TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011<br />
<br />
ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI KIỀNG SẮT<br />
Ở TỈNH QUÃNG NGÃI<br />
Hồ Trung Thông, ðàm Văn Tiện<br />
Trường ðại học Nông Lâm, ðại học Huế<br />
ðỗ Văn Chung<br />
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này ñã ñược tiến hành nhằm ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Kiềng<br />
Sắt trên ñịa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Tổng số 15 con lợn cái và 3 con lợn ñực Kiềng Sắt ñược bố<br />
trí trên 3 trang trại thí nghiệm, trong ñó mỗi trại có 5 lợn cái và 1 lợn ñực. Lợn nái Kiềng Sắt<br />
ñược theo dõi các chỉ tiêu sinh sản qua 3 lứa ñẻ (lứa 1 - 3). Kết quả cho thấy lợn nái Kiềng Sắt<br />
có tuổi ñộng dục lần ñầu ở 146,87 ngày tuổi. Trọng lượng cơ thể khi ñộng dục lần ñầu là 9,77<br />
kg. Chu kỳ ñộng dục của lợn nái Kiềng Sắt là 21,07 ngày, thời gian kéo dài ñộng dục trung bình<br />
là 4,84 ngày. Khi ñộng dục lợn nái thường có biểu hiện không rõ ràng và yên tĩnh hơn so với<br />
một số giống lợn khác. Mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt ñẻ khoảng 1,96 lứa. Số con ñẻ ra trên lứa<br />
tăng dần từ lứa 1 ñến lứa 3. Trọng lượng sơ sinh trung bình là 408,15 g/con và không có sự sai<br />
khác có ý nghĩa thống kê giữa các lứa ñẻ. Tỉ lệ lợn con sơ sinh sống sau 24 giờ khoảng 95,63%.<br />
Tỉ lệ lợn con cai sữa so với thời ñiểm 24 giờ sau khi sinh ñạt 100%. Trọng lượng lợn con khi cai<br />
sữa ở 59,73 ngày tuổi là 3,76 kg/con.<br />
Từ khóa: lợn Kiềng Sắt, lợn bản ñịa, sinh sản.<br />
<br />
1. ðặt vấn ñề<br />
Trong những năm gần ñây, ñời sống của người dân ngày càng ñược cải thiện và<br />
nâng cao, do ñó nhu cầu về các sản phẩm thịt, trong ñó có thịt lợn ngày một tăng về số<br />
lượng và chất lượng. Yêu cầu về thịt lợn sạch và chất lượng cao trên thị trường là yếu tố<br />
thúc ñẩy ngành chăn nuôi lợn chuyển dịch sang hướng phát triển mới. Các giống lợn<br />
nạc cao sản ñã và ñang ñược ñưa vào thực tiễn sản xuất. ðể phát huy tối ña giá trị của<br />
giống lợn này, cần phải áp phương thức chăn nuôi thâm canh cao, ñáp ứng ñầy ñủ nhu<br />
cầu dinh dưỡng cho từng giai ñoạn phát triển con vật, thực hiện tốt công tác vệ sinh<br />
phòng bệnh,... Trong khi ñó, chăn nuôi lợn ở nước ta chủ yếu theo phương thức truyền<br />
thống, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở ñịa phương. Vì vậy, việc sử dụng các giống bản<br />
ñịa với các ưu ñiểm như khả năng thích ứng tốt với môi trường và phù hợp với tập quán<br />
chăn nuôi của người dân ñịa phương sẽ góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế ở những<br />
vùng khó khăn, ñồng thời phục vụ cho công tác bảo tồn ña dạng sinh học vật nuôi.<br />
173<br />
<br />
Lợn Kiềng Sắt là lợn bản ñịa ở Quảng Ngãi. Có một số thông tin về lợn Kiềng<br />
Sắt là có khả năng thích nghi cao với ñiều kiện khí hậu miền núi, chống chịu bệnh tốt,<br />
sử dụng hiệu quả các loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng và có chất lượng thịt cao, …<br />
Tuy nhiên, cho ñến nay vẫn chưa có nghiên cứu ñồng bộ nhằm ñánh giá ñặc ñiểm sinh<br />
học của chúng. Chính vì vậy, nghiên cứu này ñã ñược thực hiện nhằm ñánh giá năng<br />
suất sinh sản của lợn Kiềng Sắt. ðây là dữ liệu quan trọng phục vụ cho việc ñánh giá<br />
giá trị sinh học, từ ñó làm cơ sở cho việc nghiên cứu và ứng dụng sau này.<br />
2. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. ðối tượng nghiên cứu<br />
ðối tượng nghiên cứu là lợn Kiềng Sắt ñược theo dõi từ giai ñoạn hậu bị và qua<br />
3 lứa ñẻ (lứa 1 – 3). Lợn thí nghiệm có trọng lượng dao ñộng từ 6 – 7 kg/con (khoảng 4<br />
tháng tuổi), ñược mua tại các xã thuộc 2 huyện Ba Tơ và Sơn Tây. Sau ñó, lợn ñược<br />
nuôi nhốt tập trung tại Trung tâm của 2 huyện này từ 3 – 5 ngày ñể tiêm phòng các loại<br />
vắc xin (vắc xin tam liên ñể phòng các bệnh dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng và<br />
vắc xin lở mồm long móng). Sau khi tiêm phòng 7 ngày và làm các thủ tục kiểm dịch<br />
thú y, lợn ñược ñưa về 3 trang trại thí nghiệm ñể tẩy ký sinh trùng và nuôi chuẩn bị ñể<br />
làm quen với thức ăn trong thời gian 5 ngày trước khi thu thập số liệu.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
ðể nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản, tổng số 15 con lợn cái và 3 con lợn ñực<br />
Kiềng Sắt ñược bố trí trên 3 trang trại thí nghiệm, trong ñó mỗi trại có 5 con lợn cái và 1<br />
con lợn ñực. Lợn nái Kiềng Sắt ñược theo dõi các chỉ tiêu sinh sản qua 3 lứa ñẻ (lứa 1 –<br />
3). Lợn thí nghiệm ñược nuôi bán thả trong các ô có diện tích 100m2 và ñược ñánh số tai<br />
ñể theo dõi cá thể. Trong thời gian ñẻ và nuôi con, lợn nái ñược nuôi ở các ô riêng biệt.<br />
Chế ñộ nuôi ñược áp dụng là cho ăn hạn chế ñối với thức ăn tinh với khẩu phần gồm<br />
cám gạo, bột sắn, bột ngô, gạo và mắm cá. Thức ăn xanh gồm rau lang, cỏ voi và cỏ<br />
Setaria ñược cho ăn theo chế ñộ bán tự do. Lợn ñược cung cấp nước uống tự do và nước<br />
sạch ñể tắm. Lợn ñược cho ăn 2 lần/1 ngày. Các chỉ tiêu sinh sản theo dõi bao gồm tuổi<br />
ñộng dục lần ñầu, trọng lượng cơ thể khi ñộng dục lần ñầu, thời gian ñộng dục, chu kỳ<br />
ñộng dục, thời gian mang thai, thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa, số con sơ sinh/ổ,<br />
số con còn sống sau 24 giờ/ổ, số con cai sữa/ổ, trọng lượng sơ sinh/con, trọng lượng sơ<br />
sinh/ổ, thời gian cai sữa, trọng lượng cai sữa/con, trọng lượng cai sữa/ổ và hệ số lứa<br />
ñẻ/năm.<br />
2.3. Xử lý số liệu<br />
Số liệu thí nghiệm ñược xử lý sơ bộ bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê<br />
với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Kết quả thí nghiệm ñược trình bày trong các<br />
bảng số liệu là giá trị trung bình (TB) ± sai số của số trung bình (SE). Các giá trị trung<br />
bình ñược coi là khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05.<br />
174<br />
<br />
3. Kết quả và thảo luận<br />
3.1. ðặc ñiểm sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt<br />
Kết quả khảo sát một số ñặc ñiểm sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt ñược trình bày<br />
ở bảng 1. Lợn nái Kiềng Sắt ñộng dục lần ñầu trung bình lúc 146,87 ngày tuổi. Trọng<br />
lượng cơ thể khi ñộng dục lần ñầu là 9,77 kg/con. Theo Từ Quang Hiển và Lục Xuân<br />
ðức (2005), Trần Văn Do và cs (2005), lợn Lang và lợn Vân Pa có tuổi ñộng dục lần<br />
ñầu muộn nên trọng lượng cơ thể khi ñộng dục lần ñầu cao hơn so với lợn Kiềng Sắt<br />
(14,42 kg ở lợn Lang và 15 kg ở lợn Vân Pa). Trong khi ñó, các kết quả nghiên cứu của<br />
Lê Viết Ly và cs (1999), Vũ ðình Huy và Hoàng Gián (1999) cho thấy lợn Móng Cái có<br />
tuổi ñộng dục lần ñầu ở 120 ngày tuổi, sớm hơn so với lợn nái Kiềng Sắt (146,87 ngày<br />
tuổi). Tuy nhiên, trọng lượng cơ thể khi ñộng dục lần ñầu của lợn nái Móng Cái khá cao,<br />
39,54 kg/con. Như vậy có thể thấy sự sai khác về tuổi ñộng dục lần ñầu và trọng lượng<br />
cơ thể khi ñộng dục lần ñầu giữa các giống lợn bản ñịa. Nguyên nhân của hiện tượng<br />
này có thể là do sự khác nhau về yếu tố di truyền giữa các giống lợn và môi trường nuôi.<br />
Bảng 1. Một số chỉ tiêu ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt<br />
<br />
TT<br />
<br />
Chỉ tiêu theo dõi<br />
<br />
ðơn vị tính<br />
<br />
n<br />
<br />
TB ± SE<br />
<br />
ngày<br />
<br />
15<br />
<br />
146,87 ± 2,66<br />
<br />
kg<br />
<br />
15<br />
<br />
9,77 ± 0,34<br />
<br />
1<br />
<br />
Tuổi ñộng dục lần ñầu<br />
<br />
2<br />
<br />
Trọng lượng cơ thể khi ñộng dục lần<br />
<br />
3<br />
<br />
Thời gian ñộng dục<br />
<br />
ngày<br />
<br />
45<br />
<br />
4,84 ± 0,11<br />
<br />
4<br />
<br />
Chu kỳ ñộng dục<br />
<br />
ngày<br />
<br />
45<br />
<br />
21,07 ± 0,40<br />
<br />
5<br />
<br />
Thời gian mang thai<br />
<br />
ngày<br />
<br />
45<br />
<br />
112,91 ± 0,28<br />
<br />
6<br />
<br />
Thời gian ñộng dục lại sau cai sữa<br />
<br />
ngày<br />
<br />
45<br />
<br />
18,73 ± 0,37<br />
<br />
So với một số giống lợn khác, lợn nái Kiềng Sắt khi ñộng dục thường biểu hiện<br />
không rõ ràng và yên tĩnh hơn: ít kêu, âm hộ ít ñỏ và sưng lên nhưng chỉ có ướt nước,<br />
không có nước nhờn chảy ra nhiều. Những ñặc ñiểm tương tự cũng ñã ñược Trần Thanh<br />
Vân và ðinh Thu Hà (2005) thông báo khi nghiên cứu trên lợn Mẹo trong thời kỳ ñộng<br />
dục. Tuy nhiên, chu kỳ ñộng dục của nái Mẹo dài hơn so với nái Kiềng Sắt (27 – 30<br />
ngày ở lợn Mẹo so với 21,07 ngày ở lợn Kiềng Sắt). Nghiên cứu của Phạm Hữu Doanh<br />
và Lưu Kỷ (2000); Trần Văn Do và cs (2005); Từ Quang Hiển và Lục Xuân ðức (2005)<br />
trên các giống lợn Móng Cái, lợn Vân Pa và lợn Lang cho thấy chu kỳ ñộng dục diễn ra<br />
tương ñương với lợn Kiềng Sắt, tương ứng là 21 ngày, 20,5 ngày và 18,81 ngày. Mặt<br />
khác theo kết quả ở bảng 1 cho thấy bình quân trên 3 lứa ñầu tiên, quá trình ñộng dục<br />
của lợn nái Kiềng Sắt diễn ra trong 4,84 ngày (biến ñộng trong thời gian 4 – 7 ngày) và<br />
thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa là 18,73 ngày. Kết quả này cao hơn so với các kết<br />
quả ñã thông báo của Nguyễn Văn ðức (2005), Lê Thị Thúy và Bùi Khắc Hùng (2008),<br />
Từ Quang Hiển và Lục Xuân ðức (2005) trên lợn Móng Cái và lợn Lang. Theo Nguyễn<br />
175<br />
<br />
Văn ðức (2005), Lê Thị Thúy và Bùi Khắc Hùng (2008), thời gian ñộng dục của lợn<br />
Móng Cái kéo dài 3 – 4 ngày và thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa là 7,34 ngày.<br />
Trong khi ñó, ở lợn Lang các chỉ số này lần lượt là 3,25 ngày và 8,59 ngày (Từ Quang<br />
Hiển và Lục Xuân ðức, 2005). Nguyên nhân có thể là do thời gian cai sữa của lợn nái<br />
Kiềng Sắt khá dài (60 ngày) dẫn ñến lợn mẹ quá gầy sau khi cai sữa cho lợn con. Mặt<br />
khác, khẩu phần ăn của lợn Kiềng Sắt ñược thiết lập giống với cách nuôi của người dân<br />
ñịa phương nên có tỉ lệ protein thấp, có thể ñây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng<br />
ñến một số ñặc ñiểm sinh lý sinh sản của lợn nái, ñặc biệt là thời gian ñộng dục lại sau<br />
cai sữa kéo dài hơn so với một số giống lợn bản ñịa khác (lợn Móng Cái và lợn Lang).<br />
3.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt theo lứa ñẻ<br />
Theo ðặng Vũ Bình (2003), yếu tố lứa ñẻ là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng ñến<br />
năng suất sinh sản của lợn. Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của 15 con lợn nái<br />
Kiềng Sắt theo dõi qua 3 lứa ñẻ ñược thể hiện ở bảng 2. Sự sai khác của 2 tính trạng<br />
trọng lượng sơ sinh/con và trọng lượng cai sữa/con giữa 3 lứa ñẻ là không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05). Ngược lại, các tính trạng sinh sản khác như số con sơ sinh/ổ, số con<br />
còn sống sau 24 giờ/ổ, số con cai sữa/ổ, trọng lượng sơ sinh/ổ và trọng lượng cai sữa/ổ<br />
tăng dần qua các lứa ñẻ và sự sai khác này là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Theo kết<br />
quả ở bảng 2, mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt ñẻ khoảng 1,96 lứa. Kết quả này cao hơn so<br />
với kết quả nghiên cứu của Vũ ðình Tôn và Phan ðăng Thắng (2009) trên giống lợn<br />
Bản (1,49 lứa/năm). Tuy nhiên so với giống lợn Móng Cái và các tổ hợp lợn lai ngoại,<br />
hệ số lứa ñẻ/năm của lợn nái Kiềng Sắt thấp hơn (Nguyễn Văn Thiện và cs, 1999;<br />
Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tôn, 2010). Kết quả nghiên cứu Nguyễn Văn Thiện và<br />
cs (1999) cho thấy lợn nái Móng Cái ñẻ ñược từ 2,00 – 2,16 lứa/năm. Ở các tổ hợp lai<br />
giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với ñực giống Landrace, Duroc và (Piétrain ×<br />
Duroc), hệ số lứa ñẻ ñạt khoảng 2,31 lứa/năm (Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tôn,<br />
2010). ðiều này có thể là do sự sai khác về thời gian cai sữa, thời gian ñộng dục và phối<br />
giống trở lại sau cai sữa ở các giống lợn.<br />
Tính trung bình trên 3 lứa ñầu tiên của lợn nái Kiềng Sắt, số con sơ sinh là 6,86<br />
con/ổ; trọng lượng lợn con sơ sinh là 408,15 g/con và trọng lượng sơ sinh toàn ổ là 2,82<br />
kg/ổ. Ở tổ hợp nái lai TD1 (Meishan × Yorkshire), các chỉ tiêu về số con sơ sinh, trọng<br />
lượng lợn con sơ sinh và trọng lượng sơ sinh toàn ổ bình quân của 3 lứa ñầu cho kết quả<br />
cao hơn, lần lượt là 10,76 con/ổ, 1,55 kg/con và 16,49 kg/ổ (Nguyễn Ngọc Phục và cs,<br />
2007). Trong khi ñó, kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh<br />
(2010) trên giống lợn Bản nuôi tại ðiện Biên ñược theo dõi qua 3 lứa cho thấy số con sơ<br />
sinh/ổ là thấp, 5,87 con/ổ so với 6,86 con/ổ ở lợn Kiềng Sắt. Tuy nhiên, trọng lượng sơ<br />
sinh/con và trọng lượng sơ sinh/ổ của lợn Bản cho giá trị cao hơn, lần lượt là 513,33 g<br />
và 2,90 kg. Theo Tummaruk và cs (2001), Schwarz và cs (2009), số con ñẻ ra trung bình<br />
trong 3 lứa ñầu tiên ở các giống lợn Landrace Thụy ðiển, Yorkshire Thụy ðiển và Large<br />
White Ba Lan là 10,97 con/ổ, cao hơn so với lợn Kiềng Sắt (6,86 con/ổ). Như vậy, yếu<br />
176<br />
<br />
tố giống có ảnh hưởng ñến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn. Kết quả nghiên<br />
cứu của ðặng Vũ Bình (2003) cũng ñã chỉ ra rằng giống ảnh hưởng ñến số con ñẻ ra,<br />
trọng lượng sơ sinh toàn ổ và trọng lượng trung bình của lợn con sơ sinh.<br />
Ngoài ra, số con cai sữa/ổ cũng là một trong những chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả<br />
chăn nuôi của lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sức sống của lợn con trong thời gian<br />
theo mẹ, tính nuôi con khéo của lợn mẹ và ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng của các cơ<br />
sở chăn nuôi ñối với lợn mẹ và lợn con (Trịnh Hồng Sơn và cs, 2009). Kết quả ở bảng 2<br />
cho thấy ở cả 3 lứa theo dõi, tỉ lệ số con còn sống sau 24 giờ ñược duy trì ñến khi cai<br />
sữa và giá trị trung bình ñạt ñược là 6,56 con/ổ. Ngược lại, nghiên cứu của Vũ ðình Tôn<br />
và cs (2007) trên nái lai F1(Yorkshire × Móng Cái) cho kết quả về số con sơ sinh còn<br />
sống sau 24 giờ cao hơn so với số con cai sữa. Sau 24 giờ, số con sơ sinh còn sống trung<br />
bình của 3 lứa ñầu ở nái lai F1 là 11,32 con/ổ, trong khi ñó số con cai sữa chỉ ñạt 10,37<br />
con/ổ. Tương tự, ở 2 giống lợn nái VCN01 và VCN02 có số con sơ sinh còn sống và số<br />
con cai sữa toàn ổ trung bình qua 3 lứa ñẻ lần lượt là 9,92 con/ổ và 8,72 con/ổ (Trịnh<br />
Hồng Sơn và cs, 2009). Theo thông báo của Trịnh Hồng Sơn và cs, 2009, số con cai<br />
sữa/ổ ảnh hưởng ñến trọng lượng lợn con khi cai sữa. Với thời gian cai sữa là 59,73<br />
ngày, lợn Kiềng Sắt có trọng lượng cai sữa trung bình qua 3 lứa ñầu là 3,76 kg/con. Kết<br />
quả trong nghiên cứu này thấp hơn so với công bố của Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn<br />
Thanh (2010) về trọng lượng cai sữa/con của nái Bản qua 3 lứa ñẻ ñầu tiên. Theo nhóm<br />
tác giả, trọng lượng lợn con lúc cai sữa của nái Bản khá cao, 7,72 kg/con. ðiều này có<br />
thể giải thích là do sự khác nhau về thời gian cai sữa ở 2 giống lợn: 59,73 ngày ở lợn<br />
Kiềng Sắt và 113 ngày ở lợn Bản. Tuy nhiên, nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Phục và cs<br />
(2007) trên giống lợn lai TD1 (Meishan × Yorkshire) cho thấy thời gian cai sữa cho lợn<br />
con ngắn nhưng trọng lượng cai sữa/con ñạt giá trị khá cao, 5,77 kg/con sau 23 ngày<br />
nuôi so với 3,76 kg/con trong 59,73 ngày nuôi ở lợn Kiềng Sắt.<br />
Bảng 2. Một số tính trạng sinh sản theo lứa ñẻ của lợn nái Kiềng Sắt<br />
TT<br />
<br />
Các chỉ tiêu<br />
theo dõi<br />
<br />
1 Số con sơ sinh/ổ<br />
2<br />
<br />
Số con còn sống<br />
sau 24 giờ/ổ<br />
<br />
3 Số con cai sữa/ổ<br />
<br />
ðơn vị<br />
Lứa 1 (n=15)<br />
tính<br />
<br />
Lứa 2 (n=15) Lứa 3 (n=15)<br />
<br />
Trung bình<br />
3 lứa<br />
<br />
con<br />
<br />
4,93a ± 0,07<br />
<br />
6,73b ± 0,37<br />
<br />
8,93c ± 0,13<br />
<br />
6,86 ± 0,59<br />
<br />
con<br />
<br />
4,73a ± 0,07<br />
<br />
6,33b ± 0,47<br />
<br />
8,60c ± 0,12<br />
<br />
6,56 ± 0,58<br />
<br />
con<br />
<br />
4,73a ± 0,07<br />
<br />
6,33b ± 0,47<br />
<br />
8,60c ± 0,12<br />
<br />
6,56 ± 0,58<br />
<br />
4<br />
<br />
Trọng lượng sơ<br />
sinh/con<br />
<br />
g<br />
<br />
5<br />
<br />
Trọng lượng sơ<br />
sinh/ổ<br />
<br />
kg<br />
<br />
404,41a ± 12,65 414,08a ± 9,90 405,96a ± 9,84 408,15 ± 9,08<br />
2,04a ± 0,18<br />
<br />
177<br />
<br />
2,81b ± 0,15<br />
<br />
3,62c ± 0,10<br />
<br />
2,82 ± 0,24<br />
<br />