Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀNG QUANG CHUYỂN LƯU RA DA :<br />
KẾT QUẢ TRÊN NHỮNG TRƯỜNG HỢP THEO DÕI TRÊN 3 NĂM<br />
TẠI BV BÌNH DÂN<br />
Đào Quang Oánh* và CS<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bàng quang trực vị cần được theo dõi trong thời gian dài hơn những kết quả đã được báo<br />
cáo trước đây<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của bàng quang chuyển lưu ra da trong thời gian tối thiểu trên 3 năm sau<br />
mổ trên 2 mặt: chức năng và chất lượng sống<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những trường hợp bàng quang chuyển lưu ra da bằng hồi<br />
tràng có thời gian theo dõi tối thiểu là trên 3 năm và làm đủ các xét nghiệm cần thiết theo tiêu chuẩn đặt ra<br />
Kết quả: 29 bệnh nhân. Tỷ lệ tốt cao ở tháng thứ 6 hậu phẫu. Sau đó, khác với bàng quang trực vị, vì<br />
không có vấn đề tồn lưu nước tiểu nên tỷ lệ này khá ổn định trong thời gian sau.<br />
Kết luận: Bàng quang thay thế chuyển lưu ra da là lựa chọn kế sau bàng quang trực vị khi cần cắt bỏ<br />
bàng quang. Điểm ngạc nhiên là so sánh với bàng quang trực vị, kết quả đuợc đánh giá tốt lại có vẻ nhỉnh<br />
hơn và ổn định hơn ở thời gian dài sau mổ.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CUTANEOUS CONTINENT DIVERSION : RESULTS OF MORE THAN 3 YEARS OF FOLLOW- UP<br />
Dao Quang Oanh et al. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 251 - 256<br />
Purpose: Evaluation of long term of cutaneous continent diversion after radical cystectomy, at least 3<br />
years of follow-up, in 2 points : function of the neobladder and quality of life of the patient<br />
Material – method: all cases that satisfy the criteria of follow up: more than 3 years of survey,<br />
performing all requiring tests, full cooperation to reply the questions about quality of life<br />
Results: 29 cases. Best ratio occurs at 6 th month of post operation. Then, unlike the orthotopic<br />
neobladder, this ratio remains stable during long -term post operation because of the post voiding volume is<br />
not significant<br />
Conclusion: Cutaneous continent diversion is the second choice besides orthotopic bladder when<br />
cystectomy is required. Surprisingly, compared to the neobladder, the pouch has a relatively good and stable<br />
outcome<br />
nhân, không phải lúc nào cũng có thể sử dụng<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
được niệu đạo trong phẫu thuật tạo hình bàng<br />
Có 2 loại phẫu thuật thay thế bàng quang: (1)<br />
quang. Hơn nữa cũng còn một tỷ lệ khá cao<br />
bàng quang trực vị và (2) bàng quang thay thế<br />
bàng quang trực vị có chức năng tống xuất chưa<br />
chuyển lưu ra da qua một van có kiểm soát.<br />
được hoàn toàn như một bàng quang bình<br />
Về mặt chất lượng của cuộc sống thì bàng<br />
thường : tống xuất hết nước tiểu sau khi đi tiểu,<br />
quang trực vị đem lại cho bệnh nhân một đời<br />
không còn thể tích tồn lưu.<br />
sống tâm sinh lý tương đối bình thường hơn.<br />
Vì những lý do trên, bàng quang thay thế<br />
Tuy vậy, tùy loại bệnh nhân và tùy cơ địa bệnh<br />
chuyển lưu ra da vẫn là một giải pháp được<br />
*<br />
<br />
Khoa niệu B - Bệnh viện Bình Dân<br />
<br />
Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
nhiều bệnh nhân và Bác Sĩ Niệu Khoa chọn lựa<br />
khi có chỉ định cắt bỏ bàng quang(1).<br />
Trong bài này chúng tôi xin trình bày những<br />
kết quả của bàng quang chuyển lưu ra da với<br />
thời gian theo dõi trên 3 năm. Chúng tôi cũng<br />
xin trình bày một vài cải tiến trong kỹ thuật tạo<br />
van và xin phép được sơ khởi so sánh với một<br />
phương pháp chuẩn và kinh điển cũng sử dụng<br />
hồi tràng để tạo hình bàng quang chuyển lưu ra<br />
da: túi Kock(2,5,6).<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật và tính<br />
bền vững theo thời gian : những thay đổi quan<br />
trọng cần chú ý và cách điều chỉnh, khắc phục.<br />
Cũng như trên bàng quang trực vị, sự đánh giá<br />
thực hiện trên 2 mặt chính:<br />
- Khả năng túi chứa có thể đảm nhiệm một<br />
phần chức năng của bàng quang bình thường về<br />
mặt thể tích chứa đựng, kiểm soát chủ động, bảo<br />
vệ đường niệu trên.<br />
- Chất lượng sống sau mổ, có so sánh với<br />
bàng quang trực vị.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vị. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ để 48 – 50 cm ruột để<br />
tạo túi chứa. Cách thức mở ruột và gấp lại được<br />
thực hiện tương tự như trên bàng quang trực vị<br />
với mục đích đạt được một túi khá tròn. Còn 10<br />
– 12 cm ở đoạn đầu hồi tràng được dùng để tạo<br />
ống chuyển lưu – van kiểm soát.<br />
<br />
Áp dụng 3 cơ chế để tạo van<br />
- cơ chế xuôi dòng của nhu động ruột<br />
- đẽo nhỏ để làm giảm lực căng trên thành<br />
ống (theo định luật Laplace)<br />
- dùng lực tác động từ ngoài của cơ thẳng bụng.<br />
Kỹ thuật<br />
- Đẽo nhỏ lại ống chuyển lưu: cắt bỏ phần<br />
ruột dư thừa (phía bờ tự do), khâu nhỏ lại trên<br />
nền ống thông 12 hoặc 14Fr (có thể dùng thông<br />
oxy).<br />
- Tạo một đường chéo qua thành bụng:<br />
xuyên qua lá cân sau cơ thẳng, có một đoạn đi<br />
giữa lá cân sau và mặt sau cơ thẳng, xuyên qua<br />
cơ thẳng và lá cân trước<br />
- Tạo miệng ngoài da. Không khâu lộn tay<br />
áo. Tùy bệnh nhân có thể thuận tay phải hay trái<br />
mà miệng lỗ tiếp khẩu ra da ở bên phải hay bên<br />
trái thành bụng.<br />
<br />
- Những trường hợp bàng quang chuyển lưu<br />
ra da do chính tác giả thực hiện<br />
- Thời gian theo dõi tối thiểu là trên 3 năm,<br />
chấp nhận làm đủ các xét nghiệm cần thiết khi<br />
yêu cầu, hợp tác và trả lời rõ ràng những câu hỏi<br />
liên quan đến chất lượng sống sau mổ.<br />
- Tiêu chuẩn để chọn phẫu thuật bàng quang<br />
chuyển lưu ra da khi cắt bỏ bàng quang là: bệnh<br />
nhân nữ và những bệnh nhân nam không sử<br />
dụng được cơ thắt vân và niệu đạo (vì bướu đã<br />
xâm lấn cổ bàng quang và niệu đạo, vì hẹp niệu<br />
đạo, hoặc nghi ngờ kết hợp bàng quang thần<br />
kinh …)<br />
<br />
Kỹ thuật cải biên trong tạo van chuyển<br />
lưu<br />
Chúng tôi cũng sử dụng khoảng 50 – 60 cm<br />
hồi tràng như trong phẫu thuật bàng quang trực<br />
<br />
Chuyên<br />
Đề HN KH KT BV Bình Dân<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
Hình 1: mô tả van: van chuyển lưu được tạo bằng<br />
một đoạn ruột đẽo nhỏ (A), vị trí xuyên qua thành<br />
bụng được khâu cố định ở mặt trong bụng (B),<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chức năng bảo vệ đường niệu trên<br />
Tương tự như trên bàng quang trực vị<br />
Tiêu chuẩn<br />
1/ UIV<br />
2/ Ngược<br />
dòng<br />
<br />
trung bình<br />
xấu<br />
bài tiết tốt<br />
bài tiết kém<br />
chỉ có với thể thường xuyên<br />
tích lớn và áp<br />
lực cao<br />
3/ Siêu âm<br />
không<br />
chướng nước chướng nước<br />
chướng nhẹ, độ I hoặc độ II, III hoặc<br />
nước hoặc<br />
độ chướng<br />
tăng thêm<br />
có cải thiện nước ổn định,<br />
độ chướng không tăng<br />
nước<br />
<br />
C<br />
<br />
tốt<br />
bài tiết tốt<br />
không có<br />
<br />
Sự hài lòng của bệnh nhân<br />
Chỉ sử dụng câu hỏi 1 : ông (bà) có hài lòng<br />
với kết quả phẫu thuật không ? chọn một trong 4<br />
câu trả lời: hài lòng, tạm được, không hài lòng,<br />
rất buồn.<br />
<br />
D<br />
Hình 2: mô tả van: miệng lỗ tiếp khẩu ngoài da có thể<br />
ở bên trái hay bên phải (C). Đoạn xuyên qua thành<br />
bụng đi chéo qua lớp cơ và có một phần nằm dưới lớp<br />
cân cơ (D)<br />
<br />
Các xét nghiệm thực hiện<br />
Tương tự như trên bàng quang trực vị<br />
<br />
Tiêu chuẩn<br />
tốt trung bình<br />
câu 1<br />
hài lòng tạm được<br />
<br />
Xấu<br />
không hài lòng, rất<br />
buồn<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Có 29 bệnh nhân (15 nam và 14 nữ). Trường<br />
hợp đầu tiên thực hiện tháng 6/1996. Trường<br />
hợp cuối thực hiện tháng 10/2004. Tuổi trung<br />
bình = 55,52 ± 11,95 tuổi. Thời gian mổ trung<br />
bình = 5giờ 63 phút ± 23 phút.<br />
<br />
Biểu đồ phân phối theo tuổi<br />
<br />
Tiêu chuẩn đánh giá<br />
Chức năng bàng quang<br />
Chỉ đánh giá chức năng chứa đựng vì đây là<br />
bàng quang thay thế với mục đích chứa đựng.<br />
Không đánh giá chức năng tống xuất và cũng<br />
không đặt vấn đề nước tiểu tồn lưu<br />
Tiêu chuẩn<br />
đánh giá<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
1/ Dung tích<br />
> 300 ml<br />
2/ Thời gian giữa<br />
> 2giờ<br />
2 lần thông tiểu<br />
5/ Khả năng kiểm hoàn toàn<br />
soát<br />
ban ngày,<br />
thỉnh thoảng<br />
không được<br />
ban đêm<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
150-300 ml<br />
1-2 giờ<br />
<br />