Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG THỨC THẨM TÁCH MÁU<br />
LƯU LƯỢNG THẤP KÉO DÀI (SLED) Ở BỆNH NHÂN<br />
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC<br />
Dương Phước Đông*, Phan Thị Xuân**, Phạm Thị Ngọc Thảo**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tổn thương thận cấp (TTTC) là một trong những rối loạn chức năng cơ quan thường gặp tại<br />
khoa ICU, có tỷ lệ tử vong cao. Trên 70% bệnh nhân TTTC cần phải áp dụng các phương thức điều trị thay thế<br />
thận (RRT). Phương thức lọc máu SLED kết hợp được các ưu điểm của IHD và CRRT. Tuy nhiên, tại Việt Nam<br />
chưa có nghiên cứu về vấn đề này.<br />
Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và một số biến chứng khi áp dụng phương<br />
thức SLED ở bệnh nhân TTTC tại khoa hồi sức tích cực.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu quan sát tiến cứu trên những bệnh nhân TTTC (theo tiêu chuẩn<br />
KDIGO 2012) được lọc máu SLED tại khoa HSTC bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/2016 đến tháng 2/2017.<br />
Kết quả: trong 6 tháng chúng tôi thu thập được 41 bệnh nhân TTTC (với 140 lượt lọc máu SLED) với tỷ lệ<br />
nam là 68%, tuổi trung bình 51,22 ± 18,98 tuổi, bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ 65,8%, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc<br />
vận mạch là 68,3%, tỷ lệ tử vong là 48,7%, tỷ lệ phục hồi chức năng thận là 34,1%, điểm APACHE II là 25,5 ±<br />
4,15 điểm, SOFA là 12 (10-13 điểm). Dấu hiệu sinh tồn trước và sau lọc máu không có sự khác biệt (p > 0,05),<br />
BUN sau khi lọc máu giảm 55% so với trước lọc (p = 0,0001), Creatinin sau khi lọc máu giảm 45% so với trước<br />
lọc (p = 0,0001). Các biến chứng có tỷ lệ thấp như: đông màng 1,42%, tắc catheter 1,42%, xuất huyết 2,13%, hạ<br />
HA trong quá trình lọc máu là 17,1% (24/140 lượt lọc). Các yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ tử vong bao gồm: điểm<br />
APACHE II > 25, điểm SOFA > 10 và có sử dụng thuốc vận mạch, với p < 0,05. Tuy nhiên, chỉ có sử dụng thuốc<br />
vận mạch là yếu tố nguy cơ độc lập làm tăng tỷ lệ tử vong với OR = 9,9 (KTC 95%: 1,45 – 67,5; p = 0,019).<br />
Kết luận: phương thức lọc máu SLED tương đối an toàn cho các bệnh nhân TTTC tại khoa hồi sức tích cực,<br />
giảm BUN, creatinin và điều chỉnh rối loạn điện giải tốt, ít ảnh hưởng đến huyết động của bệnh nhân và tỷ lệ<br />
biến chứng thấp.<br />
Từ khóa: CRRT, IHD, RRT, SLED, TTTC, khoa hồi sức tích cực.<br />
ABSTRACT<br />
VALUATION THE OUTCOME OF SUSTAINED LOW EFFICIENCY DIALYSIS (SLED) IN ACUTE<br />
KIDNEY INJURY PATIENTS AT INTENSIVE CARE UNIT<br />
Duong Phuoc Dong, Phan Thi Xuan, Pham Thi Ngoc Thao<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 ‐ No 2‐ 2018: 27 ‐ 33<br />
<br />
Background: As we know acute kidney injury (AKI) is one of the commonly organ dysfunction at ICU<br />
with high mortality rates. More than 70% AKI patients need to apply renal replacement therapy (RRT).<br />
The SLED method combines the advantages of IHD and CRRT. However, SLED method in Viet Nam was<br />
not studied very well.<br />
<br />
* Khoa Hồi sức chống độc, bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang<br />
** Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc ‐ Đại học Y Dược, TPHCM, Khoa ICU‐bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS CK2 Dương Phước Đông ĐT: 0989575515 Email: duongphuocdong81@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Objectives: to valuate over clinical, para clinical and complications after the AKI patients underwent SLED<br />
therapy.<br />
Methods and participants: The prospective observational study on patients with AKI (KDIGO 2012<br />
criteria) was done SLED at ICU department of Cho Ray Hospital from August 2016 to February 2017.<br />
Results: Over 6 months, there were 41 AKI patients were treated with SLED (total number of sessions<br />
n = 140). Male preponderance (68% were male). The mean age was 51.22 ± 18.98 years, internal disease<br />
was 65.8% and 68.3 % of patients needed vasoactive drugs. Hospital mortality was 48.7 %; renal function<br />
recovery was 34.1%. Mean APACHE II score was 25.5 ± 4.15 and SOFA score was 12 (10 - 13). Beside<br />
that vital signs pre and post SLED there were no changes in outcome (p > 0.05). We can see BUN value<br />
after SLED less 55% than before (p = 0.0001) and creatinine decreasing 45% less than before SLED (p =<br />
0.0001). Lower complications such as: filter clotting occurred in 2 sessions (1.42%), catheter obstruction<br />
was 1.42%, hemorrhage was 19.2%. Hypotension occurred in 17.1 % of procedures (24/140 sessions).<br />
Mortality rate was significantly higher in patients who were on inotrope support, APACHE II > 25 score,<br />
SOFA > 10 score (p< 0.05). However, merely used vasopressors was an independent risk factor made high<br />
mortality rate with OR = 9.9 (95% CI: 1.45 - 67.5; p = 0.019).<br />
Conclusion: SLED therapy is a safe option relatively for AKI patients which can reduce BUN, creatinine<br />
and regulate good electrolyte disorder and less influence on hemodynamics in lower complications.<br />
Keyword: CRRT, IHD, RRT, SLED, AKI, ICU<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ CRRT(3). Tại Việt Nam đã có một số bệnh viện áp<br />
dụng phương thức lọc máu SLED vào trong điều<br />
Tổn thương thận cấp (TTTC) là một trong trị tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu về<br />
những rối loạn chức năng cơ quan thường gặp<br />
phương thức lọc máu SLED được công bố.<br />
tại khoa ICU, có tỷ lệ tử vong lớn hơn 50%(1).<br />
Trên 70% bệnh nhân TTTC cần phải áp dụng các Mục tiêu nghiên cứu<br />
phương thức điều trị thay thế thận. Có hai 1. Đánh giá sự thay đổi các chỉ số lâm sàng,<br />
phương thức điều trị thay thế thận thường được cận lâm sàng của SLED: thay đổi dấu hiệu sinh<br />
sử dụng là IHD và CRRT. Tuy nhiên, mỗi tồn sau khi lọc, thay đổi các thông số BUN,<br />
phương thức đều có ưu và nhược điểm riêng. creatinin, kali, natri sau lọc.<br />
Chính vì vậy mà năm 1998, một kỹ thuật lọc máu 2. Khảo sát các biến chứng liên quan đến quá<br />
mới ra đời đã kết hợp được ưu điểm của cả hai trình thực hiện SLED: tỷ lệ hạ huyết áp, tỷ lệ<br />
phương thức lọc máu trên gọi là phương thức phải ngưng lọc, tỷ lệ biến chứng chảy máu, tỷ lệ<br />
thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (SLED). đông màng.<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy phương ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
thức lọc máu SLED tương đối an toàn và hiệu<br />
quả tương đương khi so sánh với CRRT. Tuy Phương pháp nghiên cứu<br />
nhiên, phương thức SLED ít tốn nhân lực, ít tốn Nghiên cứu quan sát, tiến cứu.<br />
thời gian hơn và rẻ hơn CRRT(9). Một nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu<br />
gộp năm 2017 của Kovacs và cs khi so sánh giữa<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
phương thức SLED và CRRT thì không có sự<br />
Bệnh nhân ≥16 tuổi, điều trị tại khoa Hồi sức<br />
khác biệt về tỷ lệ phục hồi chức năng thận, thời<br />
tích cực Bệnh viện Chợ Rẫy bị TTTC chẩn đoán<br />
gian phục hồi chức năng thận cũng giống nhau<br />
theo tiêu chuẩn KDIGO 2012, có chỉ định điều trị<br />
giữa hai nhóm, tỷ lệ hạ HA và tình trạng huyết<br />
thay thế thận, sử dụng phương thức lọc máu<br />
động giữa hai nhóm là như nhau. Tuy nhiên, tỷ<br />
SLED theo quy trình của khoa Hồi sức tích cực<br />
lệ tử vong ở nhóm SLED thấp hơn so với<br />
<br />
<br />
32 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bệnh viện Chợ Rẫy. SLED) điều trị tại khoa Hồi sức bệnh viện Chợ<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Rẫy được đưa vào nghiên cứu.<br />
Bệnh nhân có thai, bệnh nhân có tổn thương Đặc điểm chung của bệnh nhân tham gia<br />
não cấp, bệnh nhân có suy gan cấp. nghiên cứu<br />
Cỡ mẫu Bảng 1: Đặc điểm chung của bệnh nhân tham gia<br />
nghiên cứu<br />
Công thức tính cỡ mẫu<br />
Đặc điểm n = 41<br />
Tuổi (năm) 51,22 ± 18,98<br />
Giới tính: Nam 28/41 (68%)<br />
Nhóm bệnh nội khoa 28/41 (65,8%)<br />
‐ α = 0,05 → Z = 1,96. Điểm APACHE II (nhập hồi sức) 25,5 ± 4,15<br />
‐ p: tỉ lệ lượt lọc bị tụt huyết áp trong lúc lọc Điểm SOFA (nhập hồi sức) 12 (10;13)<br />
máu bằng phương pháp SLED. Chúng tôi chọn tỉ Sử dụng thuốc vận mạch 28/41 (68,3%)<br />
Thời gian nằm viện (ngày) 20 (10,5;30,5)<br />
lệ p = 47,5% theo tác giả Ponce năm 2013(7).<br />
Tỷ lệ phục hồi chức năng thận 14/41 (34,1%)<br />
‐ d: độ chính xác (hay sai số cho phép): +/‐ Tỷ lệ tử vong 86/174 (49,4%)<br />
10% Nhận xét: 41 bệnh nhân tham gia nghiên cứu<br />
→ n ≥ 96 lượt lọc máu bằng phương thức có tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (p = 0,019), điểm<br />
SLED. APACHE II và SOFA cao, tỷ lệ tử vong là 49,4%.<br />
Phương tiện nghiên cứu Các yếu tố nguy cơ tử vong<br />
‐ Máy lọc máu DIALOG của Braun, màng<br />
+<br />
Bảng 2: Phân tích các yếu tố nguy cơ tử vong<br />
lọc polysulfone “high‐flux” có hệ số siêu lọc cao Các yếu tố nguy cơ OR 95%CI p<br />
và các trang thiết bị cần thiết cho quá trình lọc Điểm APACHE > 25 2,88 0,81 – 10,2 0,101<br />
máu. Sử dụng thuốc vận mạch 9,90 1,45 – 67,5 0,019<br />
Điểm SOFA > 10 4,36 0,51 – 37,7 0,181<br />
Quy trình của phương thức lọc máu SLED<br />
Nhận xét: chỉ có sử dụng thuốc vận mạch là<br />
(theo qui trình của BV Chợ Rẫy)<br />
yếu tố nguy cơ độc lập làm tăng tỷ lệ tử vong với<br />
+ Tốc độ dòng máu từ 70 ‐ 350ml/phút. OR = 9,9 (KTC 95%: 1,45 – 67,5; p = 0,019).<br />
+ Tốc độ dịch thẩm tách: 300 ‐ 350ml/phút. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau lọc<br />
+ Tốc độ dịch lấy bỏ: tùy thuộc tình trạng máu<br />
người bệnh từ 0 ‐ 200 ml/giờ. Liều siêu lọc tối đa Bảng 3: Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau<br />
là 4000 ml trong một lần lọc. lọc máu (n=140)<br />
+ Chống đông bằng heparin: phụ thuộc vào Dấu hiệu sinh tồn Trước lọc Sau lọc p*<br />
tình trạng đông máu của người bệnh, nằm ở Mạch (lần/phút) 110 (100;120) 109 (103;115) 0,127<br />
nhóm nguy cơ chảy máu cao, trung bình hay Nhịp thở (lần/phút) 25 (24;26) 25 (23;26) 0,428<br />
0<br />
Nhiệt độ ( C) 37 (37;37,5) 37 (37;37,5) 0,141<br />
không có nguy cơ (theo phác đồ chống đông).<br />
HAĐMTB (mmHg) 86,67 (83;87) 86,67 (83;90) 0,714<br />
+ Thời gian lọc máu: 6 ‐ 12 giờ trong 1 ngày, 3<br />
Nhận xét: dấu hiệu sinh tồn trước và sau lọc<br />
đến 6 ngày/tuần tuỳ thuộc tình trạng lâm sàng.<br />
máu không có sự khác biệt (p > 0,05).<br />
Xử lý số liệu<br />
Sự thay đổi BUN, creatinin, natri, kali trước và<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 sau khi lọc máu<br />
KẾT QUẢ BUN sau khi lọc máu giảm 55% so với<br />
Trong thời gian từ 6 tháng (8/2016 – 2/2017), trước lọc, Creatinin sau khi lọc máu giảm 45%<br />
có 41 bệnh nhân TTTC (với 140 lượt lọc máu so với trước lọc, Natri sau lọc tăng so với trước<br />
lọc (p = 0,0001).<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 33<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Bảng 4: Sự thay đổi BUN, creatinin, natri, kali trước 0,019). Tỷ lệ này tương tự nghiên cứu của<br />
và sau khi lọc máu(n=140) Nguyễn Trường Sơn với tỷ lệ bệnh nhân nam là<br />
Chỉ số<br />
Trước lọc Sau lọc<br />
p<br />
59%(6). Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là<br />
(n = 140) (n = 140) 51,22 ± 18,98 tuổi (thấp nhất là 17 tuổi, cao nhất là<br />
*<br />
BUN (mg/dl) 53,40 ± 22,08 24,31 ± 8,05 0,0001<br />
* 90 tuổi). Nhóm bệnh nội khoa gồm 27 trường<br />
Creatinin (mg/dl) 3,16 ± 0,87 1,75 ± 0,49 0,0001<br />
Natri (mmol/l) 133(130;136) 135(134;137) 0,0001<br />
** hợp chiếm tỷ lệ 65,8%.<br />
**<br />
Kali (mmol/l) 3,8(3,4;4,3) 3,5(3,3;3,8) 0,0001 Trong nghiên cứu của chúng tôi điểm<br />
(*) Paired Sample T Test (**) Wilcoxon Signed Ranks Test APACHE II là 25,5 ± 4,15 điểm, điểm SOFA là 12<br />
Sự thay đổi Hồng cầu, Hb, Hct, TC, INR trước (10;13) điểm. Tỷ lệ bệnh nhân cần sử dụng thuốc<br />
và sau khi lọc máu vận mạch là 68,3%. Đa số các bệnh nhân lọc máu<br />
SLED là những bệnh nhân nặng có huyết động<br />
Bảng 5: Sự thay đổi Hồng cầu, Hb, Hct, TC, INR<br />
không ổn định cho nên tỉ lệ sử dụng thuốc vận<br />
trước và sau khi lọc máu<br />
Trước lọc Sau lọc<br />
mạch khá cao. Thời gian nằm viện là 20 ngày<br />
*<br />
Chỉ số p (10,5 đến 30,5 ngày), dài nhất là 68 ngày, ngắn<br />
(n = 140) (n = 140)<br />
12<br />
Hồng cầu (10 /L) 2,89 (2,67;3,15) 2,90 (2,69;3,15) 0,081 nhất là 5 ngày. Một số nghiên cứu thời gian nằm<br />
Hb (g/L) 85 (77;89) 85 (79;90) 0,073 viện lớn hơn nghiên cứu của chúng tôi như<br />
Hct (%) 25,9 (24,3;27,8) 26,7 (25;28,4) 0,0001<br />
9 nghiên cứu của Renato thời gian nằm viện là 34,5<br />
TC (10 /L) 157,5 (99;233) 156,5 (91;243) 0,597<br />
INR 1,32 (1,21;1,51) 1,33 (1,19;1,50) 0,641<br />
ngày (18,5;48,5)(8). Sự khác biệt này có thể do thời<br />
gian nằm viện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu<br />
Nhận xét: Hồng cầu, Hb, TC, INR trước và<br />
tố như: mức độ nặng của bệnh nhân khi vào<br />
sau lọc máu không có sự khác biệt với p > 0,05.<br />
viện, trang thiết bị và đội ngũ nhân viên y tế<br />
Hct sau lọc máu tăng hơn so với trước lọc với<br />
phục vụ cho bệnh nhân, vấn đề kiểm soát nhiễm<br />
p = 0,0001.<br />
khuẩn bệnh viện.<br />
Các biến chứng trong quá trình lọc máu<br />
Tỷ lệ tử vong trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
Bảng 6: Các biến chứng trong quá trình lọc máu (n = là 48,7%. Kết quả này không có sự khác biệt khi<br />
140) so sánh với tỷ lệ tử vong được tiên đoán bằng<br />
Số lần Số lần Tỉ lệ<br />
Biến chứng bảng điểm APACHE II khi vào khoa Hồi sức và<br />
lọc máu có biến chứng %<br />
Đông màng 140 2 1,42 giống với nghiên cứu của Schwenger với tỷ lệ tử<br />
Tắc catheter 140 2 1,42 vong là 49,6%(9). Tuy nhiên nghiên cứu của<br />
Ngừng lọc 140 1 0,71 Ponce tỷ lệ tử vong là 79,1%(7). Sự khác biệt này<br />
Xuất huyết da, niêm mạc 140 1 0,71 có thể do điểm APACHE II lúc vào viện của<br />
Xuất huyết tiêu hóa 140 2 1,42<br />
nghiên cứu này cao hơn chúng tôi.<br />
Hạ kali máu 140 27 19,2<br />
Hạ HA 140 24 17,1 Các yếu tố nguy cơ tử vong ở bệnh nhân TTTC<br />
Nhận xét: các biến chứng về kỷ thuật chiếm Qua phân tích đơn biến, các yếu tố nguy cơ<br />
tỉ lệ thấp, biến chứng xuất huyết là 2,13%, biến làm tăng tỷ lệ tử vong của các bệnh nhân TTTC<br />
chứng hạ HA trong quá trình lọc máu là 17,1%. được lọc máu bằng phương pháp SLED bao<br />
gồm: điểm APACHE II > 25 điểm, điểm SOFA ><br />
BÀN LUẬN<br />
10 điểm và bệnh nhân tụt huyết áp phải sử dụng<br />
Đặc điểm chung của bệnh nhân tham gia thuốc vận mạch, với p < 0,05. Tuy nhiên, trong<br />
nghiên cứu phân tích đa biến chúng tôi nhận thấy rằng chỉ<br />
Trong 41 bệnh nhân tham gia vào nghiên có sử dụng thuốc vận mạch là yếu tố nguy cơ<br />
cứu, nam giới gồm 28 bệnh nhân chiếm tỷ lệ độc lập làm tăng tỷ lệ tử vong với OR = 9,9 (KTC<br />
68%. Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều hơn nữ (với p = 95%: 1,45 – 67,5; p=0,019) (bảng 2). Kết quả này<br />
<br />
<br />
<br />
34 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tương đối giống với nghiên cứu của Nguyễn lọc máu giảm 45% so với creatinin trước lọc với<br />
Trường Sơn khi phân tích đa biến cũng nhận p = 0,001 (bảng 4). Nghiên cứu của Kielstein cho<br />
thấy các yếu tố nguy cơ tử vong ở bệnh nhân thấy nồng độ urê trước lọc là 82 ± 8 mg/dl và<br />
TTTC bao gồm tụt huyết áp phải sử dụng thuốc sau lọc 12 giờ là 38 ± 4 mg/dl, urê sau khi lọc<br />
vận mạch, TTTC giai đoạn muộn chuyển đến từ máu giảm 53% so với trước lọc và lượng urê<br />
các khoa phòng trong bệnh viện, bệnh nhân có mất này được tìm thấy trong dịch thẩm tách và<br />
điểm APACHE II > 25(6). dịch siêu lọc của bệnh nhân sau lọc máu. Tương<br />
Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau lọc tự lượng creatinin giảm từ 3,93 ± 0,4 mg/dl<br />
máu xuống còn 1,96 ± 0,9 mg/dl (creatinin sau khi lọc<br />
máu giảm 49,8% so với creatinin trước lọc)(2).<br />
Một trong những mục đích chính của liệu<br />
Tổng lượng urê được loại bỏ sau 18 giờ lọc máu<br />
pháp thay thế thận ở bệnh nhân hồi sức là kiểm<br />
SLED trong nghiên cứu của Lonnemann là 14g,<br />
soát tình trạng quá tải dịch, ổn định nội môi,<br />
lượng urê mất này nhằm cân bằng với lượng<br />
điều chỉnh rối loạn điện giải… trong khi đó vẫn<br />
urê sản xuất trong một ngày của các bệnh nhân<br />
duy trì được tình trạng huyết động ổn định.<br />
nằm hồi sức (10 đến 20g/ngày tùy thuộc vào<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi dấu hiệu sinh<br />
lượng protein cung cấp và quá trình dị hóa<br />
tồn trước và sau lọc máu không có sự khác biệt<br />
protein trong cơ thể)(4).<br />
(bảng 3). Các nghiên cứu trên thế giới cũng cho<br />
kết quả tương tự. Năm 2000 Lonnemann và cộng Thật ra để đánh giá hiệu quả của cuộc lọc<br />
sự nghiên cứu về sự biến đổi nhiệt độ trong hệ máu người ta thường dựa vào chỉ số Kt/V (là chỉ<br />
thống dây dẫn máu ngoài cơ thể và nhiệt độ của số so sánh giữa tổng lượng dịch lọc sạch urê (Kt)<br />
bệnh nhân trước và sau 18 giờ lọc máu SLED. và thể tích phân bố urê trong cơ thể (V), thể tích<br />
Lonnemann và cộng sự nhận thấy rằng mặc dù phân bố của urê tương đương với tổng lượng<br />
nhiệt độ trong hệ thống dây dẫn máu ngoài cơ nước của cơ thể). Tuy nhiên, để tính chỉ số này<br />
thể giảm 5 ± 0,50C trong 18h lọc máu (giảm cần phải cân bệnh nhân trước và sau khi lọc<br />
0,280C/giờ), tuy nhiên nhiệt độ trong cơ thể bệnh máu. Trong khi đó đối tượng nghiên cứu của<br />
nhân không thay đổi với nhiệt độ trước lọc là chúng tôi là những bệnh nhân nằm ICU nên việc<br />
36,8 ± 0,60C và sau lọc 36,2 ± 0,30C(4). Năm 2004 cân bệnh nhân gặp nhiều khó khăn.<br />
Kielstein và cộng sự đã theo dõi huyết động giữa Trong nghiên cứu của chúng tôi Natri sau<br />
hai nhóm điều trị bằng SLED và CRRT kết quả là lọc máu tăng so với trước lọc với p = 0,0001<br />
không có sự khác biệt về huyết áp động mạch<br />
(bảng 5). Kết quả này khác với các nghiên cứu<br />
trung bình, tần số tim, cung lượng tim, sức cản<br />
của Marshall với natri trước lọc là 137,6 ± 4,1<br />
mạch hệ thống giữa hai nhóm(2). Điều này cho<br />
thấy phương thức lọc máu SLED có thể là một mmol/l và natri sau lọc là 137,6 ± 4,1 mmol/l (p<br />
lựa chọn cho các bệnh nhân nặng có huyết động = 0,5)(5). Sự khác biệt này có thể do các bệnh<br />
không ổn định ở ICU. nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đa phần<br />
Sự thay đổi BUN, creatinin, natri, kali trước và có chỉ số natri trước lọc máu thấp 133mmol/l,<br />
sau khi lọc máu trong khi đó nồng độ natri trong dịch thẩm<br />
Quá trình loại bỏ các chất phân tử nhỏ tách là 140 mmol/l lớn hơn natri máu của bệnh<br />
trong lúc lọc máu SLED phụ thuộc rất nhiều nhân, nhờ sự chênh lệch nồng độ này nên sau<br />
vào tốc độ dòng máu và tốc độ dịch thẩm tách. khi lọc máu natri trở về giá trị gần bình<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi giá trị trung<br />
thường. Điều này cho thấy phương thức lọc<br />
bình của BUN sau khi lọc máu giảm 55% so với<br />
máu SLED không chỉ làm hạ kali máu mà còn<br />
BUN trước lọc với p = 0,001. Creatinin sau khi<br />
góp phần điều chỉnh rối loạn natri máu rất tốt.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 35<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Sự thay đổi Hồng cầu, Hb, Hct, TC, INR trước lệ 1,42%, 1 trường hợp được nội soi và kết quả là<br />
và sau khi lọc máu xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày, trường hợp<br />
Việc sử dụng kháng đông trong quá trình lọc còn lại chúng tôi không dùng heparin trong quá<br />
máu là điều hiển nhiên nhằm tránh đông hệ trình lọc máu SLED vì bệnh nhân đang chạy<br />
thống dây dẫn và màng lọc máu ngoài cơ thể. ECMO nên đã dùng heparin và được theo dõi<br />
Chúng tôi muốn nghiên cứu việc chống đông APTT thường qui. Chảy máu vết mổ gặp 1<br />
bằng heparin có ảnh hưởng như thế nào đến sự trường hợp chiếm tỷ lệ 0,71% và sau khi truyền<br />
thay đổi tiểu cầu và INR của bệnh nhân. Kết quả huyết tương tươi đông lạnh bệnh nhân đã ổn<br />
là tiểu cầu và INR trước khi lọc và sau khi lọc định. Các nghiên cứu khác trên thế giới cũng báo<br />
không thay đổi. Tương tự hồng cầu, Hb trước và cáo biến chứng xuất huyết với tỷ lệ thấp. Nghiên<br />
sau lọc máu cũng không có sự khác biệt, tuy cứu của Marshall có 2/145(1%) lượt lọc bị xuất<br />
nhiên Hct sau lọc tăng hơn so với trước lọc; p = huyết (1 trường hợp bị tràn máu màng ngoài tim<br />
0,0001 (bảng 5). Điều này có thể được giải thích sau khi phẫu thuật bắt cầu mạch vành được 48<br />
là do trong quá trình lọc máu đã lấy đi một giờ, trường hợp còn lại do xuất huyết u dạ dày<br />
lượng dịch làm cho Hct của bệnh nhân sau lọc sau 6 giờ lọc máu SLED)(5).<br />
tăng hơn so với trước lọc. Rối loạn điện giải cũng là một biến chứng<br />
Các biến chứng trong quá trình lọc máu thường gặp trong quá trình lọc máu SLED. Các<br />
Các biến chứng về kỷ thuật xãy ra nhiều hay nghiên cứu trước đó khuyến cáo nên theo dõi<br />
ít tùy thuộc vào kinh nghiệm thực hành SLED. điện giải đồ chặt chẻ nhất là các trường hợp lọc<br />
Các biến chứng của SLED cũng giống như các máu SLED hằng ngày, bởi vì có một tỷ lệ nhỏ<br />
biến chứng liên quan đến CRRT. Mặc dù đây là bệnh nhân bị hạ kali và hạ phosphate trong quá<br />
lần đầu tiên khoa ICU bệnh viện Chợ Rẫy triển trình lọc máu(5). Trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
khai phương pháp lọc máu SLED, tuy nhiên các có 27 lượt lọc có hạ kali sau khi lọc máu chiếm tỷ<br />
biến chứng về kỷ thuật xãy ra rất thấp. Có lẽ do lệ 19,2%. Tuy nhiên, hầu hết các bệnh nhân<br />
đội ngũ nhân viên trong khoa ICU đã thực hành TTTC đều vô niệu nên sau một thời gian kali<br />
thành thạo phương pháp lọc máu CRRT nên khi máu tăng trở lại và chúng tôi không phải bổ<br />
chuyển sang thực hành phương pháp lọc máu sung kali cho bất kỳ trường hợp nào. Chúng tôi<br />
SLED đã không gặp nhiều khó khăn. cũng ghi nhận không có trường hợp nào hạ kali<br />
máu nặng gây rối loạn nhịp tim hoặc tử vong.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi các biến<br />
chứng kỷ thuật xãy ra thấp (bảng 6): đông màng Bảng 7: Tỷ lệ tụt HA trong một số nghiên cứu<br />
có 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 1,42% (hai trường Nghiên cứu Tổng số lượt lọc Số lượt lọc tụt HA Tỷ lệ (%)<br />
hợp này chúng tôi không dùng kháng đông do Marshall<br />
(5)<br />
145 25 17<br />
bệnh nhân có nguy cơ chảy máu cao). Mặc dù Ponce<br />
(7)<br />
1367 649 47,5<br />
aPTT là yếu tố tiên đoán tốt cho việc màng lọc có<br />
Chúng tôi 140 24 17,1<br />
nguy cơ bị đông hay không, tuy nhiên do thời<br />
gian lọc máu SLED tương đối ngắn cho nên Nhận xét: tỷ lệ tụt HA trong quá trình lọc<br />
chúng tôi không thử aPTT thường qui trong quá máu SLED thay đổi tùy nghiên cứu và dao động<br />
trình lọc máu. Biến chứng tắc catheter cũng có 2 từ 17% đến 47,5%.<br />
trường hợp chiếm tỷ lệ 1,42%, chỉ có 1 trường Tỷ lệ hạ HA trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
ngừng lọc máu do đông màng lọc (trường hợp là 17,1%. Hầu hết các trường hợp hạ HA được<br />
này chúng tôi không thay màng lọc vì đã thực xử trí bằng cách truyền dịch hoặc tăng liều vận<br />
hiện được 5/6 giờ lọc máu). Chúng tôi ghi nhận 3 mạch hoặc thêm thuốc vận mạch. Một trường<br />
trường hợp xuất huyết chiếm tỷ lệ 2,13%. Trong hợp chúng tôi truyền albumin 20% và một<br />
đó xuất huyết tiêu hóa có 2 trường hợp chiếm tỷ trường hợp truyền máu do hồng cầu của bệnh<br />
<br />
<br />
36 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhân này trước lọc máu quá thấp. Không có 3. Kovacs B, Sullivan KJ, Hiremath S, et al (2017), "The effect of<br />
sustained low efficient dialysis versus continuous renal<br />
trường hợp nào phải ngừng lọc máu do biến replacement therapy on renal recovery after acute kidney<br />
chứng hạ HA. injury in the intensive care unit: A systematic review and<br />
meta‐analysis", Nephrology 22 (2017) 343–353<br />
KẾT LUẬN 4. Lonnemann G, Floege J, Kliem V, et al (2000), "Extended daily<br />
veno‐venous high‐flux haemodialysis in patients with acute<br />
Lọc máu SLED là phương pháp điều trị hỗ renal failure and multiple organ dysfunction syndrome using<br />
trợ có hiệu quả cho các bệnh nhân TTTC nằm a single path batch dialysis system", Nephrology Dialysis<br />
Transplantation, 15 (8), pp. 1189‐1193.<br />
tại khoa ICU. Ít ảnh hưởng đến huyết động của 5. Marshall MR, Golper TA, Shaver MJ, et al (2001), "Sustained<br />
BỆNH NHÂN với dấu hiệu sinh tồn trước và low‐efficiency dialysis for critically ill patients requiring renal<br />
sau lọc máu không đổi (p > 0,05). Phương pháp replacement therapy", Kidney international, 60 (2), pp. 777‐785.<br />
6. Nguyễn Trường Sơn (2016), "Khảo sát tình hình tổn thương<br />
này góp phần điều chỉnh rối loạn nước và điện thận cấp ở bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức bệnh viện Chợ<br />
giải tương đối tốt, BUN sau lọc máu giảm 55% Rẫy", Luận án chuyên khoa 2, Trường đại học Y Dược thành<br />
so với BUN trước lọc (p = 0,001), creatinin sau phố Hồ Chí Minh.<br />
7. Ponce D, Abrão JMG, Albino BB, et al (2013), "Extended daily<br />
lọc máu giảm 45% so với creatinin trước lọc (p = dialysis in acute kidney injury patients: metabolic and fluid<br />
0,001). Quy trình lọc máu SLED áp dụng trong control and risk factors for death", PloS one, 8 (12), pp. e81697.<br />
8. Renato AC, Regina CRMA, Vero nica TCeS, et al (2015),<br />
nghiên cứu tương đối an toàn, dễ thực hiện, chỉ<br />
"Sustained low‐efficiency extended dialysis (SLED) with<br />
gặp các biến chứng nhẹ và có thể xử trí được, tỷ single‐pass batch system in critically‐ill patients with acute<br />
lệ xuất huyết là 2,13%, tỷ lệ hạ huyết áp trong kidney injury (AKI)", J Nephrol, 29 (3), pp. 401‐409.<br />
9. Schwenger V, Weigand MA, Hoffmann O, et al (2012),<br />
quá trình lọc máu là 17,1%, không có trường "Sustained low efficiency dialysis using a single‐pass batch<br />
hợp nào tử vong do biến chứng trong quá trình system in acute kidney injury‐a randomized interventional<br />
lọc máu. trial: the REnal Replacement Therapy Study in Intensive Care<br />
Unit PatiEnts", Critical Care, 16 (4), pp. 1.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đỗ Hữu Nam (2013), "Phương thức SLEDD trong ICU". In:<br />
Ngày nhận bài báo: 15/11/2017<br />
Vũ Đình Thắng, Cao Hoài Tuấn Anh, Võ Anh Khoa. Lọc Máu<br />
Liên Tục. Nhà xuất bản Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, pp. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/11/2017<br />
tr. 137‐146.<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
2. Kielstein JT, Kretschmer U, Ernst T, et al (2004), "Efficacy and<br />
cardiovascular tolerability of extended dialysis in critically ill<br />
patients: a randomized controlled study", American journal of<br />
kidney diseases, 43 (2), pp. 342‐349.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 37<br />