Đánh giá kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận tái phát
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận tái phát. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 89 bệnh nhân sỏi thận tái phát được điều trị bằng tán sỏi nội soi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện Đại học Y và bệnh viện Việt Đức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận tái phát
- vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2020 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN TÁI PHÁT Phan Tùng Lĩnh1, Hoàng Long2, Nguyễn Minh An3 TÓM TẮT 18/89 patients (20.1%); The stone free rate after 3 days was 89.9%, after 1 month was 94.4%; Overall 54 Mục tiêu: Đánh giá kết quả tán sỏi qua da đường results after surgery: Good 89.9%, average 7.9%, bad hầm nhỏ điều trị sỏi thận tái phát. Phương pháp: 2.2%. Conclusion: PCNL was an effective treatment Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 89 bệnh nhân sỏi thận for patients with recurrent renal stones. tái phát được điều trị bằng tán sỏi nội soi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện Đại học Y và bệnh việt I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Đức. Kết quả:Tuổi trung bình: 53,42 ± 11,1 tuổi; Tiền sử can thiệp: 92,1% phẫu thuật mở, 5,6% nội soi Sỏi tiết niệu là bệnh lý phổ biến và hay tái sau phúc mạc, 1,1% tán sỏi ngoài cơ thể, 1,1% tán phát, sỏi thận gây ra nhiều hậu quả nặng nề về sỏi qua da; Kích thước sỏi trung bình: là 24,9 ± kinh tế xã hội cũng như ảnh hưởng xấu đến sức 9,6mm (9-57 mm); Số lượng sỏi: 23,6% có 1 viên, khỏe của người dân trên toàn thế giới. Ngoài 20,2% có 2 viên và 56,2% có từ 3 viên trở lên; Diện việc gây ra nhiều biến chứng như: nhiễm khuẩn tích bề mặt sỏi: < 200mm2 chiếm 36,0%, 200- tiết niệu, suy thận… sỏi thận còn là nguyên nhân 300mm2 chiếm 27% và > 300mm2 chiếm 37,1%; Mức độ giãn của đài bể thận: không giãn 19,1%, giãn gây ra tử vong của 19.000 người mỗi năm trên độ I chiếm 29,3%, giãn độ II chiếm 30,3%, giãn độ toàn thế giới tính từ năm 1990 – 2010 [1]. Vì III chiếm 9,0% và giãn độ IV chiếm 2,2%; Tỷ lệ biến vậy, sỏi thận cần phải được phát hiện sớm để có chứng sau phẫu thuật là 18/89 bệnh nhân (chiếm các biện pháp điều trị thích hợp [1], [2], [3],[4]. 20,1%); Tỷ lệ sạch sỏi sau 3 ngày là: 89,9%, sau 1 Gần đây, nhờ sự phát triển của các phương tháng là 94,4%; Kết quả chung sau phẫu thuật: Tốt pháp chẩn đoán hình ảnh và phương tiện nội soi 89,9%, trung bình 7,9%, xấu 2,2%. Kết luận: Tán sỏi nội soi qua da đường hầm nhỏ là phưng pháp điều đã tạo nên một cuộc cách mạng trong điều trị trị hiệu quả cho những bệnh nhân sỏi thận tái phát sỏi thận, đặc biệt là tán sỏi qua da đã làm cho chỉ định mổ mở trong điều trị sỏi thận được thu SUMMARY hẹp dần và đôi khi chỉ là giải pháp cuối cùng khi EVALUATE RESULTS OF PERCUTANEOUS các phương pháp ít xâm lấn thất bại hoặc không NEPHROLITHOTOMY FOR RECURRENT thể áp dụng. Ưu điểm của phương pháp này là ít RENAL STONE PATIENT sang chấn, là ít đau, ít tàn phá trên cơ thể và hệ Objective: To evaluate the results of tiết niệu khi can thiệp, rút ngắn thời gian hậu percutaneous nephrolithotomy (PCNL) for recurrent phẫu và thời gian phục hồi sức khỏe của bệnh renal stone patient. Methods: Descriptive cross – sectional study, 89 patients with recurrent renal nhân [2]. stones undergone PCNL at Saint Paul hospital and Viet Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, Duc hospital. Results: The mean age was 53.42 ± đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh tán sỏi 11.1 years; History of intervention: 92.1% undergone qua da qua đường hầm nhỏ là một phương pháp open surgery, 5.6% undergone retroperitoneal có tính hiệu quả và an toàn cao trong điều trị sỏi endoscopy, 1.1% undergone extracorporeal thận. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu lithotripsy, 1.1% undergone PCNL; The average stone size was 24.9 ± 9.6 mm (9-57mm); The number of nào đánh giá tính hiệu quả của tán sỏi thận qua stones: 23.6% patients had 1 stone, 20.2% patients da đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận tái had 2 stones and 56.2% patients had 3 or more phát. Xuất phát từ những vấn đề trên, để ứng stones; Stone surface area: 300 luận cứ khoa học về phương pháp điều trị này mm2 accounts for 37.1%; The classification of ureteria: No ureteria was 19.1%, class I was 29.3%, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá class II was 30.3%, class III was 9.0% and class IV kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị was 2.2%; The rate of complications after surgery was sỏi thận tái phát” II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1Bệnh viện Thận Hà Nội 2Đại học Y Hà Nội 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Bao gồm 89 3Trường Cao Đẳng Y tế Hà Nội bệnh nhân được chẩn đoán xác định là sỏi thận tái phát và được điều trị bằng tán sỏi nội soi qua Chịu trách nhiệm chính: Phan Tùng Lĩnh da tại bệnh viện Đại học Y và bệnh viện Việt Đức Email: phantunglinh12@gmail.com trong khoảng từ tháng 1/2017 đến 9/2020. Ngày nhận bài: 3.8.2020 Ngày phản biện khoa học: 3.9.2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu Ngày duyệt bài: 11.9.2020 - Nghiên cứu mô tả cắt ngang, không đối chứng 208
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2020 - Nghiên cứu được tiến hành tại khoa phẫu thuật Tiết niệu bệnh viện Đại học Y và Khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 1/2017 đến tháng 8/2020 có 89 bệnh nhân sỏi thận tái phát được điều trị bằng phương pháp tán sỏi nội soi qua da tại bệnh viện Đại học Y và bệnh viện Việt Đức 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Tuổi trung bình: 53,42 ± 11,1 tuổi - Tỷ lệ Nam/Nữ: Nam chiếm 60,7%, Nữ Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ chiếm 39,3%, Tỷ lệ 1,54/1. Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy có - Tiền sử can thiệp: 92,1% phẫu thuật mở, 80/89 bệnh nhân (chiếm 89,9%) sạch sỏi sau 5,6% nội soi sau phúc mạc, 1,1% tán sỏi ngoài mổ. Có 9/89 bệnh nhân còn các mảnh sỏi nhỏ cơ thể, 1,1% tán sỏi qua da (chiếm 10,1%) - Kích thước sỏi trung bình: là 24,9 ± 9,6 mm Bảng 3.3. Kết quả chung sau phẫu thuật (9-57 mm) Kết quả Số lượng Tỷ lệ (%) - Số lượng sỏi: 23,6% có 1 viên, 20,2% có 2 Tốt 80 89,9 viên và 56,2% có từ 3 viên trở lên. Trung bình 7 7,9 - Diện tích bề mặt sỏi: < 200 mm2 chiếm Xấu 2 2,2 36,0%, 200-300mm2 chiếm 27% và > 300 mm2 Tổng 89 100 chiếm 37,1% - Mức độ giãn của đài bể thận: Không giãn 19,1%, giãn độ I chiếm 29,3%, giãn độ II chiếm 30,3%, giãn độ III chiếm 9,0% và giãn độ IV chiếm 2,2%. 