HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC<br />
BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐIỀU TRỊ<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A1<br />
<br />
Nguyễn Thị Hồng Thi1, Phạm Khôi Nguyên1<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả theo dõi về lâm sàng sốt xuất huyết Dengue và kết<br />
qủa chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue tại Bệnh viện quân y 7A. Đối tượng và<br />
phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 47 bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất<br />
huyết Dengue điều trị từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2018 tại khoa Truyền nhiễm-Da liễu<br />
Bệnh viện quân y 7A-Quân khu 7. Kết quả: Sốt xuất huyết Dengue gặp ở tuổi từ 14 đến<br />
81, tuổi trung bình 37,70. Thời gian điều trị trung bình 8 ngày. 100% bệnh nhân khỏi,<br />
ra viện. Lứa tuổi mắc SXHD vào nằm điều trị nhiều nhất là 20 - 29 chiếm 38,30%. Nam<br />
chiếm 63,83%, nữ 36,17%. 42 BN (89,36%) ở mức SXHD, 5 BN (10,64%) SXHD có dấu<br />
hiệu cảnh báo trong đó 2 BN (40%) đau vùng gan, 2 BN (40%) xuất huyết niêm mạc, 1<br />
BN (10%) nôn nhiều, không có BN chuyển SXHD nặng trong quá trình theo dõi và chăm<br />
sóc. 100% BN có sốt, trong đó sốt cao là 24 BN chiếm 51,06%; 28 BN (59,58%) có thời<br />
gian sốt 5 - 6 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất. 100% xuất huyết dưới da, 14 BN (29,78%)<br />
xuất huyết ngoài da và niêm mạc. Xuất huyết xảy ra vào ngày thứ 4 - 5 của bệnh chiếm<br />
55,32%. Kết luận: 47 bệnh nhân SXHD đã được theo dõi mức độ sốt, thời gian sốt, đặc<br />
điểm xuất huyết, các dấu hiệu cảnh báo và phân độ sốt xuất huyết Dengue; 100% BN<br />
SXHD đã được chăm sóc sốt với phương pháp tổng hợp đó là bù nước đường uống, lau<br />
mát tích cực, dùng thuốc hạ sốt và chế độ ăn thích hợp, vì vậy 100% BN khỏi, ra viện,<br />
không có BN chuyển độ nặng hơn.<br />
Từ khóa: Sốt xuất huyết Dengue.<br />
EVALUATION OF PERSONAL MONITORING AND PATIENT RESULTS<br />
DENGUE TREATMENT OF DENGUE TREATMENT<br />
AT 7A MILITARY HOSPITAL<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 7A<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Hồng Thi (luongthe48@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 12/10/2018, ngày phản biện: 30/10/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/12/2018<br />
<br />
<br />
59<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
SUMMARY<br />
Objective: To evaluate the results of dengue hemorrhagic fever clinical follow-up<br />
and the results of dengue hemorrhagic fever care at 7A Military Hospital. Subject and<br />
method: A cross-sectional study was conducted on 47 patients diagnosed with dengue<br />
hemorrhagic fever from March to August 2018 at Department of Infectology and Der-<br />
matology, 7A Military Hospital. Results: Dengue hemorrhagic fever occurred at ages 14<br />
to 81, average age 37.70. Average duration of treatment is 8 days. 100% of patients re-<br />
