intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

34
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti. Để nắm chi tiết hơn nữa nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

  1. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 KẾT QUẢ THEO DÕI TỐI THIỂU 2 NĂM BÀN CHÂN KHOÈO BẨM SINH ĐIỀU TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP PONSETI Võ Quang Đình Nam TÓM TẮT Bệnh viện CTCH, TP.HCM Thieát keá nghieân cöùu: Tieán cöùu loaït ca. Email: Ñaët vaán ñeà: Phöông phaùp Ponseti ñaõ ñöôïc aùp duïng khaù phoå bieán taïi Vieät nam nhöng huedtk@yahoo.com chöa coù coâng trình baùo caùo keát quaû theo doõi ñieàu trò baøn chaân khoeøo baåm sinh voâ caên Ngày nhận: 05 - 9 - 2014 theo phöông phaùp Ponseti. Ngày phản biện: 20 - 9 -2014 Ngày in: 08 - 10 - 2014 Phöông phaùp: 101 Beänh nhi vôùi 142 baøn chaân khoeøo töø sô sinh ñeán 12 thaùng tuoåi ñöôïc ñieàu trò theo phöông phaùp Ponseti töø naêm 2004 taïi Beänh vieän Chaán thöông chænh hình. Thôøi gian theo doõi töø 24 thaùng ñeán 117 thaùng (trung bình 44 thaùng). Caùc baøn chaân khoeøo ñöôïc phaân loaïi, ñaùnh giaù trong quaù trình naén chænh-boù boät, ñaùnh giaù taùi phaùt theo thang ñieåm Dimeùglio. Keát quaû theo doõi sau cuøng ñöôïc ñaùnh giaù theo phaân loaïi Richards vaø CS. Keát quaû: Keát quaû naén chænh ban ñaàu hoaøn chænh 74,0%, chaáp nhaän 21,8%, thaát baïi 4,2%. Tæ leä taùi phaùt 6,6%; keát quaû ban ñaàu vaø chöông trình neïp lieân quan coù yù nghóa ñeán taùi phaùt. Keát quaû sau cuøng toát 74,7%, trung bình 22,5%, vaø xaáu 2,8%; tuoåi baét ñaàu ñieàu trò vaø thôøi gian theo doõi aûnh höôûng coù yù nghóa ñeán keát quaû sau cuøng vôùi caû phaân tích ñôn bieán vaø ña bieán. Keát luaän: Phöông phaùp Ponseti ñaït keát quaû naén chænh ban ñaàu raát cao nhöng theo doõi laâu daøi laø caàn thieát. Töø khoùa: Baøn chaân khoeøo, baøn chaân khoeøo baåm sinh voâ caên, phöông phaùp Ponseti FOLLOW-UP RESULT OF 2 YEAR MINIMUM IN MANAGEMENT OF IDIOPATHIC CONGENITAL CLUBFOOT BY PONSETI METHOD Vo Quang Dinh Nam ABSTRACT Study’s design: Prospective case series. Introduction: Ponseti method is becoming popular in Vietnam, but no follow-up result is reported for treating idiopathic congenital clubfoot. Method: This is case series study of 142 idiopathic congenital clubfeet in 101 children (newborn to 12ms), treated according to Ponseti method at the Hospial for Traumatology and Orthopaedics since 2004. They were classified and evaluated during casting, of relapse according to Diméglio’s scale. The final result was evaluated according to Richards’ classification. Results: The successful results of manipulating and casting were 95.8% (perfect 74.0%, acceptable 21.8%). The relaspes were 6.6% correlated to the results of manipulating and casting, and bracing program. The final results were good 74.7%, fair 22.5%, and bad 2.8% correlated to the age at beginning of treatment and term of follow up in both univariable and multivariable analysis. Conclusion: Although manipulating and casting according to Ponseti method is effective, the long-term follow-up is essential. Key words: clubfoot, idiopathic congenital clubfoot, Ponseti method. Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Vĩnh Thống 188
