) và<br />
điển (như chloroquine) là rất quan trọng để<br />
các Viện liên quan phải thường quy đánh giá<br />
khẳng định thông qua số liệu chính xác và<br />
hiệu lực TSR đang dùng và nghiên cứu thử<br />
khuyến nghị cụ thể. Chính vì lẽ đó, chúng tôi<br />
nghiệm thuốc mới để cung cấp kịp thời và độ<br />
tiến hành đề tài này nhằm:<br />
tin cậy cao, chỉ với những thông tin như thế,<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Bộ Y tế có thể bảo đảm rằng quản lý ca bệnh<br />
hiệu quả thông qua việc phát hiện hoặc dự báo<br />
Đánh giá hiệu quả điều trị phác đồ thuốc<br />
những mô hình kháng thuốc thay đổi sớm, để<br />
chloroquine 3 ngày trên bệnh nhân sốt rét P.<br />
từ đó thay đổi phù hợp cho Chính sách thuốc<br />
falciparum chưa biến chứng, thông qua xác<br />
quốc gia.<br />
định tỷ lệ ETF, LTF, LPF và ACPR;<br />
<br />
Chloroquine là một TSR cổ điển, rẻ tiền, tác<br />
dụng nhanh và giữ được tính bền vững về hiệu<br />
lực hơn 6 thập niên,… nhưng thời gian qua đã<br />
biểu hiện kháng lan rộng do chủng KSTSR P.<br />
falciparum, theo báo cáo tổng thể từ Tổ chức y tế<br />
thế giới (WHO, 2005) cho biết chloroquine đã<br />
mất đi hiệu quả hầu hết các quốc gia có sốt rét<br />
trên thế giới. Do vậy, thuốc này không còn<br />
khuyến cáo và bị loại khỏi Danh mục thuốc thiết<br />
yếu cũng như Chính sách thuốc ở hơn 70 quốc<br />
<br />
Phân biệt tái phát và tái nhiễm thông qua<br />
phân tích kết quả PCR trên các mẫu thất bại<br />
điều trị.<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
- Thời gian: từ tháng 5/2005-12/2007.<br />
- Địa điểm: - xã Phước Chiến, huyện Thuận<br />
Bắc, tỉnh Ninh Thuận; xã Đăk Roong, huyện<br />
K’Bang, tỉnh Gia Lai.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu theo đánh giá thử<br />
nghiệm lâm sàng tiến cứu tự chứng về đáp ứng<br />
lâm sàng và KSTSR trực tiếp trên bệnh nhân sốt<br />
rét do P.falcipparum chưa biến chứng.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Tuổi từ 5-60 tuổi;<br />
Nhiễm đơn thuần loại KSTSR Plasmodium<br />
falciparum;<br />
MĐKSTSR trong máu ≥ 500 thể vô tính/µl<br />
máu;<br />
Nhiệt độ nách ≥ 37,5 °C hoặc nhiệt độ dưới<br />
lưỡi/ đại tràng ≥38 °C;<br />
Có khả năng nuốt và uống thuốc; chưa dùng<br />
loại TSR nào trước đó;<br />
Sẵn sàng phối hợp vào nghiên cứu trong<br />
suốt thời gian và lịch nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Ngoài khoảng tuổi trên (< 5 và > 60 tuổi);<br />
Xuất hiện các dấu chứng cảnh báo dẫn đến<br />
SRAT theo tiêu chuẩn và định nghĩa WHO;<br />
Nhiễm phối hợp hoặc đơn nhiễm các loài<br />
khác P. falciparum;<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Suy dinh dưỡng nặng, phụ nữ có thai (test<br />
thử +), đang cho con bú, bệnh tâm thần;<br />
Có dấu hiệu sốt do các bệnh nhiễm trùng,<br />
bệnh mạn tính;<br />
Tiền sử mẫn cảm bất kỳ thành phần nào của<br />
thuốc nghiên cứu.<br />
<br />
Thuốc sử dụng trong nghiên cứu<br />
Thuốc điều trị sốt rét<br />
Thuốc chloroquine phosphate 250mg do<br />
CTDP trong nước cung cấp.<br />
Chloroquine phosphate: viên nén 250mg<br />
(150mg base) với liều chỉ định 3 ngày liên tục:<br />
Ngày thứ nhất (D0): liều 10 mg base/ kg thể<br />
trọng;<br />
Ngày thứ hai<br />
(D1): liều 10 mg base/ kg<br />
thể trọng;<br />
Ngày thứ ba<br />
(D2): liều 5 mg base/ kg thể<br />
trọng.<br />
<br />
Thuốc dùng đồng thời và cấm dùng<br />
Điều trị triệu chứng sốt đặc biệt quan trọng ở<br />
trẻ em nhỏ, nên áp dụng các biện pháp hạ nhiệt<br />
cơ học (lau mát), trước khi cho TSR, nếu sốt ≥<br />
38°C cho phép dùng Acetaminophen.<br />
<br />
Phân loại đánh giá hiệu quả điều trị<br />
Phân loại đánh giá hiệu quả điều trị theo tiêu chuẩn WHO (Classification of treatment outcomes WHO-2005, 2007)<br />
Thất bại điều trị sớm (ETF_Early Treatment Failure)<br />
Có xuất hiện các dấu chứng của sốt rét nguy hiểm hoặc nghiêm trọng vào ngày D1, D2 hoặc D3, kèm có mặt KSTSR trong<br />
máu;<br />
KSTSR vào ngày D2 cao hơn D0 bất kể thân nhiệt;<br />
Xuất hiện KSTSR trong máu vào ngày D3 đi kèm thân nhiệt ≥ 37,5ºC;<br />
KSTSR trong máu vào ngày D3 ≥ 25% so với MĐKSTSR ngày D0.<br />
Thất bại điều trị muộn (LTF_Late Treatment Failure)<br />
Xuất hiện các dấu chứng sốt rét nặng và nguy hiểm vào bất kỳ ngày nào từ D4 đến D28 với sự có mặt của KSTSR trong<br />
máu, không có tiêu chuẩn nào của ETF trước đó;<br />
Có mặt KSTSR trong máu và thân nhiệt ≥ 37.5ºC hoặc có tiền sử sốt trong vùng sốt rét lan truyền thấp đến trung bình ở bất<br />
kỳ ngày nào từ D4 đến D28, không có bất kỳ dấu hiệu nào của ETF trước đó;<br />
Thất bại ký sinh trùng muộn (LPF_Late Parasitological Failure)<br />
Có mặt KSTSR trong máu vào bất kỳ ngày nào từ D7 đến D28 và thân nhiệt < 37,5ºC, không có bất kỳ tiêu chuẩn nào của<br />
ETF và LCF trước đó.<br />
Đáp ứng lâm sàng, KST đầy đủ (ACPR_Adequate Clinical and Parasitological Response)<br />
Không có xuất hiện KSTSR trong máu vào D28, bất luận nhiệt độ nách thế nào và không có bất kỳ tiêu chuẩn nào của ETF,<br />
LCF và LPF trước đó.<br />
<br />
Phân tích về gen học của ký sinh trùng sốt<br />
rét kháng thuốc<br />
Vì nghiên cứu tiến hành tại vùng sốt rét lưu<br />
hành nặng, khó tránh khỏi sự tái nhiễm khi<br />
nghiên cứu theo dõi trong thời gian dài. Do đó,<br />
<br />
phải thực hiện để phân biệt giữa tái phát (cùng<br />
dòng KSTSR) và tái nhiễm (khác dòng KSTSR),<br />
phân tích kiểu gen dựa trên đa dạng di truyền<br />
của những kiểu gen KSTSR như SMP1, SMP2 và<br />
GLURP (msp1, msp2 và glurp). Dữ liệu kiểu gen<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
Số liệu thu thập đựợc tổng hợp và phân tích<br />
theo chương trình EPI-INFO 6.0 và bảng<br />
Excelsheet của WHO, 2007.<br />
<br />
Các khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu<br />
Thử nghiệm hiệu lực của phác đồ điều trị<br />
nên được tiến hành dưới sự giám sát trực tiếp<br />
của các cán bộ chuyên nhiệm, tất cả thời điểm,<br />
tính an toàn và sự bồi hoàn phải luôn đảm bảo<br />
cho bệnh nhân. Cam kết của đối tượng nghiên<br />
cứu, đề tài được sự chấp thuận Hội đồng y đức<br />
Bộ y tế.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Hiệu quả điều trị của phác đồ chloroquin<br />
đối với sốt rét do P. falciparum<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung về bệnh nhân nghiên cứu<br />
qua các năm<br />
Thông số<br />
<br />
2005<br />
Số ca nghiên cứu (n = 85)<br />
18<br />
Nam (39)<br />
11<br />
Giới tính<br />
Nữ (46)<br />
7<br />
23,80 ±<br />
Tuổi TB (trung bình)<br />
11,50<br />
Số ngày sốt T.bình trước<br />
1,30 ±<br />
điều trị<br />
0,80<br />
36,60 ±<br />
Cân nặng trung bình<br />
9,90<br />
Nhiệt độ trung bình trước 38,20 ±<br />
điều trị<br />
0,80<br />
12.247 ±<br />
MĐKST trung bình ngày Do<br />
12.104<br />
<br />
gía trị<br />
2006<br />
36<br />
16<br />
20<br />
29,90 ±<br />
16,30<br />
1,90 ±<br />
1,00<br />
39,20 ±<br />
10,00<br />
38,60 ±<br />
1,00<br />
19.293 ±<br />
16.568<br />
<br />
2007<br />
31<br />
12<br />
19<br />
20,20 ±<br />
15,00<br />
3,10 ±<br />
1,10<br />
43,70 ±<br />
14,30<br />
38.30 ±<br />
0,70<br />
6.522 ±<br />
5.859<br />
<br />
Các thông số về gioiứ tính, tuổi, cân nặng,<br />
nhiệt độ trung bình trước khi điều trị không có<br />
sự khác biệt giữa 3 năm; MĐKSTSR trung bình<br />
Do dao động từ 5.859-16.568 KSTSR/µl máu.<br />
Bảng 2: Hiệu quả phác đồ chloroquine với sốt rét do<br />
P. falciparum<br />
<br />
CHỈ SỐ<br />
Tổng số ca nghiên<br />
cứu (n = 85)<br />
ACPR<br />
Thất bại điều trị<br />
(TF*) chung<br />
- LPF<br />
- LCF<br />
- ETF<br />
<br />
hiỆu lỰc<br />
<br />
các dòng KSTSR trước và sau được so sánh với<br />
nhau theo cặp.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
năm 2005<br />
<br />
Giá trị<br />
năm 2006 năm 2007<br />
<br />
n = 18<br />
<br />
n = 36<br />
<br />
n = 31<br />
<br />
18<br />
<br />
31 86,11%<br />
<br />
30<br />
<br />
0<br />
<br />
5 13,89%<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
4 11,11%<br />
0<br />
0<br />
1 2,78%<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
*TF: Treatment failure (thất bại điều trị)<br />
Theo dõi test invivo 28 ngày, số ca nghiên<br />
cứu năm 2005 và 2007 toàn bộ 49 bệnh nhân đều<br />
đáp ứng đầy đủ về mặt lâm sàng và ký sinh<br />
trùng ACPR là 100%, riêng năm 2006 có 86,11%<br />
bệnh nhân mắc sốt rét P. falciparum đáp ứng<br />
(ACPR) với chloroquin và tỷ lệ thất bại chung là<br />
13,89% thất bại điều trị, trong đó LPF (11,11%)<br />
và ETF thấp hơn với 2,78%.<br />
Song, trong số 5 ca thất bại điều trị (LPF và<br />
ETF) ở năm 2006, qua phân tích bằng kỹ thuật<br />
PCR nhằm xác định chính xác, cho thấy:<br />
Từ 4 ca LPF thì có đến 3 ca tái nhiễm (reinfection) ở đây là cả P. falciparum + P. vivax (tất<br />
cả đều khác kiểu gen ở ngày D0), 1 trường hợp<br />
còn lại là tái phát (recrudesscence);<br />
Riêng 1 ca mà chúng tôi đánh giá là ETF thì<br />
qua PCR cho kết quả tái phát (recrudescence)<br />
thật sự với biểu hiện cùng kiểu gen ngày D0;<br />
Như vậy, tỷ lệ thất bại điều trị thật sự chỉ còn<br />
là 2 trường hợp do tái phát (2/36; 5,56%), trong<br />
đó 1 ca (2,78%) là ETF và 1 ca (2,78%) là LPF; 3 ca<br />
còn lại trước đây đánh giá LPF thì PCR cho kết<br />
quả tái nhiễm (8,33%) nên không tính vào là thất<br />
bại điều trị.<br />
Kết quả phân tích PCR một số trường hợp<br />
thất bại điều trị chloroquine<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
MSP1<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
MSP2<br />
<br />
GLURP<br />
<br />
M K R FC IC Glu<br />
M Do D28 Do D28 Do D28 Do D28 Do D28 Do D28<br />
<br />
Marker<br />
100bp<br />
<br />
Hình 1: Kết quả điện di của bênh nhân tái phát<br />
MSP1<br />
<br />
MSP2<br />
<br />
GLURP<br />
<br />
M R K IC FC Glu<br />
M Do D28 Do D28 Do D28 Do D28 Do D28 Do D28<br />
<br />
Marker<br />
100bp<br />
<br />
Hình 2: Kết quả điện di của bệnh nhân tái nhiễm<br />
<br />
Phân tích hiệu lực phác đồ chloroquine đối<br />
với P. falciparum chi tiết<br />
Hiệu lực cắt KSTSR của phác đồ chloroquine<br />
chi tiết<br />
Qua theo dõi sự đáp ứng của chloroquin<br />
với P. falciparum các điểm nghiên cứu, kết quả<br />
chỉ ra thời gian cắt KSTSR trung bình lần lượt<br />
là 55,.0 ± 25,30; 64,30 ± 14,90 và 44,10 ± 12,90 và<br />
<br />
trung bình chung là 51,13 ± 17,70 giờ; sau 24<br />
giờ MĐKST giảm lần lượt 48,97% và 73,41%,<br />
sau 48 MĐKST giảm 96,70%-98,62% và sau 72<br />
giờ MĐKST giảm 100%.<br />
Bảng 3: Thời gian sạch KSTSR theo dõi chi tiết sau<br />
mỗi 12 giờ<br />
CHỈ SỐ<br />
Tổng số ca nghiên cứu<br />
<br />
2005<br />
n =18<br />
<br />
GÍA TRỊ<br />
2006<br />
n = 36<br />
<br />
2007<br />
n = 31<br />
<br />