cover, discharge from hospital. Age range of occupational diseases is 20 - 29, account-<br />
ing for 38.30%. Males accounting for 63.83%, females 36.17%. 42 patients (89.36%) at<br />
DHF, 5 patients (10.64%) had warning signs in which 2 patients (40%) had pain in the<br />
liver, 2 patients (40%) had mucosal bleeding, 1 Patients with severe vomiting (10%) did<br />
not have severe diarrhea patients during follow-up and care. 100% of patients had fever,<br />
of which high fever was 24 patients accounting for 51.06%; 28 patients (59.58%) had<br />
a fever of 5-6 days with the highest rate. 100% subcutaneous hemorrhage, 14 patients<br />
(29.78%) hemorrhage and mucosal. Hemorrhage occurred on day 4 - 5 of the disease<br />
accounted for 55.32%. Conclusion: 47 patients with dengue fever have been monitored<br />
for fever, fever time, haemorrhagic features, warning signs and dengue hemorrhagic<br />
fever; 100% DHF patients have been treated with a combination of oral fluids, active<br />
diarrhea, fever-reducing medication and appropriate diet.<br />
Key words: Dengue hemorrhagic fever.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dengue, chúng tôi thấy ngoài chẩn đoán<br />
Sốt xuất huyết Dengue là bệnh đúng, điều trị kịp thời của bác sĩ thì công<br />
truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue tác điều dưỡng theo dõi, chăm sóc bệnh<br />
gây ra và được muỗi Aedes truyền qua vết nhân tốt cũng góp phần quan trọng trong<br />
đốt, bệnh dễ lây thành dịch. Hiện nay sốt thành công của từng ca bệnh.<br />
xuất huyết Dengue vẫn đang thách thức Mục tiêu:<br />
ngành y chúng ta vì chưa có thuốc điều - Đánh giá kết quả theo dõi về lâm<br />
trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh chưa sàng sốt xuất huyết Dengue<br />
cho kết quả rõ ràng. Bệnh diễn biến nhanh,<br />
dễ chuyển nặng gây nguy hiểm tính mạng. - Đánh giá kết quả chăm sóc bệnh<br />
Biến chứng bệnh sốt xuất huyết Dengue nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị tại<br />
là sốc, xuất huyết và suy tạng gây nguy Bệnh viện Quân y 7A.<br />
cơ tử vong. Phát hiện sớm sốt xuất huyết 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Dengue để điều trị, theo dõi, chăm sóc NGHIÊN CỨU:<br />
giúp tránh được những biến chứng đáng<br />
2.1 Đối tượng nghiên cứu:<br />
tiếc với người bệnh[8] Qua thời gian chăm<br />
sóc, theo dõi bệnh nhân sốt xuất huyết Số lượng bệnh nhân: 47 bệnh nhân<br />
được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue<br />
<br />
60<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
theo tiêu chuẩn WHO (2009) điều trị tại Các bệnh có thể gây xuất huyết:<br />
khoa Truyền nhiễm-Da liễu, Bệnh viện viêm thành mạch dị ứng xuất huyết, bệnh<br />
quân y 7A. giảm số lượng và chất lượng tiểu cầu,<br />
2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh Hemophilie, loét dạ dày hành tá tràng, sỏi<br />
nhân: tiết niệu, ung thư thận, viêm cầu thận, rong<br />
kinh ở phụ nữ …<br />
Các bệnh nhân được chẩn đoán sốt<br />
xuất huyết Dengue dựa theo tiêu chuẩn Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có<br />
chẩn đoán của WHO 2009 và Quyết định bộ nhiễm biến chứng.<br />
ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Phương pháp nghiên cứu:<br />
sốt xuất huyết Dengue của Bộ y tế năm Mô tả cắt ngang<br />
2011[4],[9]:<br />
2.3.Thời gian nghiên cứu:<br />
Lâm sàng:<br />
Từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2018 <br />
Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày<br />
và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: 2.4.Nội dung nghiên cứu :<br />
<br />
Biểu hiện xuất huyết có thể như 2.4.1. Đặc điểm về dịch tễ:<br />
nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm Tuổi: tuổi thấp nhất, tuổi cao nhất,<br />
xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng tuổi trung bình<br />
hoặc chảy máu cam.<br />
giới: Nam, nữ<br />
Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.<br />
2.4.2. Đặc điểm về lâm sàng:<br />
Da xung huyết, phát ban.<br />
a) Đánh giá phân độ sốt xuất huyết:<br />
Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.<br />
* Sốt xuất huyết Dengue : Sốt cao<br />
b) Cận lâm sàng: đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất<br />
Hematocrit bình thường (không có 2 trong các dấu hiệu sau:<br />
biểu hiện cô đặc máu) hoặc tăng (có cô - Biểu hiện xuất huyết có thể như<br />
máu) chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân<br />
Số lượng bạch cầu bình thường hoặc răng hoặc chảy máu cam.<br />
hơi giảm. Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.<br />
Số lượng tiểu cầu thường giảm. Da xung huyết, phát ban.<br />
XN Dengue NS1(+), hoặc MAC- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.<br />
ELISA IgG(+), IgM(+)<br />
Cận lâm sàng<br />
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ :<br />
Hematocrit bình thường (không có<br />
Bệnh lý về máu như thiếu máu, bệnh biểu hiện cô đặc máu) hoặc tăng (cô máu)<br />
máu ác tính.<br />
Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc<br />
<br />
61<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
hơi giảm. ngày<br />
Số lượng bạch cầu thường giảm. c) Theo dõi xuất huyết: tính theo<br />
* Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu ngày của bệnh.<br />
cảnh báo: Xuất huyết dưới da: xác định dạng<br />
Bao gồm các triệu chứng lâm sàng xuất huyết (chấm, nốt, mảng), vị trí xuất<br />
của sốt xuất huyết Dengue, kèm theo các huyết<br />
dấu hiệu cảnh báo sau: Xuất huyết niêm mạc: chảy máu mũi,<br />
Vật vã, lừ đừ, li bì. chân răng, kết mạc, …<br />
<br />
Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau Xuất huyết phủ tạng: nôn ra máu, ỉa<br />
vùng gan. phân đen; đái ra máu; ho khạc ra máu; có<br />
kinh bất thường hoặc đúng chu kỳ nhưng<br />
Gan to > 2 cm. nhiều hơn những lần có kinh trước…<br />
Nôn nhiều. d) Theo dõi các triệu chứng lâm sàng<br />
Xuất huyết niêm mạc. có dấu hiệu cảnh báo:<br />
Tiểu ít. Vật vã, kích thích hoặc li bì.<br />
* Sốt xuất huyết Dengue nặng: Đau bụng vùng gan.<br />
Khi người bệnh có một trong các Gan to > 2cm<br />
biểu hiện sau: Nôn nhiều<br />
- Thoát huyết tương nặng dẫn đến Xuất huyết niêm mạc<br />
sốc giảm thể tích (Sốc sốt xuất huyết<br />
Dengue), ứ dịch ở khoang màng phổi và ổ Tiểu ít<br />
bụng nhiều. 2.4.3. Đánh giá chăm sóc sốt của<br />
- Xuất huyết nặng. điều dưỡng và kết quả:<br />
<br />
- Suy tạng. a. Chăm sóc sốt:<br />
<br />
b) Đặc điểm sốt: lấy nhiệt độ nách, Bao gồm tổng hợp của uống nước đầy<br />
vẽ bảng mạch - nhiệt độ - huyết áp. đủ, lau mát tích cực và dùng thuốc hạ sốt.<br />
<br />
Mức độ sốt: + Bù dịch sớm bằng đường uống:<br />
nước oresol, nước sôi để nguội, nước trái<br />
- Sốt nhẹ: Thân nhiệt >370C đến < cây (dừa, cam, chanh…) hoặc nước cháo<br />
380C. loãng cho ít muối đường để cung cấp đủ<br />
- Sốt vừa: 38 – 390C. lượng nước cho cơ thể. Cụ thể, trẻ nhỏ hơn<br />
5 tuổi cần 500-1.500ml/ngày, trẻ lớn hơn<br />
- Sốt cao: ≥ 390C.<br />
5 tuổi cần 2.000 - 2.500ml/ngày và người<br />
Thời gian sốt: Các mốc thời gian ≤ lớn là 2.500 - 3.000ml/ngày.<br />
2 ngày, 3-4 ngày, 5-6 ngày, 7-8 ngày, ≥9<br />
<br />
62<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
+ Lau mát tích cực bằng nước ấm các 2.5. Địa điểm và phương tiện<br />
vị trí mạch máu lớn ở sát da như hố nách, nghiên cứu:<br />
bẹn, 2 bên cổ… Địa điểm nghiên cứu tại khoa Truyền<br />
+ Uống thuốc hạ nhiệt dùng nhiễm-Da liễu bệnh viện quân y 7A.<br />
Paracetamol đơn chất, liều từ 10-15 mg/kg Phương tiện nghiên cứu gồm toàn bộ<br />
cân nặng/ lần cách nhau 4-6 giờ. Tổng liều trang thiết bị của bệnh viện<br />
không quá 60 mg/kg cân nặng/24 giờ<br />
2.6. Xử lý số liệu:<br />
b. Chế độ ăn của bệnh nhân sốt: ăn<br />
lỏng, dễ tiêu, chia nhiều bữa nhỏ. Xử lý số liệu bằng phương pháp<br />
thống kê y học.<br />
c. Đánh giá thời gian điều trị và ngày<br />
điều trị trung bình 3. KẾT QUẢ:<br />
<br />
d. Đánh giá kết quả điều trị: Khỏi, ra 3.1. Đặc điểm chung:<br />
viện; không đỡ chuyển tuyến trên; tử vong.<br />
Bảng 3.1. Tuổi, giới của bệnh nhân SXHD<br />
Tuổi, Giới Số lượng % Ghi chú<br />
Thấp nhất – cao nhất 14 – 81<br />
14 – 19 tuổi 05 10,64<br />
20 – 29 tuổi 18 38,30<br />
Tuổi 30 – 39 tuổi 05 10,64<br />
40 - 49 tuổi 06 12,76<br />
≥ 50 tuổi 13 27,66<br />
tuổi trung bình 37,70<br />
Nam 30 63,83<br />
Giới<br />
Nữ 17 36,17<br />
Nhận xét: Tuổi thấp nhất 14, cao nhất 81, tuổi trung bình 37,70. Lứa tuổi vào nằm<br />
điều trị nhiều nhất từ 20 đến 29 (38,30%). Nam 30 chiếm 63,83%, nữ 17 chiếm 36,17%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
63<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
3.2. Theo dõi đặc điểm lâm sàng:<br />
Bảng 3.2. Phân độ sốt xuất huyết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Có 42 bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue chiếm 89,36%, có 5 bệnh nhân<br />
sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo chiếm 10,64%. Không có BN chuyển nặng.<br />
Bảng 3.3. Đặc điểm sốt<br />
Đặc điểm sốt Số lượng (N) %<br />
Nhẹ 4 8,51<br />
Mức độ sốt Vừa 19 51,06<br />
Cao 24 40,43<br />
≤ 2 ngày 1 2,13<br />
3 – 4 ngày 4 8,51<br />
Thời gian sốt 5 – 6 ngày 28 59,58<br />
7 – 8 ngày 12 25,53<br />
≥9 2 4,25<br />
Nhận xét: 24 bệnh nhân có mức độ sốt cao chiếm 51,06%; 19 bệnh nhân sốt mức<br />
vừa chiếm 40,43%. Thời gian sốt 5-6 ngày là 28 bệnh nhân chiếm 59,58%.<br />
Bảng 3.4.Thời gian xảy ra xuất huyết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
64<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
Xuất huyết<br />
Xuất huyết dưới da Nội tạng<br />
Thời gian niêm mạc<br />
Số<br />
Số lượng % Số lượng % %<br />
lượng<br />
Ngày thứ 1 0 0 0 0 0<br />
Ngày thứ 2 - 3 14 29,79 2 14,28 0<br />
Ngày thứ 4 - 5 26 55,32 8 57,14 0<br />
Ngày thứ 6 - 7 5 10,64 3 21,42 0<br />
Ngày thứ 8 - 9 2 4,25 1 7,14 0<br />
≥ 10 ngày 0 0 0 0 0<br />
Tổng 47 100 14 100 0<br />
Nhận xét: Có 47 bệnh nhân (100%) xuất huyết dưới da, 14 bệnh nhân (29,78%)<br />
xuất huyết niêm mạc. Như vậy có 29,78% xuất huyết phối hợp cả ngoài da và niêm mạc.<br />
Xuất huyết chủ yếu ở ngày thứ 4-5 là 26 bệnh nhân chiếm 55,32<br />
Bảng 3.5. Theo dõi các triệu chứng lâm sàng có dấu hiệu cảnh báo<br />
<br />
Các triệu chứng Số lượng %<br />
Vật vã hoặc li bì 0 0<br />
Đau bụng vùng gan 2 40,0<br />
Gan to > 2 cm 0 0<br />
Nôn nhiều 01 20,0<br />
Xuất huyết niêm mạc 02 40,0<br />
Tiểu ít 0 0<br />
Tổng 05 100,0<br />
<br />
Nhận xét: có 5 BN sốt XHD có dấu hiệu cảnh báo trong đó có 2 BN (40%) đau<br />
vùng gan, 2 BN (40%) xuất huyết niêm mạc, 1 BN (10%) nôn nhiều. Không có BN<br />
chuyển sang SXHD nặng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
65<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
3.3. Chăm sóc sốt xuất huyết:<br />
Bảng 3.6. Đánh giá chăm sóc sốt của Điều Dưỡng<br />
Đặc điểm Số lượng %<br />
Dùng<br />
thuốc Uống Paracetamol 0,5g x 1v khi nhiệt độ ≥ 390c 24 100<br />
hạ sốt<br />
Nhiệt độ không hạ sau uống thuốc<br />
18 75,0<br />
hạ sốt 30 phút, T0 ≥ 390c<br />
Lau mát bằng nước ấm 18 100<br />
Lau mát Vị trí lau mát: hõm nách, bẹn, 2 bên cổ… 18 100<br />
hạ sốt Theo dõi nhiệt độ khi lau mát 15phút/lần 18 100<br />
Ngưng lau mát khi T0 ≤ 3805c 11 61,10<br />
Thời gian lau mát 30 phút 18 100<br />
Có giải thích khi lau mát 18 100<br />
Loại nước: đun sôi để nguội, nước<br />
47 100<br />
suối, trái cây, Orezol…<br />
Động viên Hướng dẫn uống 1 lần không nhiều nhưng<br />
47 100<br />
và kiểm uống nhiều lần, không chờ khát mới uống<br />
soát uống Dựa vào đặc điểm từng BN (mức độ<br />
nước sốt, dịch truyền tĩnh mạch, khả năng<br />
47 100<br />
ăn uống…) để định lượng nước uống<br />
trong 24 giờ và theo dõi uống nước<br />
Thức ăn lỏng, dễ tiêu hoá, tránh dùng<br />
47 100<br />
Chế độ ăn thức ăn có màu: nâu, đen, đỏ.<br />
Chia nhiều bữa ăn nhỏ, không ép ăn nhiều 1 bữa. 47 100<br />
Nhận xét: Trong 47 BN sốt XHD có 24 BN (51,06%) sốt cao cần dùng thuốc hạ<br />
sốt Paracetamol 0,5g x 1v/lần. Có 18 BN (75,0%) không hạ ≤ 3805c sau dùng thuốc hạ<br />
sốt nên cần lau mát tích cực. Có 11 BN (61,10%) lau mát đạt ≤ 3805c. 100% BN được<br />
tư vấn hướng dẫn cách bù nước đường uống và chế độ ăn.<br />
Bảng 3.7. Thời gian điều trị<br />
Thời gian Số lượng %<br />
10 ngày 09 19,15<br />
Ngày điều trị trung bình 08 (18-03)<br />
Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình 8 ngày, dài nhất là 18 ngày, ngắn nhất là 3<br />
<br />
66<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
ngày; 22 BN có thời gian điều trị từ 5-7 ngày chiếm 46,81%, 14 BN (29,79%) điều trị<br />
từ 8-10 ngày, trên 10 ngày có 9 BN (19,15%), chỉ 2 BN (4,25%) điều trị dưới 5 ngày.<br />
Bảng 3.8. Kết quả điều trị<br />
Kết quả Số lượng %<br />
Khỏi, ra viện 47 100<br />
Không đỡ, chuyển tuyến trên 0 0<br />
Tử vong 0 0<br />
Tổng 47 100<br />
<br />
Nhận xét: 100% BN khỏi bệnh, ra 4.2. Đặc điểm lâm sàng:<br />
viện. Đặc biệt không để chuyển độ nặng 4.2.1. Theo dõi phân độ sốt xuất<br />
hơn trong quá trình theo dõi và chăm sóc. huyết:<br />
4. BÀN LUẬN: Kết quả nghiên cứu có 42 BN<br />
Qua nghiên cứu 47 bệnh nhân sốt (89,36%) ở mức sốt XHD, có 5 BN<br />
xuất huyết Dengue điều trị từ tháng 3 đến (10,64%) sốt XHD có dấu hiệu cảnh báo.<br />
tháng 8/2018 tại Bệnh viện Quân y 7A, Kết quả tương đương với Bùi Đại[1], tỉ lệ<br />
chúng tôi có một số nhận xét và bàn luận SXHD có dấu hiệu cảnh báo ở Bệnh viện<br />
như sau: trung ương quân đội 108 là 7,3%, Bệnh<br />
viện quân đoàn 6 là 11%. Theo dõi phân<br />
4.1. Đặc điểm dịch tễ: độ SXHD nhằm đề ra chương trình chăm<br />
4.1.1. Tuổi bệnh nhân: sóc cụ thể phù hợp cho từng bệnh nhân,<br />
Kết quả cho thấy SXHD gặp ở tuổi từ không để tăng độ nặng, cố gắng chăm sóc<br />
14 đến 81, tuổi trung bình 37,70; lứa tuổi và điều trị để giảm độ nặng.<br />
mắc SXHD vào nằm điều trị nhiều nhất là 4.2.2. Theo dõi đặc điểm sốt:<br />
20 – 29 chiếm 38,30%. * Mức độ sốt:<br />
4.1.2. Giới tính: Kết quả nghiên cứu là 100% bệnh<br />
Nam chiếm 63,83%, nữ 36,17%. nhân có sốt, trong đó sốt cao là 24 bệnh<br />
Tuổi và giới của bệnh nhân trong nhân chiếm 51,06%; 19 bệnh nhân sốt vừa<br />
nghiên cứu phản ánh đặc điểm của Bệnh chiếm 40,43%.<br />
viện quân đội do đối tượng nhập viện chủ * Thời gian sốt:<br />
yếu là người lớn, nam giới. Kết quả này Có 28 bệnh nhân (59,58%) có thời<br />
cũng trùng với các nghiên cứu ở các bệnh gian sốt 5 - 6 ngày, chiếm tỷ lệ cao nhất; 12<br />
viện quân y trên cả nước. bệnh nhân (25,53%) có thời gian sốt 7 - 8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
67<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
ngày; 2 BN (4,25%) sốt trên 9 ngày. ≤ 3805c sau uống thuốc hạ nhiệt nên cần<br />
Theo Bùi Đại[1], sốt là triệu chứng lau mát tích cực. Có 11 BN (61,10%) lau<br />
tiêu biểu nhất có hầu hết ở bệnh nhân với mát đạt ≤ 3805c. Do SXHD chưa có thuốc<br />
đặc điểm: Đại đa số sốt từ 390C trở lên (70 đặc trị, điều trị chủ yếu là triệu chứng nên<br />
- 90%) cũng có bệnh nhân chỉ sốt 380C. chăm sóc sốt rất quan trọng. Cần phải phối<br />
Kéo dài trung bình 4 - 7 ngày, ít nhất 2 hợp cả 3 phương pháp đó là lau mát, uống<br />
ngày, có trường hợp tới 15 - 19 ngày. đủ nước và dùng thuốc hạ sốt. Những bệnh<br />
nhân sốt mức độ cao mới dùng hạ sốt và<br />
4.2.3. Theo dõi đặc điểm xuất huyết: cần tuân thủ dùng loại Paracetamol đơn<br />
Có 47 bệnh nhân (100%) xuất huyết chất, liều lượng 10-15 mg/kg/lần cách mỗi<br />
dưới da, 14 bệnh nhân (29,78%) xuất huyết 4-6 giờ, không quá 60mg/kg/24 giờ.<br />
niêm mạc. Như vậy có (29,78%) có xuất 100% BN được tư vấn hướng dẫn<br />
huyết phối hợp cả ngoài da và niêm mạc, cách bù nước đường uống và chế độ ăn.<br />
không có BN xuất huyết nội tạng. Thường Bù nước đường uống rất sinh lý và quan<br />
xuất huyết xảy ra vào ngày thứ 4-5 của trọng, đây là cách điều trị chủ động mà<br />
bệnh, chiếm 55,32%. Kết quả chúng tôi không xâm lấn giải quyết được vấn đề<br />
phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hùng không để cô máu, không bị quá tải dịch,<br />
Vượng [7] đó là 100% xuất huyết, trong đó không chuyển độ nặng và không dẫn đến<br />
xuất huyết dưới da gặp 67,40%, sau đó là biến chứng của SXHD. Chế độ ăn cho BN<br />
xuất huyết niêm mạc 41,30%. Ngày xuất cũng không được coi nhẹ, điều dưỡng phải<br />
hiện xuất huyết là từ ngày thứ 2 đến ngày nắm vững để tư vấn hướng dẫn cụ thể bảo<br />
thứ 6, nhiều nhất ở ngày thứ 4 của bệnh. đảm dinh dưỡng, không để hạ đường huyết,<br />
4.2.4. Theo dõi các triệu chứng lâm rối loạn tiêu hóa làm nặng thêm bệnh.<br />
sàng có dấu hiệu cảnh báo: 4.2.6. Thời gian điều trị:<br />
Có 5 BN (10,63%) có các dấu hiệu Thời gian điều trị trung bình 8 ngày;<br />
cảnh báo, trong đó 2 BN (40%) đau vùng 22 BN (46,81%) có thời gian điều trị từ<br />
gan, 2 BN (40%) xuất huyết niêm mạc, 1 5-7 ngày chiếm 14 BN (29,79%) điều trị<br />
BN (10%) nôn nhiều, không có BN chuyển từ 8-10 ngày; 9 BN (19,15%) trên 10 ngày,<br />
độ nặng trong quá trình theo dõi. Kết quả chỉ 2 BN (4,25%) điều trị dưới 5 ngày.<br />
nghiên cứu tương đương với Bùi Đại[1]: Kết quả tương đương với nghiên cứu của<br />
đau vùng gan 15-39%, xuất huyết niêm Nguyễn Hùng Vượng lần lượt là 35,26%,<br />
mạc 19-48%, nôn nhiều 20-23%. 21,45%, 18,84%, 3,78%.<br />
4.2.5. Chăm sóc sốt: 4.2.7. Kết quả điều trị:<br />
Trong 47 bệnh nhân SXHD có 24 100% khỏi, ra viện, đặc biệt không<br />
BN (51,06%) sốt cao khó hạ trong thời để chuyển độ nặng hơn trong quá trình<br />
gian trung bình từ 3 – 7 ngày (trung bình theo dõi và chăm sóc. Kết quả này đã có từ<br />
là 4,7 ngày). Có 18 BN (75,0%) không hạ nhiều năm nay tại Bệnh viện Quân y 7A,<br />
<br />
68<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
phản ánh đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng của xuất huyết Dengue:<br />
khoa Truyền nhiễm - Da liễu đã có nhiều Trong 47 bệnh nhân SXHD có 24<br />
kinh nghiệm trong chẩn đoán, điều trị, theo BN (51,06%) sốt cao cần dùng thuốc hạ<br />
dõi, chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết sốt. Có 18 BN (75,0%) không hạ ≤ 3805c<br />
Dengue. Theo Bùi Đại[1], tỉ lệ tử vong sau dùng thuốc hạ sốt 3nên phối hợp lau<br />
trong bệnh viện trung bình 0,7-1,6%. Theo mát tích cực. Có 11 BN (61,10%) lau mát<br />
WHO[9], tỉ lệ tử vong chung là 2,5%. đạt ≤ 3805c. 100% BN được tư vấn hướng<br />
5. KẾT LUẬN dẫn cách bù nước đường uống và chế độ<br />
ăn.<br />
Nghiên cứu 47 bệnh nhân sốt xuất<br />
huyết Dengue điều trị từ tháng 3 đến tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
8 năm 2018 tại bệnh viện quân y 7A, chúng 1. Bùi Đại(1999) Dengue xuất huyết.<br />
tôi rút ra một số kết luận sau: Nhà xuất bản Y học, Hà nội.<br />
5.1. Kết quả theo dõi bệnh nhân sốt 2. Bùi Đại, Nguyễn văn Mùi, Nguyễn<br />
xuất huyết Dengue: Hoàng Tuấn (2005), Dengue xuất huyết,<br />
Sốt xuất huyết Dengue gặp ở tuổi bệnh học truyền nhiễm. Nhà xuất bản Y<br />
từ 14 đến 81, tuổi trung bình 37,70, lứa học, Hà Nội.<br />
tuổi mắc SXHD vào nằm điều trị nhiều 3. Đào Đình Đức, Trần Công Đại<br />
nhất là 20 - 29 chiếm 38,30%. Nam chiếm (1988), Các dấu hiệu dự báo sốc và điều trị<br />
63,83%, nữ 36,17%. sốt xuất huyết Dengue. Kỷ yếu công trình<br />
42 BN (89,36%) ở mức SXHD, 5 nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai.<br />
BN (10,64%) SXHD có dấu hiệu cảnh báo 4. Bộ Y tế (2011), Quyết định về việc<br />
trong đó 2 BN (40%) đau vùng gan, 2 BN ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị<br />
(40%) xuất huyết niêm mạc, 1 BN (10%) sốt xuất huyết Dengue. Bộ y tế.<br />
nôn nhiều, không có BN chuyển SXHD 5. Bộ Y tế (2015), Tài liệu tập huấn<br />
nặng trong quá trình theo dõi và chăm sóc. sốt xuất huyết. Bộ y tế.<br />
100% BN có sốt, trong đó sốt cao 6. Cục Quân y (2012), Tài liệu tập<br />
là 24 BN chiếm 51,06%; 19 BN sốt vừa huấn phòng chống sốt xuất huyết. Cục<br />
chiếm 40,43%; 28 BN (59,58%) có thời quân y, Bộ quốc phòng.<br />
gian sốt 5 - 6 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất; 12 7. Nguyễn Hùng Vượng (2006), Một<br />
BN (25,53%) có thời gian sốt 7 - 8 ngày. số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh<br />
nhân sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue<br />
100% xuất huyết dưới da, 14 BN<br />
tại Khánh Hòa năm 2005 – 2006. Luận<br />
(29,78%) xuất huyết ngoài da và niêm<br />
văn thạc sĩ y khoa 2006, Học viện quân y.<br />
mạc. Xuất huyết xảy ra vào ngày thứ 4 - 5<br />
8. CDC (2018), http://vi.wikipedia.<br />
của bệnh chiếm 55,32%.<br />
org.<br />
Thời gian điều trị trung bình 8 ngày. 9. WHO (2009), Dengue hemoragic<br />
100% bệnh nhân khỏi, ra viện. fever, diagnosis, treatment and control.<br />
5.2. Kết quả chăm sóc bệnh nhân sốt Geneva. <br />
<br />
69<br />