  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 33,7%. Hơn nữa, các công trình theo dõi ngắn cho thấy tỉ Bàn chân khoèo bẩm sinh là một phức hợp các biến lệ tái phát sau phẫu thuật khá cao 8-19% [2],[3],[4]. Mặc dạng phức tạp ở vùng cổ chân và bàn chân theo không dù Phương pháp Ponseti đang áp dụng khá phổ biến tại gian ba chiều gồm: biến dạng thuổng và vẹo trong của nửa Việt Nam [1],[8], nhưng chưa có công trình đánh giá kết sau bàn chân, biến dạng khép ngửa của nửa trước bàn chân quả và theo dõi. và biến dạng lõm gan chân. Bàn chân khoèo bẩm sinh có Do vậy, nghiên cứu này là nhằm đánh giá kết quả theo thể là bệnh lý khi phối hợp với rối loạn thần kinh cơ hoặc dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo các hội chứng toàn thân như thoát vị tủy-màng tủy, cứng phương pháp Ponseti. đa khớp bẩm sinh nhưng phần lớn bàn chân khoèo bẩm II. SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP: sinh là vô căn. Bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn đôi khi kèm theo lỏng lẻo khớp, trật khớp háng bẩm sinh, thiếu Phương pháp Ponseti được áp dụng từ năm 2004 tại ngón, và tiền sử gia đình có những dị dạng bàn chân khác bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình. Các bàn chân khoèo [14]. Với tần suất xấp xỉ 1/1000 trẻ sinh ra còn sống, bàn (BCK) được phân loại và đánh giá trong quá trình nắn chân khoèo bẩm sinh vô căn là một trong những dị tật bẩm chỉnh-bó bột theo thang điểm Diméglio. 142 BCK bẩm sinh phổ biến nhất. Tần suất này cũng được ghi nhận trong sinh vô căn ở 101 bệnh nhi được theo dõi từ 24 tháng đến một số tài liệu tại Việt Nam. 117 tháng (trung bình 44 tháng). Tại Việt Nam, điều trị bảo tồn bàn chân khoèo với nắn 1. Phân loại Diméglio: đánh giá biến dạng thuổng, vẹo chỉnh bằng tay – bó bột hoặc kéo giãn – nắn chỉnh bằng trong, xoay trong, khép, lõm, nếp gấp sau, nếp gấp trong tay – băng dính và nẹp tùy theo điều kiện mỗi nơi nhưng và sức cơ. Các thành phần thuổng, vẹo trong, xoay trong rất nhiều trường hợp bị bỏ quên hoặc điều trị không đúng, và khép được lượng giá từ 0 đến 4 điểm (hình 1). Mỗi biến khi lớn lên thì phải phẫu thuật. Phương pháp điều trị bảo dạng lõm, nếp gấp sau, nếp gấp trong và sức cơ được tính tồn thường phối hợp cả bài tập kéo giãn, kích thích cơ, 1 điểm. Điểm tổng cộng được phân thành Độ I (nhẹ)
  3. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 2. Kỹ thuật nắn chỉnh và bó bột: bên dưới và tiếp tục giữ nguyên vị trí trong lúc a. Nắn chỉnh bằng tay: bó bột. Trước khi bó bột, nắn chỉnh bằng tay khoảng 2-3  Quấn bột chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu bó phút cho mỗi bàn chân. Nắn nhẹ nhàng tránh làm đứa dưới gối (hình 2.2C); uốn khuôn bột trong quá trình bé đau và giẫy giụa. Các biến dạng được nắn chỉnh bó bột được thực hiện bởi cả tác giả và kỹ thuật viên cùng lúc ngoại trừ biến dạng thuổng. (hình 2.2D), chờ đến khi bột cứng (2.2E) thì tiếp tục. Giai đoạn thứ hai là bó bột tiếp lên đùi (hình 2.2F);  Cố định xương sên: bằng cách đặt ngón cái trên thường dùng vài lớp nẹp bột dọc trước gối ở tư thế đầu xương sên (hình 2.1), ngón trỏ cùng bàn tay đặt gấp 900 (hình 2.2G). sau mắt cá ngoài. Điều này cố định khớp cổ chân hơn khi bàn chân dang bên dưới cổ chân, tránh dây chằng  Chỉnh sửa bột: cắt bằng kéo phần bột thừa ở mác gót sau kéo xương mác ra sau trong khi nắn. mặt lưng ngón chân đến khớp bàn đốt (hình 2.2H-I).  Nắn chỉnh: Bước đầu tiên là nắn nửa trước bàn  Thay bột mỗi 5-9 ngày. Trung bình có 4 lần chân thẳng trục theo nửa sau bàn chân để chỉnh sửa bó bột; lần 1 chỉnh biến dạng lõm, lần 2 và 3 chỉnh biến dạng lõm. Bước tiếp theo là giạng bàn chân và khép và vẹo trong, lần 4 cắt gân gót chỉnh biến dạng kéo giãn dọc trục bằng bàn tay khác trong tư thế ngửa thuổng. Nếu cắt gân gót thì giữ bột 3-4 tuần. mà không gây ra khó chịu cho đứa bé (hình 2.1).  Trước đây, tháo bột được thực hiện tại phòng bột với máy cưa bột. Tuy nhiên, có một số trường hợp bị đứt da nên gần đây chúng tôi hướng dẫn cho người nhà tự tháo bột vào đêm hôm trước khi tái khám (nếu bệnh nhi ở xa) hoặc trước khi đến tái khám (nếu bệnh nhi ở thành phố hoặc vùng lân cận) bằng cách ngâm trong nước ấm đến khi bột mềm thì lột từng lớp hoặc cắt bằng dao, kéo. Hình 2.1: Nắn chỉnh bằng tay. b. Bó bột:  Sử dụng gòn thấm nước 5-7,5cm và bột thạch cao 5-7,5cm. Bột sợi thủy tinh được sử dụng tăng cường bên ngoài bột thạch cao đối với một số trẻ lớn hoặc chỉ có bột sợi thủy tinh đối với một số trường hợp sau khi cắt gân.  Bàn chân ở tư thế nắn chỉnh tối đa trước khi bó bột (hình 2.2A).  Quấn gòn: lớp gòn mỏng, chặt (hình 2.2B). Gòn quấn trùm lên các ngón tay của bàn tay giữ tư thế nắn chỉnh bàn chân nằm Hình 2.2: Các bước bó bột. 190
  4. c. Cắt gân gót qua da:  Chỉ định: gập lưng < 200 sau khi đã chỉnh sửa hết các biến dạng khác (chưa đạt được điểm 0 theo phân loại Diméglio), bàn chân lồi khi cố gập lưng tối đa, bàn chân lõm nặng khó nắn chỉnh, và nguy cơ tuột bột tái diễn.  Một số trường hợp x quang nghiêng với bàn chân gập lưng tối đa được chỉ định để đánh giá bàn chân có bị biến dạng lồi hay không khi gập lưng tối đa nếu lâm sàng chưa chắc chắn bàn chân lồi trước khi quyết định cắt gân (hình 2.3). Hình 2.5: Nẹp máng bột Hình 2.6: Nẹp giạng sợi thủy tinh. Denis Brown tự chế. Các bệnh nhi được hướng dẫn mang nẹp liên tục từ 2-3 tháng sau khi hoàn tất giai đoạn bó bột, sau đó là mang nẹp ban đêm hoặc khi ngủ cho đến khi được ít nhất là 2 năm tuổi. e. Xử trí tái phát:  Nắn chỉnh - bó bột lại và thay bột mỗi 2 tuần. Nếu cần có thể cắt gân gót lần 2 với điều kiện cách lần 1 ít nhất Hình 2.3: BCK (P), sau 5 lần bó bột có biến dạng lồi 6 tháng. khi gập lưng tối đa.  Sau khi nắn chỉnh tái phát cần theo dõi quá trình mang nẹp nghiêm ngặt hơn.  Kỹ thuật: Cắt gân gót qua da được thực hiện tại phòng f. Biến dạng ngửa động: mổ với gây mê. Trước khi cắt gân, gấp bàn chân về phía mặt lưng để sờ thấy gân gót căng dưới da và giữ tư thế  Nếu chỉ có biến dạng ngửa động đơn thuần thì thực này trong khi cắt gân. Sau khi rạch dọc da dài 0,5cm trên hiện phẫu thuật chuyển gân chày trước ra xương chêm 3 từ lồi củ xương gót 1,5cm ngay bên trong gân gót, luồn lưỡi 3 tuổi trở đi (hình 2.7). dao số 11 bên dưới gân gót từ trong ra ngoài và cắt gân gót 3. Phẫu thuật bổ sung xử trí di chứng: bằng đầu lưỡi dao. Khi gân gót đứt hoàn toàn, sẽ cảm nhận  Di chứng bàn chân trước khép: thực hiện phẫu thuật được tiếng kêu “bụp” và gập lưng bàn chân được cải thiện cắt ngắn xương hộp từ 3 tuổi, có thể kèm theo kéo dài (hình 2.4). xương chêm 1 từ 5 tuổi (hình 2.8). 4. Theo dõi bệnh định kỳ: Giai đoạn nắn chỉnh và bó bột: đánh giá, nắn chỉnh, thay bột hằng tuần đến khi bàn chân đạt được mức độ nắn chỉnh đạt yêu cầu. Nếu cắt gân gót thì giữ bột 3-4 tuần. Giai đoạn mang nẹp: tái khám hàng tháng trong 3 tháng đầu, sau đó tái khám mỗi 3-6 tháng đến 2 tuổi để đánh giá tái phát sớm. Hình 2.4: Cắt gân gót qua da (A) tăng độ gập lưng bàn chân (B). Giai đoạn từ 2-3 tuổi trở đi: theo dõi hằng năm, lên kế hoạch phẫu thuật chỉnh sửa các biến dạng tái phát và di d. Nẹp giạng sau bó bột chứng. Nẹp máng bột sợi thủy tinh (hình 2.5) hoặc nẹp giạng Denis Brown tự chế (hình 2.6) được áp dụng. Phần 3: Phẫu thuật chấn thương chung 191
  5. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 Hình 2.7: Chuyển gân chày trước từ xương chêm 1 ra xương chêm 3 (A), và neo chỉ dưới gan bàn chân (B). Mieáng xöông hoäp hình neâm ñöôïc cheøn vaøo xöông cheâm 1 A B Mieáng xöông hoäp hình neâm ñöôïc laáy ra Hình 2.8: Cắt ngắn xương hộp (A), và kéo dài xương chêm 1 (B). 5. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả: theo phân loại Diméglio: 1 biến dạng được xem là tái a. Kết quả nắn chỉnh ban đầu: được đánh giá phát và cần xử trí nếu ≥ 2 điểm. sau khi bỏ bột lần cuối và chuẩn bị mang nẹp. Áp c. Kết quả sau cùng: được đánh giá tại thời điểm dụng phân loại Diméglio, chúng tôi đưa ra tiêu chuẩn theo dõi sau cùng tối thiểu là 24 tháng. Đánh giá kết đánh giá kết quả nắn chỉnh ban đầu là hoàn chỉnh, quả theo dõi sau cùng tốt, trung bình và xấu theo chấp nhận, hoặc thất bại: phân loại của Richards B. và cộng sự [13]:  Hoàn chỉnh: Nắn chỉnh hết 5 biến dạng (lõm,  Tốt: bàn chân bằng sau khi cắt gân gót qua da thuổng, vẹo trong, khép và xoay trong). (hoặc không cần cắt gân gót).  Chấp nhận: Còn 1 trong 5 biến dạng nhưng  Trung bình: bàn chân bằng sau khi (hoặc cần không cần phải phẫu thuật (đối với chúng tôi 1 biến phải) được giải phóng phần mềm phía sau, chuyển dạng chỉ được chấp nhận khi không quá 1 điểm theo gân chày trước, cắt ngắn cột ngoài hoặc phối hợp. phân loại Diméglio).  Xấu: bàn chân bằng sau khi (hoặc cần phải)  Thất bại: Cần phẫu thuật. được giải phóng phần mềm phía sau-trong. b. Tái phát: được đánh giá trong quá trình theo 6. Phân tích thống kê: dõi định kỳ đến thời điểm theo dõi sau cùng. Các  Tỉ lệ, trị số trung bình theo các biến số. biến dạng có bị tái phát hay không được lượng giá 192