3.2. Kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận tái phát - Số lần chọc dò: 65,2% 1 lần chọc, 20,2% 2 lần chọc và 14,6% 3 lần chọc dò - Số đường hầm: 1 đường hầm chiếm 88,8%, 2 đường hầm chiếm 11,2% - Thời gian chọc dò: 20,9 ± 9,4 phút - Thời gian phẫu thuật: 112,9 ± 43,5 phút Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ 1 tháng - Thời gian nằm viện sau mổ trung bình trong Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy có nghiên cứu là 6,63 ± 4,2 ngày, ngắn nhất là 4 84/89 bệnh nhân (chiếm 94,4%) sạch sỏi sau ngày và dài nhất là 25 ngày. mổ. Có 5/89 bệnh nhân còn các mảnh sỏi nhỏ Bảng 3.1. Tai biến, biến chứng phẫu thuật. (chiếm 5,6%) Tai biến, biến Tỷ lệ Số lượng IV. BÀN LUẬN chứng (%) Chảy máu 10 11,2 4.1. Tai biến trong tán sỏi và biến chứng Sốt 3 3,4 sớm sau tán sỏi. Từ thập niên 1980 của thế kỷ Sốc nhiễm trùng 2 2,2 trước, tán sỏi qua da qua đường hầm tiêu chuẩn Chuyển mổ mở 2 2,2 đã trở thành kỹ thuật điều trị tiêu chuẩn cho sỏi Tụt dẫn lưu 1 1,1 thận lớn (> 20 mm). Đường hầm vào thận tiêu Tổng 18 20,2 chuẩn là 24–30 Fr. Phương pháp này đã chứng Bảng 3.2. Tỷ lệ biến chứng phân loại minh được tính hiệu quả cũng như tính an toàn Clavien – Dindo trong điều trị sỏi thận. Tuy nhiên, tán sỏi qua da Mức độ Số lượng Tỷ lệ % qua đường hầm tiêu chuẩn vẫn là phẫu thuật Độ I 13 14,6 thử thách và có biến chứng đáng kể, theo y văn Độ II 3 3,4 các biến chứng thường gặp là sốc nhiễm trùng Độ III 2 2,2 khoảng 2%, truyền máu từ 3 – 6%, chảy máu Tổng 18 20,2 nặng sau phẫu thuật 7-8%. Ngoài ra trong quá 209
- vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2020 trình phẫu thuật có thể gặp tai biến tổn thương phương pháp điệu trị sỏi thận ít xâm lấn với đại tràng, tổn thương phổi dù ít gặp, nhưng đây nhiều ưu điểm và các ưu điểm đó là do đường là một trong số các tai biến nặng, đặc biệt nếu hầm vào thận nhỏ. Các nghiên cứu cũng đã chỉ thủng đại tràng trong phúc mạc, cần phải phát ra rằng, đường vào thận ảnh hưởng đến mức độ hiện sớm và sử trí kịp thời [6]. Để giúp làm giảm chảy máu của phẫu thuật lấy sỏi thận qua da các biến chứng liên quan đến kích thước lớn của kích thước đường vào thận càng lớn thì khả năng đường hầm như đau sau mổ, mất máu trong và chảy máu thận càng nhiều. Ngoài ra, khi kích sau mổ, tổn thương nhu mô thận thì tán sỏi qua thước đường hầm vào thận giảm từ 30Fr xuống da qua đường hầm nhỏ đã được ra đời. Đường 20Fr, thể tích nhu mô thận bị tổn thương trong hầm vào thận nhỏ (≤ 18 Fr.) lúc đầu được dùng đường hầm giảm đi 56% [6]. cho trẻ em nhưng ngày nay dần được phổ biến 4.2. Tỷ lệ sạch sỏi sau tán sỏi qua da. Tỷ trên bệnh nhân người lớn. lệ sạch sỏi là một trong những tiêu chí quan Theo hầu hết các tác giả, chảy máu là biến trọng nhất để đánh giá tính hiệu quả của các chứng hay gặp nhất trong phẫu thuật lấy sỏi phương pháp điều trị sỏi thận. Các nghiên cứu thận qua da, tỷ lệ tùy từng tác giả công bố. trước đây đã chỉ ra rằng tán sỏi qua da qua Nguyên nhân do tổn thương nhu mô thận, tĩnh đường hầm tiêu chuẩn và tán sỏi qua da qua mạch và động mạch khi thực hiện chọc dò, nong đường hầm nhỏ là những phương pháp điều trị đường hầm vào thận. Những trường hợp nhẹ sỏi thận có tỷ lệ sạch sỏi rất cao. Tỷ lệ sạch sỏi như chảy máu nhu mô thận, chảy máu do xước được xác định là khi không còn mảnh sỏi hoặc niêm mạc đài bể thận, các chảy máu tĩnh mạch mảnh sỏi ≤ 4 mm trên siêu âm sau mổ kết hợp nhỏ... đều có thể tự cầm máu, một số trường chụp X quang hệ tiết niệu sau mổ 3 ngày. hợp tổn thương động mạch phải can thiệp gây Trong nghiên cứu này của chúng tôi, kết quả tắc mạch chọn lọc hoặc chuyển mổ mở khâu sau chụp x quang sau tán sỏi 3 ngày có 80/89 cầm máu [1]. bệnh nhân đạt được sạch sỏi hoàn toàn (chiếm Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tổng tỷ 89,9%) và 9/89 bệnh nhân bệnh nhân còn các lệ biến chứng là 18/89 bệnh nhân (chiếm mảnh sỏi nhỏ (chiếm 10,1%). Tỷ lệ sạch sỏi sau 20,1%) trong đó có 3 bệnh nhân (chiếm 3,4%) 1 tháng là 84/89 bệnh nhân (chiếm 94,4%) sau mổ xuất hiện sốt, có 10 bệnh nhân (chiếm Theo Guohua Zeng [5], Trong nghiên cứu đa 11,2%) có chảy máu, trong đó có 3 bệnh nhân trung tâm với 12.482 bệnh nhân sỏi thận được chảy máu trong mổ phải truyền máu, 7 bệnh điều trị bằng tán sỏi nội soi qua da, từ năm 1992 nhân chảy máu thứ phát sau mổ, biểu hiện bằng đến 2011. Kết quả, tỷ lệ sạch sỏi sau phẫu thuật nước tiểu qua sonde niệu đạo có màu đỏ, tuy là 78,6% trong lần đầu tiên và tăng lên 89,9% nhiên trường hợp này không cần phải can thiệp sau 1 tháng. gì, bệnh nhân được hướng dẫn nằm nghỉ tai Wen Zhong [4], Trong nghiên cứu 62 bệnh giường và nước tiểu trong trở lại sau 2 ngày điều nhân có tiền sử tán sỏi ngoài cơ thể (nhóm 1) và trị và có 1 bệnh nhân chuyển mổ mở (chiếm 273 bệnh nhân chưa can thiệp ngoại khoa (nhóm 1,92%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng 2) được điều trị sỏi thận bằng tán sỏi ngoài cơ ghi nhân 2 bệnh nhân có biểu hiện sốc nhiễm thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sạch sỏi khuẩn và 2 bệnh nhân chuyển mổ mở (chiếm của nhóm 1 là 83,9 so với nhóm 2 là 93,4%, sự 2,2%). Tỷ lệ biến chứng phân loại Clavien – khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,021. Dindo, kết quả nghiên cứu cho thấy có 18/89 Như vậy tỷ lệ sạch sỏi trong các nghiên cứu bệnh nhân có biến chứng sau mổ, trong đó tỷ lệ đã báo cáo thay đổi rất nhiều có thể do một số biến chứng độ I là 13/89 bệnh nhân (chiếm nguyên nhân như: kích thước sỏi trong các 14,6%), biến chứng độ II là 3,4% và biến chứng nghiên cứu rất khác nhau, tiêu chuẩn sạch sỏi và độ III là 2,2% phương tiện chẩn đoán hình ảnh để xác định Theo Nguyễn Đình Bắc [1], Có 4/35 bệnh sạch sỏi. Ngoài ra, để đạt được sạch sỏi sau mổ nhân chiếm 11,5% xảy ra biến chứng trong và còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Kích sau mổ, trong đó tỷ lệ biến chứng độ I, II và III thước sỏi, số lượng và vị trí của sỏi, BMI của lần lượt là 5.7%, 2.9% và 2.9%. Không có bệnh bệnh nhân, kinh nghiệm của phẫu thuật viên… vì nhân nào có biến chứng độ IV và V. vậy việc so sánh tỷ lệ sạch sỏi giữa các nghiên Như vậy, TSQD qua đường hầm nhỏ là một cứu cũng trở nên khó khăn. Tuy nhiên với tỷ lệ phương pháp đảm bảo được tính an toàn trong sạch sỏi 89,9%, tán sỏi qua da qua đường hầm điều trị sỏi thận tái phát. Các tác giả đều thống nhỏ là một phương pháp có hiệu quả cao để nhất rằng, tán sỏi qua da đường hầm nhỏ là điều trị sỏi thận tái phát [6]. 210
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2020 Về nguyên nhân sót sỏi trong tán sỏi qua da V. KẾT LUẬN theo chúng tôi là do khi tán sỏi các mảnh vụn Tán sỏi nội soi qua da đường hầm nhỏ là văng ra và có thể di chuyển vào một đài thận mà phương pháp điều trị có hiệu quả và an toàn góc tạo nên với máy soi thận không cho phép gắp trong điều trị sỏi thận tái phát với tỷ lệ biến được sỏi. Một số tác giả cho rằng đổi với những chứng sau phẫu thuật là 18/89 bệnh nhân trường hợp như vậy nên để 1 tuần, sau khi đường (chiếm 20,1%). Tỷ lệ sạch sỏi sau 3 ngày là: hầm ra da được tạo thành thì tiến hành soi thận 89,9%, sau 1 tháng là 94,4%. lần 2 để gắp sỏi, nếu lần 2 không lấy được thì tiến hành tán sỏi ngoài cơ thể [5],[6]. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.3. Kết quả chung sau phẫu thuật. Kết 1. Nguyễn Đình Bắc (2018), Đánh giá kết quả phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ ở quả chung sau phẫu thuật chúng tôi áp dụng bệnh nhân có tiền sử mổ sỏi thận cùng bên. Luận theo tiêu chuẩn từ nghiên cứu của Hoàng Long văn thạc sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội. năm 2017, được chia 3 mức Tốt, Trung bình và 2. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Đình Xấu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 80/89 bệnh Nguyên Đức (2014), “Tán sỏi qua da trong sỏi thận tái phát”, Y học TP. Hồ Chí Minh, phụ bản số nhân có kết quả tốt sau phẫu thuật (chiếm 4, 111-118. 89,9%), có 7/89 bệnh nhân kết quả trung bình 3. Nguyễn Đình Xướng, Vũ Lê Chuyên, Nguyễn (chiếm 7,9%) và có 2 bệnh nhân đạt kết quả Tuấn Vinh (2008), “So sánh hiệu quả và các xấu (chiếm 2,2%) biến chứng giữa bệnh nhân mổ lần dầu và bệnh nhân có tiền căn mổ hở lấy sỏi thận trong phương Theo Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng [2], Kết quả pháp lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Bình Dân”, điều trị sỏi sau mổ 1–3 tháng có 165 bệnh nhân Y học TP. Hồ Chí Minh,phụ bản số 1, trang 1-12. tái khám sau mổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 4. Wen Zhong, Guohua Zeng, Wenqi Wu, Tốt (sạch sỏi hoặc còn một mảnh sỏi < 5mm) có Wenzhong (2011) "Minimally Invasive Percutaneous Nephrolithotomy With Multiple Mini 100 bệnh nhân (chiếm 60,6%) Khá (còn 2-3 Tracts In A Single Session In Treating Staghorn mảnh sỏi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả sạch sỏi và các yếu tố liên quan trong điều trị sỏi niệu quản bằng laser holmium yag tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2012
8 p | 72 | 7
-
Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm điều trị sỏi thận ở trẻ dưới 18 tuổi tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
7 p | 8 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Quân Y 103
4 p | 10 | 3
-
Kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tư thế nằm nghiêng, định vị bằng siêu âm điều trị sỏi thận đài dưới (kinh nghiệm trên 520 bệnh nhân)
7 p | 10 | 3
-
Đánh giá kết quả nội soi tán sỏi niệu quản bằng Laser Holmium tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi
8 p | 9 | 3
-
Đánh giá kết quả nội soi tán sỏi đường mật xuyên gan qua da bằng laser dưới hướng dẫn X quang số hoá xoá nền tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
6 p | 8 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi laser tại Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ từ 2012 - 2015
5 p | 50 | 3
-
Kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 6 | 2
-
Kết quả tán sỏi nội soi sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser tại BV Đa khoa Trung tâm An Giang
9 p | 19 | 2
-
Đánh giá kết quả tán sỏi bể thận ngược dòng sử dụng năng lượng Laser Holmium tại Bệnh viện Quân y 103
4 p | 4 | 2
-
Đánh giá kết quả tán sỏi ngoài cơ thể sỏi niệu quản 1/3 trên tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
6 p | 6 | 2
-
Đánh giá kết quả tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng Holmium Laser tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Quốc tế Đồng Nai từ 4/2019 - 5/2020
9 p | 2 | 1
-
Đánh giá kết quả nội soi tán sỏi niệu quản bằng Holmium laser tại Bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2014-2019
7 p | 6 | 1
-
Kết quả tán sỏi nội soi sỏi niệu quản đoạn dưới tại Bệnh viện Đa khoa An Giang
4 p | 64 | 1
-
Đánh giá kết quả tán sỏi niệu quản nội soi bằng laser tại Bệnh viện E
4 p | 64 | 1
-
Kết quả tán sỏi nội soi sỏi niệu quản đoạn dưới bằng nguồn tán laser tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang
5 p | 29 | 1
-
Đánh giá kết quả tán sỏi niệu quản đoạn xa ngoài cơ thể tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2023-2024
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn