CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KH&CN<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TỒN VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÔ CƠ<br />
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH<br />
Examination about survival and treatment inorganic wastewater<br />
of serveral species of aquatic plants<br />
<br />
<br />
Trần Thế Nam 1 và Nguyễn Thị Anh Thư 2<br />
Trường Đại học Trà Vinh<br />
Email: tranthenam.vn@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Quá trình nghiên cứu đã đưa ra được danh sách 10 loài thực vật thủy sinh có khả năng sinh tồn và<br />
xử lý nước thải vô cơ của phòng thí nghiệm Khoa Hóa học Ứng dụng tại trường Đại học Trà Vinh<br />
gồm: bèo Nhật Bản, bèo Cái, bèo Hoa Dâu, bèo Tai Chuột, cây trường Sinh, cây Nghể, Trầu Bà,<br />
Rau Muống, rong Đuôi Chồn, bèo Cám. Khả năng thích nghi với nồng độ nước thải vô cơ pha loãng<br />
theo tỉ lệ 1/1000 và thời gian hỗ trợ xử lý là 10 ngày, chất lượng nước ở hầu hết các bể đều đạt yêu<br />
cầu loại A theo QCVN 40 – 2011/BTNMT.<br />
Từ khóa: bể trồng cây,nước thải vô cơ, QCVN 40 – 2011/BTNMT, thực vật thủy sinh, xử lý nước thải.<br />
ABSTRACT<br />
The research process has found 10 species of aquatic plants that have the ability to survive and<br />
treat inorganic wastewater of laboratory in School of Applied Chemistry at the Tra Vinh University.<br />
This list includes: Eichchornia Crassipes, Pistia Stratiotes, Azolla Caroliniana, Salvinia Cucullata,<br />
Draceana Sanderiana, Polygonum persicaria L, Epipremnum Aureum, Ipomoea Aquatica, Cerato-<br />
phyllum Demersum, Lemnoideae. After 10 days wastewater treatment 1/1000 dilution rates, water<br />
quality in most of the pools reach Class A QCVN 40-2011 / BTNMT.<br />
Keywords: a planted Tank, aquatic plants, inorganic wastewater, QCVN 40 – 2011/BTNMT, treat<br />
wastewater.<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, con người đang phải đối mặt với<br />
nhiều mối nguy cơ to lớn ảnh hưởng đến quá trình<br />
Công nghệ môi trường là một hướng đi có tiềm<br />
năng thực tế rất cao trong tương lai và giúp cho phát triển. Một trong những mối lo ngại hàng đầu là<br />
con người bảo vệ chính môi trường sống của mình. vấn đề ô nhiễm nguồn nước. Đặc biệt, các nghiên<br />
Điều đó chứng minh rằng, không phải hiển nhiên cứu kết hợp khả năng xử lý nước thải và bảo vệ<br />
mà các nhà khoa học chuyển sang nghiên cứu và môi trường đang rất được quan tâm. Trong đó, mô<br />
khai thác các điều kiện sẵn có trong tự nhiên để hình Wetland là một tiến bộ vượt bậc trong công<br />
giải quyết các vấn đề khó khăn do con người tạo cuộc cải tạo và bảo vệ môi trường [1]. Đó là một<br />
ra trong các hoạt động sống, chẳng hạn: khai thác hệ thống vừa giúp xử lý nước thải mà con người<br />
nguồn năng lượng mặt trời, gió, sóng biển để thay tạo ra, vừa hòa hợp cùng với sự phát triển của tự<br />
thế cho năng lượng của dầu khí và than đá; sử nhiên. Nhiều nghiên cứu về thực vật thủy sinh đã<br />
dụng thực vật dẫn dụ thiên địch để thay thế cho minh chứng cho nguồn sức mạnh đích thực của<br />
thuốc trừ sâu,… thiên nhiên như: Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim<br />
<br />
1<br />
Kỹ sư - Khoa Hóa học Ứng dụng - Trường Đại học Trà Vinh;<br />
2<br />
Thạc sỹ - Khoa Hóa học Ứng dụng - Trường Đại học Trà Vinh.<br />
<br />
<br />
44 - TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TỈNH TRÀ VINH - SỐ 1 NĂM 2018<br />
CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KH&CN<br />
<br />
<br />
loại nặng Cr và Ni của bèo cái (Pistia stratiotes L.) - Thí nghiệm khảo sát nồng độ nước thải vô cơ<br />
từ nước thải [3], Xử lý nước thải chăn nuôi bằng ban đầu.<br />
Bèo Tai Tượng và Bèo Tai Chuột [4] và nghiên<br />
- Thí nghiệm khảo sát khả năng thích nghi với<br />
cứu xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh của<br />
nồng độ nước thải vô cơ của các loài thực vật thủy<br />
Kanabkaew, T. and Puetpaiboon [2].<br />
sinh.<br />
“Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải<br />
- Thí nghiệm khảo sát khả năng xử lý nước thải<br />
vô cơ của một số loài thực vật thủy sinh” là một<br />
vô cơ của các loài thực vật thủy sinh.<br />
trong những nghiên cứu hướng đến sự phát triển<br />
bền vững cho tương lai. Nghiên cứu có nhiệm vụ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
tìm kiếm những khả năng vốn chưa được khai 1. Kết quả khảo sát nồng độ nước thải vô<br />
thác toàn diện trên một số loài thực vật thủy sinh cơ ban đầu<br />
bình dị, nhưng lại đóng một vai trò to lớn trong việc<br />
Quá trình khảo sát nồng độ nước thải vô<br />
xử lý nước thải.<br />
cơ ban đầu dựa trên nước thải vô cơ phòng thí<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN nghiệm được pha loãng với tỉ lệ 1/1000. Nước sử<br />
CỨU dụng để pha loãng nước thải là nước mưa được<br />
1. Vật liệu nghiên cứu chứa trong bồn lớn và có thể sử dụng trong suốt<br />
quá trình nghiên cứu.<br />
Hầu hết các vật liệu nghiên cứu được lấy tại<br />
chỗ trên địa bàn Tỉnh: Quá trình pha loãng nước thải chỉ nhằm mục<br />
đích kiểm tra giới hạn sinh tồn của các loài thực<br />
- Nước thải vô cơ được lấy tại Khoa Hóa học<br />
vật thủy sinh trong nước thải, mà không nhằm vào<br />
Ứng dụng - Trường Đại học Trà Vinh;<br />
mục đích xử lý đạt yêu cầu. Do đó, kết quả nghiên<br />
- Nước mưa được thu thập tại huyện Càng cứu có thể được áp dụng ở các giai đoạn thứ cấp<br />
Long - Trà Vinh; với nồng độ nước thải phù hợp trong quy trình<br />
- Các loài thực vật thủy sinh(bèo Nhật bản, xử lý.<br />
bèo cái, rau muống, bèo cám, bèo hoa dâu, trầu Các chỉ tiêu khảo sát trong nước được thực<br />
bà, bèo tai chuột, cây nghể, trường sinh, rong đuôi hiện tại Trung tâm phân tích kiểm nghiệm TVU như<br />
chồn) được lấy ở khu vực Tỉnh Trà Vinh. sau:<br />
2. Phương pháp nghiên cứu - Các chỉ tiêu (Màu, COD, TSS, Arsenic,<br />
2.1. Phương pháp Cadmium, Chromium, Zinc, Manganese,<br />
Ammonium, Phosphorus, Chloride) theo phương<br />
- Chọn lọc các loài thủy sinh có tiềm năng sinh<br />
pháp phân tích Spectroquant Pharo 100;<br />
tồn và xử lý nước thải phòng thí nghiệm.<br />
-Các chỉ tiêu (Lead, Copper, Nickel, Ferrous)<br />
- Khảo sát mức độ ô nhiễm của nước thải vô<br />
được phân tích theoAOAC 974.27;<br />
cơ của phòng thí nghiệm Khoa Hóa học Ứng dụng<br />
tại trường Đại học Trà Vinh. - Chỉ tiêu BOD5 (20oC) được phân tích theo<br />
AOAC 973.44;<br />
- Khảo sát khả năng sinh tồn của các loài thực<br />
vật thủy sinh sống trong môi trường nước thải - Chỉ tiêu Nhiệt độ được phân tích theo TCVN<br />
phòng thí nghiệm. 4557-1988;<br />
- Khảo sát khả năng xử lý nước thải vô cơ của - Chỉ tiêu Nitrogen được phân tích theo AOAC<br />
phòng thí nghiệm của một số loài thực vật thủy 973.48;<br />
sinh.<br />
- Chỉ tiêu pH được phân tích theo AOAC<br />
2.2. Bố trí thí nghiệm 973.41.<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TỈNH TRÀ VINH - SỐ 1 NĂM 2018 - 45<br />
CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KH&CN<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả khảo sát chất lượng nước mưa (Thời gian thu thập số liệu: 25/11/2017)<br />
<br />
Yêu cầu QC 40-2011/<br />
Kết luận<br />
Chỉ tiêu phân BTNMT<br />
STT Kết quả Đơn vị<br />
tích<br />
Loại A Loại B Loại A Loại B<br />
<br />
1 Nhiệt độ 24 °C 40 40 Đạt Đạt<br />
2 Độ màu