  6.  Đánh giá mối tương quan giữa các biến số và kết Xử trí tái phát: quả bằng kiểm định chi bình phương, kiểm định chuẩn xác • Tất cả 9 BCK tái phát được bó bột lại. Thay bột mỗi Fisher, kiểm định t test, kiểm định Kruskal-Wallis, hồi qui 2 tuần. đa biến. • 2 BCK được bó bột lại thành công mà không cần cắt III. KẾT QUẢ: gân gót lại lần 2. Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm bệnh theo dõi (n = 142). • 6 BCK được nắn bó bột lại kèm cắt gân gót lần 2 (83%). Bieán soá Soá BCK Tæ leä (%) • 1 BCK tái phát biến dạng vẹo trong + thuổng được Tuoåi baét ñaàu ñieàu trò phẫu thuật giải phóng phía sau do nắn bó bột lại không Sô sinh 61 43,0 1-3th. 53 37,3 thành công. 4-6th. 25 17,6 Di chứng và phẫu thuật chỉnh sửa di chứng của các 7-12th. 3 2,1 BCK theo dõi (n = 142) Möùc ñoä naëng Nheï 3 2,1 • 25/142 BCK (17,6%) có biến dạng ngửa động khi Vöøa 70 49,3 đi: 13/142 (9,2%) BCK được phẫu thuật chuyển gân chày Naëng 65 45,8 trước, 12/142 (8,5%) BCK có chỉ định phẫu thuật chuyển Raát naëng 4 2,8 gân chày trước. Keát quaû ban ñaàu • 3 BCK trong nhóm chuyển gân chày trước kèm theo Hoaøn chænh 105 74,0 Chaáp nhaän 31 21,8 cắt gân gót lần 2. Thaát baïi 6 4,2 • 1 BCK được cắt cân mạc cơ bụng chân lúc 5 tuổi. Chöông trình neïp (*) • 4/142 BCK (2,8%) có biến dạng khép nửa trước bàn Tuaân thuû 122 89,7 Khoâng tuaân thuû 14 10,3 chân được phẫu thuật cắt ngắn xương hộp lúc 5 tuổi (1 Taùi phaùt (*) trường hợp kèm kéo dài xương chêm): 3 chuyển gân trước Khoâng 127 93,4 đó, 1 chuyển gân cùng lúc. Coù 9 6,6 Bảng 3.3: Các yếu tố liên quan đến kết quả sau cùng Keát quaû sau cuøng 74,7 trong phân tích đơn biến (n=142). Toát 106 Trung bình 32 22,5 Caùc yeáu toá lieân quan P Xaáu 4 2,8 YÙ nghóa (*): 6 giá trị khuyết là những BCK điều trị thất bại với Tuoåi baét ñaàu ñieàu trò 0,05 phương pháp Ponseti phải chuyển sang phẫu thuật, và Möùc ñoä naëng 0,048 các BCK này không tham gia vào chương trình mang nẹp Keát quaû ban ñaàu 0,000 và không theo dõi tái phát trong giai đoạn mang nẹp như Thôøi gian theo doõi 0,000 những BCK đã được nắn chỉnh thành công ban đầu nhưng Khoâng yù nghóa vẫn được đánh giá kết quả theo dõi cuối cùng. Chöông trình neïp 0,509 Taùi phaùt 0,413 Tái phát: • Tái phát biến dạng thuổng ở 8 BCK của 6 BN Bảng 3.4: Các yếu tố liên quan đến kết quả sau cùng trong phân tích đa biến (n = 136). • Tái phát biến dạng vẹo trong + thuổng ở 1 BCK Caùc yeáu toá lieân quan P • Các BCK tái phát chủ yếu trong 6 tháng theo dõi đầu tiên với 8 BCK (5,9%); sau 12 tháng không ghi nhận BCK YÙ nghóa nào tái phát. Tuoåi baét ñaàu ñieàu trò 0,05 Thôøi gian theo doõi 0,048 Bảng 3.2: Các yếu tố liên quan đến tái phát (n=136). Khoâng yù nghóa 0,000 Caùc yeáu toá lieân quan P Möùc ñoä naëng 0,000 Tuoåi baét ñaàu ñieàu trò 0,447 Keát quaû ban ñaàu Möùc ñoä naëng 1,000 Chöông trình neïp 0,509 Keát quaû naén chænh ban ñaàu 0,005 Taùi phaùt 0,413 Chöông trình neïp 0,000 Phần 3: Phẫu thuật chấn thương chung 193
