Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ<br />
QUA THI TAY NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI NĂM 2019<br />
Lê Văn Học*, Trần Kim Anh*, Nguyễn Đức Long*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Máy móc trang thiết bị y tế là phương tiện rất cần thiết cho người thầy thuốc trong công việc<br />
chẩn đoán, theo dõi, chăm sóc và điều trị bệnh cho người bệnh một cách chính xác và hiệu quả.<br />
Mục tiêu: Thực trạng sử dụng và bảo quản một số máy móc thiết bị y tế tại bệnh viện Nhân Ái năm 2019,<br />
nghiên cứu được thực hiện trên nhóm đối tượng là điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc người bệnh tại bệnh viện.<br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Qua phân tích kết quả thi tay nghề của 81 Điều dưỡng tại bệnh năm 2019 chúng tôi nhận thấy tỷ<br />
lệ điều dưỡng có kiến thức chung đúng trong bảo quản chiến 91,3%; kiến thức sử dụng máy Điện tim, Bơm tiêm<br />
điện, Monitor tương ứng là: 93,8%:79,1%:68,1%. Các yếu tố liên quan tới kiến thức sử dụng và bảo quản trang<br />
thiết bị không có ý nghĩa thông kê.<br />
Kết luận: Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về sử dụng và bảo dưỡng trang thiết bị y tế cho điều<br />
dưỡng tại bệnh viện là hết sức cần thiết trong thời gian tới.<br />
Từ khóa: điều dưỡng, quản lý, sử dụng, thiết bị y tế<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE OF THE NUTRITION ON USE, STORAGE MACHINE: ELECTRIC PUMP, MONITOR,<br />
ELECTRIC HEART, SICKING AT THE PEOPLE'S HOSPITAL, IN 2019<br />
Le Van Hoc, Tran Kim Anh, Nguyen Duc Long<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 188 – 192<br />
Introduction: Medical equipment and machinery is an essential means for physicians to diagnose, monitor,<br />
care and treat patients correctly and effectively.<br />
Objective: Situation of using and preserving some medical equipment at Nhan Ai hospital in 2019, research<br />
is carried out on groups of nurses who directly take care of patients at hospitals.<br />
Method: Cross-sectional.<br />
Results: Through analysis of occupational test results of 81 Nursing patients in 2019, we found that the<br />
proportion of nurses with the right general knowledge in preserving war 91.3%; Knowledge of using ECG,<br />
Electric syringe, Monitor are: 93.8%: 79.1%: 68.1%. Factors related to knowledge of use and storage of<br />
equipment are not statistically significant.<br />
Conclusion: Regularly organizing training courses on the use and maintenance of medical equipment for<br />
nursing in hospitals is very necessary in the coming time.<br />
Keywords: nursing, management, use, medical equipment<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ người thầy thuốc trong chẩn đoán, điều trị bệnh<br />
nhân được chính xác, nhanh chóng, an toàn và<br />
Trang thiết bị y tế (TTBYT) là một trong<br />
hiệu quả góp phần thực hiện tốt vai trò chăm sóc<br />
những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả,<br />
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. TTBYT là phương<br />
chất lượng của công tác y tế, hỗ trợ tích cực cho<br />
*Bệnh viện Nhân Ái<br />
Tác giả liên lạc: ĐDCK1. Lê Văn Học ĐT: 0972021781 Email: hocnhanai@gmail.com<br />
<br />
<br />
188 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tiện tối cần thiết cho người thầy thuốc trong Phương pháp chọn mẫu<br />
công tác chẩn đoán, theo dõi và điều trị bệnh Chọn toàn bộ, 81 điều dưỡng (ĐD).<br />
một cách chính xác và hiệu quả. Sự phát triển<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
của khoa học công nghệ trên thế giới đã tạo ra<br />
Số liệu được lấy từ kết quả thi tay nghề điều<br />
những TTBYT hiện đại, đa chủng loại, liên tục<br />
dưỡng năm 2019.<br />
được cải tiến hỗ trợ thiết thực cho việc chăm sóc<br />
sức khỏe con người(3). Tuy nhiên, mặt trái của sự Xử lý và phân tích số liệu<br />
tiến bộ đó là những tác động do khâu quản lý, Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào<br />
sử dụng, bảo dưỡng TTBYT và ảnh hưởng đến phân tích. Nhập số liệu bằng phần mềm Excel 2010.<br />
kinh tế của các nước đang phát triển, nhất là Phân tích số liệu: Các số liệu thu thập được<br />
tầng lớp người nghèo trong xã hội, WHO đã chúng tôi tiến hành xử lý bằng phần mềm<br />
từng cảnh báo tại Hội nghị về TTBYT tại Stata12.0.<br />
Bangkok, Thái lan vào tháng 9 năm 2010(4). Sự Nghiên cứu tiến hành đánh giá tỷ số số<br />
yếu kém về mặt quản lý, thiếu nhân sự kỹ thuật chênh (OR) và khoảng tin cậy 95% (95% CI) để<br />
được đào tạo căn bản cùng với việc sử dụng kém tìm mối liên quan giữa đánh giá chung về kiến<br />
hiểu biết và thiếu trách nhiệm dẫn đến những thức của điều dưỡng trong quản lý, sử dụng<br />
bất cập trong việc phát huy tính năng và hiệu thiết bị máy móc y tế tại bệnh viện.<br />
quả đầu tư của TTBYT cũng như sự lãng phí to Các chỉ số, biến số nghiên cứu<br />
lớn cho người dân, cho đất nước(4).<br />
Biến số về kiến thức của điều dưỡng trong<br />
Nghiên cứu của Lê Đăng Trung, Lã Ngọc quản lý, sử dụng thiết bị máy móc y tế được xây<br />
Quang cho thấy tỷ lệ cán bộ y tế tại bệnh viện dựng dựa trên tài liệu sử dụng máy móc trang<br />
đạt về kiến thức sử dụng là 44% và đạt về kiến thiết bị y tế tại bệnh viện.<br />
thức bảo dưỡng là 46%. Các yếu tố liên quan tới<br />
kiến thức sử dụng và bảo dưỡng trang thiết bị là<br />
KẾT QUẢ<br />
trình độ chuyên môn và số năm công tác của cán Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
bộ y tế(2). Bảng 1. Phân theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ<br />
Qua cuộc thi tay nghề Điều dưỡng năm 2019 chuyên môn, thâm niên công tác của đối tượng (n=81)<br />
tại bệnh viện, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên Đặc điểm Tần số Tỷ lệ(%)<br />
Giới tính<br />
cứu này.<br />
Nam 24 29,6<br />
Mục tiêu nghiên cứu Nữ 57 70,4<br />
Tìm hiểu việc bảo quản, sử dụng máy móc, Nhóm tuổi<br />
TB = 31,7; Trung vị = 32; Tuổi nhỏ nhất 22;<br />
trang thiết bị y tế tại bệnh viện Nhân Ái. Tuổi lớn nhất 40; KBT = 18<br />
Yếu tố liên quan đến việc bảo quản, sử dụng ≤ 30 tuổi 31 38,2<br />
trang thiết bị, máy móc y tế tại bệnh viện. > 30 tuổi 50 61,8<br />
Trình độ chuyên môn<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Cao đẳng 4 4,9<br />
Đối tượng nghiên cứu Trung cấp 77 95,1<br />
Tất cả cán bộ viên chức y tế đang công tác tại Thâm niên công tác<br />
≤ 10 năm 39 48,1<br />
Bệnh viện Nhân Ái trong thời gian nghiên cứu<br />
> 10 năm 42 51,9<br />
từ tháng 06/2019 đến tháng 07/2019.<br />
Kiến thức quản lý trang thiết bị y tế<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
100% ĐD biết thiết bị y tế tại khoa có Quy<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
định sử dụng rõ ràng, cụ thể (Bảng 2).<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 189<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
Bảng 2. Kiến thức về quản lý trang thiết bị y tế của Bảng 5. Kiến thức sử dụng máy điện tim (n = 81)<br />
điều dưỡng tế tại các khoa (n=81) Kiến thức<br />
Kiến thức Nội dung Đúng Sai<br />
Nội dung Đúng Sai Tần số (%) Tần số (%)<br />
Tần số(%) Tần số(%) Kiến thức bảo quản máy điện 62(76,5) 19(23,4)<br />
Thiết bị y tế được phân công nhân tim<br />
75 (92,6) 6 (7,4) Kiến thức về TEST để ghi sóng 64(79,1) 15(18,5)<br />
viên phụ trách<br />
Thiết bị y tế có đầy đủ tài liệu hướng chuẩn<br />
78 (96,3) 3 (3,7) Kiến thức quy ước màu sắc 69(85,2) 12(14,8)<br />
dẫn sử dụng<br />
điện cực tứ chi<br />
Thiết bị y tế có Quy định sử dụng rõ<br />
81 (100) 0 (00) Kiến thức đúng chung 76(93,8) 5(6,2)<br />
ràng, cụ thể<br />
Kiến thức đúng chung 73 (90,1) 8 (9,9) Các yếu tố liên quan với kiến thức bảo quản,<br />
Kiến thức về sử dụng trang thiết máy móc y tế sử dụng trang thiết bị y tế<br />
Bảng 3. Kiến thức sử dụng bơm tiêm điện (n=81) Bảng 6. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới tính,<br />
Kiến thức trình độ chuyên môn và thâm niên công tác so với<br />
Nội dung Đúng Sai kiến thức bảo quản trang thiết bị y tế<br />
Tần số(%) Tần số(%) Kiến thức<br />
Kiến thức cài đặt bơm tiêm điện 49(60,5 32(39,5) Đặc điểm p<br />
Đúng n = 73 Không đúng n = 8<br />
Kiến thức vô khuẩn bơm tiêm điện 71(87,6) 10(12,4) Nhóm tuổi<br />
Kiến thức để máy bắt đầu bơm thuốc 61(75,3) 20(24,7) ≤ 30 28(90,3) 3(9,7) 0,6*<br />
Biết tổng số thể tích dịch đã truyền 61(75,3) 20(24,7) > 30 45(90,0) 5(10)<br />
Biết lựa chọn tốc độ truyền dịch 60(74,1) 21(25,9) Giới tính<br />
Biết bắt đầu quá trình tiêm 59(72,8) 22(27,2) Nam 21(87,5) 3(12,5) 0,8*<br />
Biết “STAR/STOP” để dừng tiêm 69(85,8) 12(14,2 Nữ 52(91,2) 5(8,8)<br />
Biết “ON/OFF” để tắt nguồn điện 71(87,6) 10(12,4) Chuyên môn<br />
Biết “SET” máy chấp nhận bơm tiêm 60(74,1) 20(24,6) Cao đẳng 4(100) 0(00%) 0,49*<br />
Kiến thức đúng chung 64(79,1) 17(20,9) Trung cấp 69(89,6) 8(10,4)<br />
Kiến thức đúng của ĐD cài đặt bơm tiêm Thâm niên công tác<br />
điện chiếm tỷ lệ thấp nhất (60,5%) (Bảng 3). ≤ 10 năm 35(89,7) 4(10,3) 0,8*<br />
> 10 năm 38(90,4) 4(9,6)<br />
Bảng 4. Kiến thức sử dụng Monitor đa thông số (n=81)<br />
Kiến thức * Kiểm định Fisher<br />
Nội dung Đúng Sai Bảng 7. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới tính,<br />
Tần số (%) Tần số (%) trình độ chuyên môn và thâm niên công tác so với<br />
Phím START/STOP đo và hiển thị kiến thức sử dụng bơm tiêm điện<br />
60(74,1) 21<br />
giá trị huyết áp<br />
Kiến thức<br />
Kiến thức cảnh báo SpO2 (oxy Đặc điểm p<br />
50(61,2) 31 Đúng n = 64 Không đúng n = 17<br />
máu động mạch)<br />
Kiến thức cài đặt cảnh báo nhịp Nhóm tuổi<br />
53(65,4) 28 ≤ 30 25(80,6) 6(19,4) 0,77<br />
thở<br />
Biết cài đặt giới hạn cảnh báo > 30 39(78,0) 11(22,0)<br />
71(87,7) 10<br />
huyết áp động mạch Giới tính<br />
Kiến thức cài đặt theo dõi điện tim 56(80,2) 25 Nam 19(79,2) 5(20,8) 0,98<br />
Biết tắt nguồn điện cho máy Nữ 45(78,9) 12(20,1)<br />
62(76,5) 19<br />
Monitơ Chuyên môn<br />
Kiến thức đúng chung 55 (68,1) 26 Cao đẳng 4(100) 0(00) 0,57*<br />
