intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả của phương pháp sóng xung kích trong điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính trong 6 tháng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Đánh giá kết quả của phương pháp sóng xung kích trong điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính trong 6 tháng" nhằm đánh giá kết quả của phương pháp sóng xung kích trong điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính trong 6 tháng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả của phương pháp sóng xung kích trong điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính trong 6 tháng

  1. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 Đánh giá kết quả của phương pháp sóng xung kích trong điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính trong 6 tháng Evaluation of the resutls of cardiac shock wave therapy for 6 months in treatment ischemic heart disease Lê Duy Thành, Vũ Điện Biên, Phạm Nguyên Sơn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết quả của phương pháp sóng xung kích trong điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính trong 6 tháng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chiếu và so sánh, theo dõi trong 6 tháng trên 65 bệnh nhân có bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính có đau thắt ngực dai dẳng theo tiêu chuẩn ESC 2013 điều trị nội trú tại Khoa Nội Tim mạch- Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 3/2015 đến tháng 3/2021. Theo dõi đau ngực, khả năng gắng sức, tình trạng khó thở, siêu âm tim, xạ hình tưới máu cơ tim sau 6 tháng điều trị. Kết quả: Các triệu chứng đau ngực cải thiện rõ rệt (số cơn đau ngực 6,26 ± 2,59 xuống 0,58 ± 0,56 cơn; lượng nitrat dùng/tuần từ 6,34 ± 2,62 xuống 0,60 ± 0,55 lần/tuần). Test đi bộ 6 phút đều cải thiện (280,8 ± 71,1m so với 388,6 ± 44,4m). Tỷ lệ phân loại mức độ đau ngực cải thiện 6 tháng lần lượt: CCS 3 (59,46% xuống 0%), CCS 4 (16,92% xuống 0%). Ở nhóm có suy tim theo phân độ NYHA cải thiện (NYHA III từ 13,85% xuống 1,54%, NYHA IV không còn trường hợp nào. NT-proBNP giảm (942,75 ± 1618,37 xuống với 410,45 ± 451,54pg/ml). Phân suất tống máu EF Simpsons sau điều trị (48,48 ± 10,57%) cao hơn trước điều trị (43,89 ± 12,27%). WMSI sau điều trị (1,28 ± 0,15) cải thiện hơn so với trước điều trị (1,54 ± 0,18). GLS cải thiện từ -10,28 ± 2,82 lên -12,48 ± 2,67. Sau điều trị các điểm trung bình của SSS (17,45 ± 8,61 so với 12,18 ± 7,89); SRS (11,09 ± 7,74 so với 9,46 ± 7,23), SDS (4,37 ± 2,31 so với 2,57 ± 1,56) đều cải thiện hơn so với trước điều trị với p
  2. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 to 0.58 ± 0.56 times; using of nitroglycerin reduced per week from 6.34 ± 2.62 to 0.6 ± 0.55 times/week). The 6-minute walking test all improved (280.8 ± 71.1m compared with 388.6 ± 44.4m). CCS angina class improved significantly CCS 3 (59.46% to 0%), CCS 4 (16.92% to 0%). In the group with heart failure, NYHA grade improved significantly (NYHA III from 13.85% to 1.54%, NYHA IV was no more cases). NT-proBNP decreased (942.75 ± 1618.37 to 410.45 ± 461.54pg/ml). EF Simpson's after treatment (48.48 ± 10.57%) was higher than before treatment (43.89 ± 12.27%). Wall motion septal index (WSMI) decreased from 1.54 ± 0.18 to 1.28 ± 0.15). GLS improved from -10.28 ± 2.82 to -12.48 ± 2.67. After treatment average score of SSS (17.45 ± 8.61 versus 12.18 ± 7.89); SRS (11.09 ± 7.74 versus 9.46 ± 7.23), SDS (4.37 ± 2.31 versus 2.57 ± 1.56), markedly improved with p
  3. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân được chẩn đoán 2.2. Phương pháp TMCTCBMT theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch châu Âu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, ESC 2013 và khuyến cáo năm 2008 của Hội Tim có so sánh trước và sau điều trị, theo dõi dọc trong mạch Việt Nam. Bệnh nhân được chẩn đoán đau thời gian 6 tháng. thắt ngực dai dẳng theo Hội Tim mạch châu Âu ESC Các bước tiến hành nghiên cứu 2013 [8]. Lựa chọn bệnh nhân điều trị sóng xung Bước 1: Khai thác tiền sử, bệnh sử, khám lâm kích theo Hướng dẫn Operating Manual của sàng, các yếu tố nguy cơ. Medispec, Hoa Kỳ 2006 [6]. Bước 2: Làm test đi bộ 6 phút. Bệnh nhân được Bệnh nhân có TMTMCBMT không phù hợp với làm các xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu PCI hoặc CABG mặc dù đã được điều trị nội khoa tối thường quy. Điện tim, siêu âm tim, xạ hình tưới máu ưu nhưng vẫn còn đau ngực dai dẳng. cơ tim, chụp động mạch vành (nếu chưa có). Bệnh nhân còn đau ngực sau khi đã tái thông Bước 3: Những BN đủ tiêu chuẩn sẽ tiếp tục điều ĐMV bằng PCI hoặc CABG mặc dù được điều trị nội trị nội khoa tối ưu kết hợp với điều trị bằng sóng khoa tối ưu. xung kích và được theo dõi tác dụng phụ trong và Có bằng chứng thiếu máu cơ tim trên xạ hình sau mỗi lần chiếu sóng xung kích (các thay đổi xét tưới máu cơ tim. nghiệm máu và RLNT). Tiêu chuẩn loại trừ Bước 4: Sau 3, 6 tháng BN được khám các triệu Bệnh nhân có huyết khối trong buồng tim. chứng lâm sàng (đau ngực, khó thở, NYHA) và làm các xét nghiêm máu, men tim, test đi bộ 6 phút, điện Bệnh nhân có viêm động mạch vành. tim, siêu âm tim, xạ hình tưới máu cơ tim. Bệnh nhân có nhồi máu cơ tim cấp trong vòng Phác đồ điều trị: Phát xung vào vùng điều trị với một tháng. liều với mức năng lượng 0,09mJ/mm2. Quy trình Bệnh nhân có bệnh lý ác tính trong khu vực điều trị được nhắc lại 3 lần/tuần vào tuần đầu tiên điều trị. của mỗi tháng, trong vòng 3 tháng [6]. Bệnh nhân không thể lấy được chính xác cửa sổ siêu âm tim. 2.3. Xử lý số liệu Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Các số liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. 3. Kết quả 3.1. Đặc điểm lâm sàng trước và sau điều trị Bảng 1. Đặc điểm giới, tuổi của đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu (n = 65) Giới, tuổi (năm) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam giới 51 78,5 Nữ giới 14 21,5 Tuổi nhỏ nhất/lớn nhất 62-90 Tuổi trung bình (năm) 72,2 ± 10,1 Nhận xét: Nhóm nghiên cứu có tỷ lệ nam giới (78,5%) cao hơn so với nữ giới (21,5%), tỷ lệ nam/nữ là 3,65. Tuổi trung bình của bệnh nhân là: 72,2 ± 10,1 tuổi. Tuổi cao nhất là 90 tuổi và thấp nhất là 62 tuổi. 18
  4. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 Bảng 2. So sánh đặc điểm đau ngực trước và sau điều trị Thời điểm Trước ĐT Sau ĐT 3 tháng Sau ĐT 6 tháng p0-1 p0-2 Thông số (X ± SD) (0) (X ± SD) (1) (X ± SD) (2) Số lần cơn đau (lần/tuần) 6,26 ± 2,59 2,29 ± 1,17 0,58 ± 0,56
  5. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 Tỷ lệ % NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IV 60 49,23 46,15 35,38 40 20 13,85 0 1,54 0 1,54 0 3,08 1,54 0 0 Trước điều trị Sau ĐT 3 tháng Sau ĐT 6 tháng Biểu đồ 3. So sánh tỷ lệ mức độ suy tim trước và sau điều trị Nhận xét: Tỷ lệ các mức độ suy tim NYHA 2 và NYHA 3 sau điều trị có cải thiện nhiều so với trước điều trị với p
  6. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 Bảng 7. So sánh kết quả xạ hình tưới máu cơ tim trước và sau điều trị Thời điểm Trước ĐT Sau ĐT 3 tháng Sau ĐT 6 tháng p0-1 p0-2 Thông số (X ± SD) (0) (X ± SD) (1) (X ± SD) (2) Tống số điểm tưới máu khi gắng 17,45 ± 8,61 14,77 ± 8,12 12,18 ± 7,89 0,071 0,000 sức (SSS) Tổng số điểm tưới máu khi nghỉ 11,09 ± 7,74 11,02 ± 7,86 9,46 ± 7,23 0,162 0,008 (SRS) Tổng số điểm chênh lệch giữa hai 4,37 ± 2,31 3,43 ± 1,80 2,57 ± 1,56 0,011 0,000 pha (SDS) Nhận xét: Tổng số điểm tưới máu khi gắng sức (SSS), tổng số điểm tưới máu khi nghỉ (SRS), tổng điểm chênh lệch giữa hai pha đều cải thiện rõ rệt. Bảng 8. So sánh mức độ khuyết xạ cơ tim trước và sau điều trị Thời điểm Trước ĐT Sau ĐT 3 tháng Sau ĐT 6 tháng p0-1 p0-2 Đặc điểm (n, %) (0) (n, %) (1) (n, %) (2) Nhẹ 3/ 4,6 18/ 27,7 26/ 40,0 Mức độ Vừa 32/ 49,2 34/ 52,3 31/ 47,7 0,000 0,000 khuyết xạ Nặng 30/ 46,2 13/ 20,0 8/ 12,3 Nhận xét: Các mức độ khuyết xạ đều giảm so với trước điều trị với p
  7. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 Gianluca Alnuni (2017) nhận thấy sau điều trị 7,2 ± proBNP và mức độ suy tim theo NYHA, xét nghiệm 2,4 xuống 0,64 ± 0,5 với p
  8. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 lên -12,48 ± 2,67 với p
  9. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1608 cứu cho thấy hiệu quả và tính an toàn của điều trị 4. Čelutkienė J, Burneikaitė G, Shkolnik E, Jakutis G, bằng sóng xung kích như sau: Vajauskas D, Čerlinskaitė K, Zuozienė G, Các triệu chứng đau ngực cải thiện rõ rệt (số lần Petrauskienė B, Puronaitė R, Komiagienė R, cơn đau ngực 6,26 ± 2,59 xuống 0,58 ± 0,56 lần; Butkuvienė I, Steponėnienė R, Misiūra J, lượng Nitrat dung/tuần từ 6,34 ± 2,62 xuống 0,60 ± Laucevičius A (2019) The effect of cardiac shock 0,55 lần/ tuần). wave therapy on myocardial function and perfusion Test đi bộ 6 phút đều cải thiện (280,8 ± 71,1m so in the randomized, triple-blind, sham-procedure với 388,6 ± 44,4m). Tỷ lệ phân loại mức độ đau ngực controlled study. Cardiovasc Ultrasound 17(1): 13. đáng kế có ý nghĩa CCS 3 (16,92% xuống 0%), CCS 4 5. Faber L, Lindner P (2014) Echo-guied extracoporeal không còn trường hợp nào. shock wave therapy for refractory angina improves Ở nhóm có suy tim độ NYHA cải thiện có ý nghĩa region myocardial blood flow and longgitudinal (NYHA III từ 13,85% xuống 1,54%, NYHA IV không segmental left ventricular function. ESC Congress còn trường hợp nào). NT-proBNP giảm (942,75 ± 2014, Barcelona, Spain. 1618,37 xuống với 410,45 ± 461,54pg/ml). Phân suất 6. Medispec (2006) Operating Manual CS2X400. tống máu EF theo Simpson’s sau điều trị (48,48 ± Germantown, Maryland, USA. 10,57%) cao hơn trước điều trị (43,89 ± 12,27%). WMSI 7. Prasad M, Wan Ahmad WA, Sukmawan R, sau điều trị (1,28 ± 0,15) giảm so với trước điều trị (1,54 Magsombol EB, Cassar A, Vinshtok Y, Ismail MD, ± 0,18). GLS cải thiện từ -10,28 ± 2,82 lên -12,48 ± 2,67. Mahmood Zuhdi AS, Locnen SA, Jimenez R, Điểm trung bình của SSS (17,45 ± 8,61 so với Callleja H, Lerman A (2015) Extracorporeal 12,18 ± 7,89); SRS (11,09 ± 7,74 so với 9,46 ± 7,23), shockwave myocardial therapy is efficacious in SDS (4,37 ± 2,31 so với 2,57 ± 1,56) cải thiện có ý improving symptoms in patients with refractory nghĩa so với trước điều trị. angina pectoris - a multicenter study. Coronary Mức độ khuyết xạ nặng và diện khuyết xạ rộng Artery Disease 26(3): 194-200. giảm có ý nghĩa sau điều trị lần lượt là 46,2% xuống 8. Montalescot G, Sechtem U (2013) 2013 ESC 12,3% và 60% xuống 26,2%. Guidelines on the management of stable coronary Tài liệu tham khảo artery disease. Eur. H. Journal 34: 2949-3003. 1. Duque AS, Ceccon CL, Mathias W Jr, Majesky JD, 9. Nirala S Wang Y, Peng Y-Z, Yang P, Guo T (2016) Gowdak LH, Sbano JCN, Cesar LAM, Abduch MC, Cardiac shock wave therapy shows better outcomes Lima MSM, Dourado PMM, Cruz CBBV, Tsutsui JM in the coronary artery disease patients in a long term. (2018) Cardiac shock wave therapy improves Eur Rev Med Pharmacol Sci 20(2): 330-338. myocardial perfusion and preserves left ventricular 10. Takakuwa Y, Sarai M, Ozaki Y (2017) Extracorporeal mechanics in patients with refractory angina: A study shock wave therapy for coronary artery disease: with speckle tracking echocardiography. Relationship of symptom amelioration and ischemia Echocardiography 35(10): 1564-1570. improvement. Asia Ocean J Nucl Med Biol 6(1): 1-9. 2. Conrado I (2019) Shock wave therapy improves 11. Vainer J, Habets J, Schalla M, Lousberg A (2016) myocardial blood flow reserve in patients with Cardiac shockwave therapy in patients with chronic refractory angina: Evaluation by real-time refractory angina pectoris. Neth Heart J, 24. myocardial perfusion echocardiography. J Am Soc 12. Wang Yu, Peng Yunzhu, Yang Ping, Cai Hong Yan, Echocar 32: 1075-1085. Tao Siming (2014) Extracoporeal Cardiac Shock 3. Alunni G, Barbero U, Vairo A, D'Amico S, Pianelli M, Wave Therapy (CSWT) for treatment of coronary Zema D, Bongiovanni F, Gaita F (2017) The artery disease in China. Glosal Jounals Inc 14(4): 21. beneficial effect of extracorporeal shockwave myocardial revascularization: Two years of follow- up. Cardiovascular Revascularization Medicine 18: 572-576. 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0