  7. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 Các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến kết quả sau Kết quả sau cùng của công trình này là tương cùng trong phân tích đơn biến như mức độ nặng, kết đồng với kết quả theo dõi của Radler C. và cộng sự quả nắn chỉnh ban đầu không còn có ý nghĩa nữa [12], và có xu hướng tốt hơn so với kết quả theo dõi trong phân tích đa biến. Trong khi đó, các yếu tố như của Richards B. và cộng sự (bảng 4.2). Đây là những tuổi bắt đầu điều trị, thời gian theo dõi ảnh hưởng có công trình có tiêu chuẩn đánh giá và thời gian theo ý nghĩa đến kết quả sau cùng với cả phân tích đơn dõi tương đương với công trình này. biến và đa biến. Bảng 4.2: Kết quả theo dõi sau cùng của phương IV. BÀN LUẬN: pháp Ponseti. Theo Ponseti I. [11], tái phát ở BCK sau nắn chỉnh Theo Trung Soá Toát Xaáu ban đầu là tái phát sớm với bàn chân khép, vẹo trong, doõi bình BCK (%) (%) thuổng hoặc tái phát ở lứa tuổi biết đi. Trong công (thaùng) (%) trình này, đánh giá tái phát BCK dựa trên nền tảng Taùc giaû 142 44 74,7 22,5 2,8 thang điểm Diméglio; 1 biến dạng được xem là tái phát và cần xử trí nếu ≥ 2 theo thang điểm Diméglio. Radler C. & 182 62,4 80,0 13,0 5,0 Bảng 3.1 ghi nhận tỉ lệ tái phát 6,6% (9/136 BCK); CS [12] chiếm đa số là tái phát biến dạng thuổng (8 BCK/6 Richards B. BN), tái phát biến dạng vẹo trong + thuổng ở 1 BCK. 267 51,6 72,0 12,0 16,0 & CS [13] Tỉ lệ tái phát khi theo dõi trung bình 44 tháng này là thấp và chấp nhận được khi so sánh với các tác giả Bảng 3.4 cho thấy yếu tố thời gian theo dõi cùng khác ở nước ngoài [7],[9],[10],[13] (bảng 4.1). với yếu tố tuổi bắt đầu điều trị vẫn còn ảnh hưởng có Tỉ lệ tái phát có sự khác biệt giữa chúng tôi và các ý nghĩa đến kết quả sau cùng trong phân tích đa biến. tác giả trên có lẽ do cách đánh giá tái phát khác nhau. Như vậy, các công trình theo dõi càng dài sẽ cho kết Tái phát theo Morcuende J. [10] được định nghĩa là quả sau cùng càng đáng tin cậy hơn. Các BCK trong khi xuất hiện bất cứ thành phần nào của biến dạng công trình này chưa đủ số liệu để báo cáo kết quả lâu như lõm, khép, vẹo trong, và thuổng nhưng tác giả dài nhưng đến nay các BCK được theo dõi sau điều không đưa ra được thang điểm cụ thể; tái phát theo trị thành công ban đầu với phương pháp Ponseti chỉ Dobbs M. [7] phần lớn ở bàn chân sau với biến dạng có một trường hợp được phẫu thuật xâm nhập triệt để thuổng và vẹo trong; tái phát theo Haft G. [9] khi cần là giải phóng phần mềm phía sau do tái phát. Dù các phải can thiệp phẫu thuật dù được bó bột lại trước bằng chứng theo dõi lâu dài còn hạn chế nhưng cho đó, và tái phát được phân loại nhẹ khi cần cắt gân lại thấy các phương pháp ít xâm nhập, đặc biệt là phương qua da, kéo dài gân gót hoặc chuyển gân chày trước, pháp Ponseti có kết quả lâu dài tốt hơn.[5],[6]. nặng khi cần giải phóng phía sau hoặc sau trong. Hai V. KẾT LUẬN: tác giả sau cũng không đưa ra tiêu chuẩn chi tiết đánh Tóm lại, công trình này chưa đánh giá kết quả lâu giá tái phát. dài các BCK được điều trị với phương pháp Ponseti Bảng 4.1: Tỉ lệ tái phát của phương pháp Ponseti. nhưng đã xác định các yếu tố nguy cơ chính gây tái Soá Theo doõi Tæ leä taùi phát là kết quả nắn ban đầu không hoàn chỉnh và BCK (thaùng) phaùt không tuân thủ chương trình mang nẹp. Kết quả theo Taùc giaû 136 44 6,6 dõi sau cùng trung bình 44 tháng cho thấy kết quả tốt, trung bình chiếm tỉ lệ khá cao 74,2%, 22,7% và 2 Morcuende J. 256 26 11,0 yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả sau cùng là tuổi & CS [10] bắt đầu điều trị và thời gian theo dõi. Dobbs M. & 86 27 31,0 CS [7] Haft G. & CS 73 35 41,0 [9] Richards B. & 267 51,6 37,0 CS [13] 194
  8. Tài liệu tham khảo 1. Bùi Văn Đức (2009), “Chỉnh hình bàn chân khoèo”. Nhà xuất 9. Haft G., Walker C., Crawford H. (2007), "Early clubfoot bản Thể dục Thể thao, Hà Nội. recurrence after use of the Ponseti method in a New Zealand population." J Bone Joint Surg Am, 89, pp.487-493. 2. Bùi Chu Hoành (1995), "Nhận xét điều trị phẫu thuật dị tật bàn chân khoèo bẩm sinh". Kỷ yếu công trình nghiên cứu 10. Morcuende J., Dolan L., Dietz F., Ponseti I. (2004), "Radical khoa học, nhà xuất bản Y học, tr.89-100. reduction in the rate of the extensive corrective surgery for clubfoot using the ponseti method". Pediatrics, 113, pp.376- 3. Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Quốc Việt (1997), "Điều trị 380. phẫu thuật bàn chân khoèo bẩm sinh". Tạp chí Y học thực hành, số 5: tr.6-8. 11. Ponseti I., et al. (2005), "Clubfoot: Ponseti management". In: Staheli L. ed, Global-HELP Publication. 4. Nguyễn Văn Thanh (1985), “Góp phần nghiên cứu kết quả sau mổ chân khoèo bẩm sinh”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y 12. Radler C., Mindler GT., Riedl K., et al. (2013), “Midterm khoa. Đại học y dược Tp. Hồ Chí Minh. results of the Ponseti method in the treatment of congenital clubfoot”, Int Orthop, 37(9), pp.1827-1831. 5. Cooper D., Dietz F. (1995), "Treatment of idiopathic clubfoot. A thirty-year follow-up". J Bone Joint Surg Am, 77, pp.1477- 13. Richards B., Faulks S., Rathjen K., Karol L., et al. (2008), 1489. "A comparison of two nonoperative methods of idiopathic clubfoot correction: the Ponseti method and the French 6. Dobbs M., Nunley R., Schoenecker P. (2006), "Long-term functional (physiotherapy) method". J Bone Joint Surg Am, 90, follow-up of the patient with clubfeet treated with extensive pp.2313-2321. soft-tissue release." J Bone Joint Surg Am, 88, pp.986-996. 14. Sullivan J. (1996), The child's foot, in Lovell and Winter's 7. Dobbs M., Rudzki J., Purcell D., et al. (2004), "factors pediatric orthopedics. 4th ed. Lippincott-Raven, Philadelphia. predictive of outcome after use of the Ponseti method for the treatment of idiopathic clubfeet". J Bone Joint Surg Am, 86, pp.22-27. 8. Evans A., Do V.T. (2009), "A review of the Ponseti method and development of an infant clubfoot program in Vietnam". J Am Podiatr Med Assoc, 99(4), pp.306-316. Phần 3: Phẫu thuật chấn thương chung 195
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1