ĐD biết cài đặt giới hạn cảnh báo huyết áp Trung cấp 60(77,9) 17(22,1)<br />
động mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (87%) (Bảng 4). Thâm niên công tác<br />
≤ 10 năm 31(79,5) 8(20,5) 0,91<br />
Kiến thức đúng chung của ĐD trong sử<br />
> 10 năm 33(78,5) 9(21,5)<br />
dụng máy điện tim chiếm tỷ lệ cao nhất (93,8%)<br />
* Kiểm định Fisher<br />
(Bảng 5).<br />
<br />
<br />
190 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 8. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới tính, Công tác bảo quản trang thiết bị y tế tại bệnh<br />
trình độ chuyên môn và thâm niên công tác so với viện Nhân Ái cũng được tiến hành theo kế<br />
kiến thức sử dụng Monitor đa thông số hoạch. Dựa vào số lượng, chủng loại thiết bị<br />
Đặc điểm<br />
Kiến thức<br />
p<br />
trong phạm vi quản lý, người phụ trách tại khoa<br />
Đúng n = 55 Không đúng n = 26 xây dựng lịch bảo quản theo yêu cầu cụ thể của<br />
Nhóm tuổi<br />
từng loại thiết bị.<br />
≤ 30 21(67,7) 10(32,3) 0,98<br />
> 30 34(68,0) 16(32) Nếu thực hiện bảo quản thiết bị theo kế<br />
Giới tính hoạch thì giảm được hỏng hóc của thiết bị, nâng<br />
Nam 16(66,6) 8(33,4) 0,87 cao "tuổi thọ" của thiết bị, nâng cao hiệu quả đầu<br />
Nữ 39(68,4) 18(31,6) tư. Đối với nội dung về sử dụng và bảo dưỡng<br />
Chuyên môn trang thiết bị y tế; theo báo cáo chung tổng quan<br />
Cao đẳng 4(100) 0(00) 0,15*<br />
ngành y tế năm 2010 cho biết: “Công tác kiểm<br />
Trung cấp 51(66,2) 26(33,8)<br />
Thâm niên công tác<br />
chuẩn, bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa trang<br />
≤ 10 năm 27(69,2) 12(30,8) 0,8 thiết bị y tế chưa được quan tâm đúng mức tại<br />
> 10 năm 28(66,6) 14(33,4) nhiều cơ sở, nên các trang thiết bị y tế bị xuống<br />
* Kiểm định Fisher cấp nhanh, tuổi thọ giảm”, nguyên nhân của<br />
Bảng 9. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới tính, tình trạng này liên quan nhiều đến vấn đề kỹ<br />
trình độ chuyên môn và thâm niên công tác so với thuật, chính sách và yếu tố khuyến khích(1).<br />
kiến thức sử dụng máy điện tim Bảng 2 cho thấy trong tổng số 3 nội dung<br />
Kiến thức về kiến thức đúng chung về bảo quản chiếm tỷ<br />
Đặc điểm p<br />
Đúng n = 76 Không đúng n = 5 lệ trả lời đạt cao 90,1%. Tỷ lệ này thì tương<br />
Nhóm tuổi đương so với tỷ lệ của tác giả Lã Ngọc Quang<br />
≤ 30 29(93,5) 2(6,5) 0,93* 81,8%(2) nhưng cao hơn nhiều so với nghiên<br />
> 30 47(94,0) 3(6,0)<br />
cứu của tác giả Lê Đăng Trung (46%)(2). Để<br />
Giới tính<br />
tăng cường hiệu quả trong việc khai thác và sử<br />
Nam 23(95,8) 1(4,2) 0,62*<br />
Nữ 53(92,9) 4(7,1) dụng trang thiết bị y tế đòi hỏi cán bộ Y tế nói<br />
Chuyên môn chung và ĐD nói riêng phải có kiến thức và<br />
Cao đẳng 4(100) 0(00) 0,59* hiểu biết nhất định trong việc sử dụng và bảo<br />
Trung cấp 72(93,5) 5(6,5) dưỡng trang thiết bị y tế trong tình hình thiếu<br />
Thâm niên công tác<br />
cán bộ kỹ thuật như hiện nay(1).<br />
≤ 10 năm 37(94,8) 2(5,2) 0,53*<br />
> 10 năm 39(92,8( 3(7,2) Số liệu trong Bảng 3 cho biết tỷ lệ ĐD có kiến<br />
thức đúng chung trong sử dụng bơm tiêm điện<br />
* Kiểm định Fisher<br />
chiếm 79,1% là còn kiêm tốn, vì vậy cần phải tập<br />
BÀN LUẬN huấn cho ĐD để họ sử dụng thành tạo hơn trong<br />
Với mục tiêu là mô tả kiến thức về sử dụng thực hành lâm sàng. Tuy nhiên tỷ lệ này so với<br />
và bảo quản và sử dụng trang thiết bị y tế của nghiên cứu của lê đăng trung thì cao hơn (79,1%<br />
ĐD tại bệnh viện. Tổng số đối tượng tham gia là so với 44% của Lê Đăng Trung)(2).<br />
81 ĐD. Trong đó đa số là ĐD nữ (70,4% so với Dẫn liệu trong Bảng 4 cho biết số ĐD có kiến<br />
nam 29,6%), tỷ lệ nam/nữ là 40%, chủ yếu là ĐD thức chung đúng trong sử dụng Monitor đa<br />
trung cấp 95,1%. Độ tuổi trung bình 31,7. Tuổi thông số cũng còn hạn chế (68,1%). Tuy nhiên tỷ<br />
nhỏ nhất 22 tuổi và lớn nhất là 40 tuổi. Nhóm lệ này so với nghiên cứu của Lê Đăng Trung thì<br />
tuổi >30 lớn gần gấp đôi nhóm ≤ 30 (Bảng 1). Các cao hơn (68,1% so với 44% của Lê Đăng Trung)(2).<br />
ĐD có thời gian công tác tại bệnh viện ≤10 so với<br />
Trích xuất số liệu trong Bảng 5 cho biết tỷ lệ<br />
>10 năm gần như nhau (48,1% so với 51,9%).<br />
ĐD có kiến thức chung đúng trong sử dụng máy<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 191<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
điện tim chiếm tỷ lệ cao (93,1%). KẾT LUẬN<br />
Qua mô tả tình hình thực tế kiến thức bảo Kết quả phân tích trên 81 ĐD tại bệnh viện<br />
quản, sử dụng trang bị y tế tại bệnh viện bằng Nhân Ái cho thấy các khoa đều đã xây dựng quy<br />
phương pháp phân tích kết quả thi tay nghề ĐD trình sử dụng trang thiết bị. Về kiến thức về sử<br />
năm 2019 chúng tôi nhận thấy đa số đội ngũ cán dụng và bảo dưỡng trang thiết bị của nhân viên<br />
bộ y tế tại bệnh viện đa số còn khá trẻ, các kiến y tế tại bệnh viện, tỷ lệ đạt về kiến thức sử dụng<br />
thức này lẽ ra cần phải được trang bị tại môi là 93,8% và đạt về kiến thức bảo dưỡng là 90,1%.<br />
trường Đại học hoặc Cao đẳng vì trang thiết bị y<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tế này thuộc nhóm thông thường, bên cạnh đó<br />
1. Bộ Y tế (2006). Công bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình<br />
lãnh đạo bệnh viện cũng nên tăng cường tập mới. NXB Y học Hà Nội, pp.290- 303.<br />
huấn cho cán bộ y tế của mình về kiến thức sử 2. Lê Đăng Trung, Lã Ngọc Quang (2014). Thực trạng quản lý sử<br />
dụng trang thiết bị y tế và các yếu tố liên quan tại bệnh viện đa<br />
dụng và bảo dưỡng. khoa thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk, năm 2012. Y học Thực hành,<br />
Các yếu tố liên quan đến sử dụng - bảo 2(905):31-34.<br />
3. WHO (2011). Development of medical device policies.<br />
dưỡng trang thiết bị y tế Department of Essential Health Technologies, Geneva 27<br />
Kết quả Bảng 6, 7, 8 và 9 cho thấy những cán Switzerland, pp.3-7.<br />
4. WHO (2010). Global forum to improve developing country<br />
bộ y tế là điều dưỡng có kiến thức chung đúng<br />
access to medical devices, Bangkok. Department of Essential<br />
về bảo quản các trang thiết bị y tế còn hạn chế. Health Technologies, pp.15-53.<br />
Những cán bộ y tế có số năm công tác dưới 10<br />
năm, có kiến thức về sử dụng trang thiết bị y tế Ngày nhận bài báo: 30/07/2019<br />
không đạt cao hơn những cán bộ y tế có thâm Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/08/2019<br />
niên công tác trên 10 năm, tuy nhiên, sự khác Ngày bài báo được đăng: 10/10/2019<br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
192 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />