intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đến khám và điều trị tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng mắc COPD đến khám tại phòng khám hô hấp và điều trị tại khoa Dị ứng – Hô hấp từ tháng 02/2020 đến tháng 8/2020. Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích kiến thức, thái độ và thực hành của người bệnh về COPD.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Lê Nhật Huy1, Dương Đình Chỉnh², Nguyễn Vĩnh Hải1 TÓM TẮT 51 Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Mục tiêu: đánh giá kiến thức, thái độ và thực (COPD – Chronic Obstructive Pulmonary hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn Disease), Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An mạn tính (COPD) đến khám và điều trị tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An. Đối tượng và phương SUMMARY pháp nghiên cứu: Đối tượng mắc COPD đến EVALUATING THE KNOWLEDGE, khám tại phòng khám hô hấp và điều trị tại khoa ATTITUDE AND PRACTICE IN Dị ứng – Hô hấp từ tháng 02/2020 đến tháng PATIENTS WITH CHRONIC 8/2020. Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích OBSTRUCTIVE PULMONARY kiến thức, thái độ và thực hành của người bệnh DISEASE IN NGHE AN FRIENDSHIP về COPD. Kết quả: kiến thức về COPD ở nhóm GENERAI HOSPITAL bệnh nhân quản lý ngoại trú cao hơn nhóm chưa Objectives: To evaluate the knowledge, được quản lý về: tên bệnh, yếu tố nguy cơ, các attitude and practice on patients with COPD in triệu chứng lâm sàng từ 30-50%. Thái độ: nhóm Nghe An. Subjects and research methods: bệnh nhân quản lý cao hơn: cai thuốc (27%), patients with COPD in Respiratory clinic and tránh bụi hóa chất (13%), tập thở vận động Respiratory Department of Nghe An Friendship (56%), khám định kỳ (79%), nghe chỉ dẫn bác sĩ General Hospital from 02/2020 to 8/2020. Cross- (17%). Thực hành: Thực hành tốt ở nhóm bệnh sectional descriptive design: the knowledge - nhân quản lý cao hơn nhóm không quản lý 34%, attitude – practice in patients with COPD. tránh xa khói thuốc (61%), tuân thủ điều trị Results: The knowledge of COPD is higher in (91%), ho có kiểm soát (19%), thở chúm môi the outpatients than inpatients about: the name of đúng (37%), sử dụng đúng bình hít bột khô COPD, risk factors, clinical symptoms by 30% - (29%), sử dụng đúng bình xịt định liều (32%), sử 50%. Attitude about COPD in outpatients is dụng máy khí dung đúng (43%). Kết luận: kiến higher than others: stop smoking (27%), avoid thức, thái độ và thực hành về COPD ở nhóm chemical dust (13%), breathing execrise (56%), quản lý ngoại trú cao hơn nhóm điều trị nội trú. periodically examine (79%), flowing doctor's instructions (17 %). Practice: Good practice in the outpatients is higher than inpatients 34%, 1 Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An. away from cigarette smoke (61%), adherence to ²Sở y tế Nghệ An treatment (91%), controlled cough (19%), Chịu trách nhiệm chính: Lê Nhật Huy pursed-lip breathing (37%), use the correct dry Email: lenhathuy78@gmail.com powder inhaler (29%), use the correct pMDI Ngày nhận bài: 2.11.2020 (32%), use the correct nebulizer (43%). Ngày phản biện khoa học: 10.11.2020 Conclusion: the knowledge, attitude and practice Ngày duyệt bài: 27.11.2020 345
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 on outpatients is higher than inpatients group 2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng with COPD in Nghe An Friendship General 02/2020 đến tháng 8/2020 Hospital. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Keywords: Chronic obstructive pulmonary Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. disease (COPD), Nghe An Friendship General 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu: Hospital + Chẩn đoán bệnh nhân mắc COPD + Đánh giá kiến thức, thái độ và thực I. ĐẶT VẤN ĐỀ hành của người mắc COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên 2.3.2.Cỡ mẫu: nhân gây tử vong sớm, tỷ lệ tử vong cao và Cỡ mẫu: Kỹ thuật phương pháp chọn mẫu chi phí điều trị đáng kể cho các hệ thống y tế thuận tiện [5],[6]. Hiện nay, tại các tuyến y tế cơ sở hầu - Tất cả bệnh nhân đến khám tại Phòng hết điều trị bệnh nhân bị đợt cấp, giai đoạn khám Hô hấp Bệnh viện HNĐK Nghệ An và nặng mà chưa có phòng quản lý ngoại trú. bệnh nhân vào điều trị nội trú tại khoa Dị Trong khi đó sự hiểu biết của người dân và ứng – Hô hấp được chẩn đoán mắc COPD người bệnh về COPD còn rất hạn chế, thậm - Cỡ mẫu xác định được: n = 200 bệnh chí gặp cả những bệnh nhân đã được quản lý nhân lâu dài [1]. Nhằm đánh giá kiến thức thái độ 2.3.3. Phương tiện và các kỹ thuật thu và thực hành của bệnh nhân mắc COPD giữa thập thông tin nhóm đã được quản lý và nhóm chưa được - Bộ câu hỏi đánh giá Kiến thức, thái độ quản lý, chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm so và thực hành cho người bệnh sánh sự khác biệt giữa hai nhóm người bệnh. + Kiến thức: bao gồm những kiến thức về nguyên nhân, triệu chứng, phòng bệnh, các II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thuốc sử dụng giai đoạn ổn định và điều trị 2.1. Đối tượng nghiên cứu COPD. Tổng số 200 người mắc COPD đến khám Kiến thức về tác hại của hút thuốc lá, và điều trị tại phòng khám Hô hấp và Khoa thuốc lào. Dị ứng – Hô hấp Bệnh viện HNĐK Nghệ +Thái độ: thái độ khi bản thân hoặc người An. thân mắc bệnh, thái độ về nơi khám chữa Tiêu chuẩn lựa chọn: Có kết quả đo bệnh, thái độ đối với người hút thuốc và thái CNTK biểu hiện RLTK tắc nghẽn không hồi độ về việc sống, sinh hoạt khi mắc COPD. phục hoàn toàn sau test HPPQ: Chỉ số +Thực hành: thực hành cai thuốc, ho có Gaensler (FEV1/FVC) < 70%. kiểm soát, thở chúm môi, sử dụng các dụng Đủ sức khỏe, tinh thần, thời gian tham gia cụ hít. nghiên cứu 2.2. Xử lý số liệu: xử lý theo chương Tiêu chuẩn loại trừ: từ chối tham gia trình phần mềm SPSS 20.0 nghiên cứu 346
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kiến thức của ĐTNC về COPD Bảng 3.1. Kiến thức của ĐTNC về các đặc điểm của COPD ĐTNC BN không Tổng chung BN quản lý quản lý (n=200) (n=100) (n=100) p Đặc điểm n % n % n % Bệnh lây 12 6 0 0 12 12 0,05 Hen phế quản 62 31 35 35 27 27 > 0,05 Đã điều trị lao phổi 45 22,5 26 26 19 19 < 0,05 Yếu tố di truyền 72 36 48 48 24 24 < 0,05 Không biết 4 2 3 3 1 1 > 0,05 Nhận xét: Có sự khác biệt giữa hai nhóm về YTNC là khói thuốc, di truyền và điều trị lao phổi. Bảng 3.3. Kiến thức của ĐTNC về triệu chứng lâm sàng của COPD Tổng chung BN quản lý BN không quản ĐTNC (n=200) (n=100) lý (n=100) p n % n % n % Triệu chứng Ho mạn tính 172 86 91 91 81 81 < 0,05 Khạc đờm mạn tính 143 71,5 88 88 55 55 < 0,05 Khó thở 171 85,5 90 90 81 81 < 0,05 Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm được quản lý và nhóm BN không được quản lý về kiến thức triệu chứng lâm sàng COPD. 347
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 Bảng 3.4. Kiến thức của ĐTNC về thuốc chính điều trị COPD ĐTNC Tổng chung BN quản lý BN không quản (n=200) (n=100) lý (n=100) Nhóm thuốc N % n % n % p Thuốc giãn phế quản 43 21,5 39 39 4 4 Kháng sinh 70 35 30 30 40 40 Coticoid 42 21 31 31 11 11 0,05 Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm BN được quản lý và BN không được quản lý. 3.3. Thực hành của ĐTNC về COPD Bảng 3.7. Thực hành của người bệnh về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐTNC Tổng chung BN quản lý BN không quản lý (n=200) (n=100) (n=100) p Thực hành n % n % n % Tránh xa khói thuốc 135 67,5 98 98 37 37 < 0,05 Tiêm phòng cúm, phế cầu 15 7,5 11 11 4 4 >0,05 Tuân thủ điều trị 109 54,5 100 100 9 9 < 0,05 Ho có kiểm soát 21 10,5 20 20 1 1 < 0,05 Thở chúm môi đúng 47 23,5 40 40 7 7 < 0,05 348
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét: Tỉ lệ tránh xa khói thuốc 67,5%, tuân thủ điều trị 54,5%, ho có kiểm soát đúng (10,5%), thở chúm môi đúng 23,5% Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sử dụng đúng dụng cụ phân phối thuốc đường hô hấp Nhận xét: Sử dụng máy khí dung đúng 57%, thực hành đúng bình xịt định liều 35%, sử dụng bình hít bột khô đúng 16,5%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. 3.4. Đánh giá kết quả kiến thức thái độ, thực hành 88% 100% n = 200 72% 34% 42% 50% 4% 0% 0% BN quản lý BN không quản lý Kiến thức tốt Thái độ tốt Thực hành tốt Biểu đồ 3.2. Kết quả kiến thức tốt, thái độ tốt, thực hành tốt giữa 2 nhóm Nhận xét: Tỉ lệ kiến thức tốt ở nhóm BN quản lý cao hơn nhóm BN không quản lý 46%, thái độ tốt ở nhóm BN quản lý cao hơn nhóm BN không quản lý 30% và tỉ lệ thực hành tốt ở nhóm BN quản lý cao hơn nhóm không quản lý 34%. IV. BÀN LUẬN Kết quả tương đồng với một số nghiên cứu 4.1. Kiến thức về bệnh phổi tắc nghẽn trong và ngoài nước cho thấy, hiểu biết của mạn tính người bệnh về COPD rất kém, họ thường Kiến thức về COPD: ở nhóm bệnh nhân biết rất ít về COPD và nhầm lẫn với hen phế không được quản lý có sự hiểu biết chưa đầy quản, một số trường hợp không nghĩ hút đủ về COPD, kiến thức của họ về đặc điểm thuốc là nguy cơ của COPD, một số quan cũng như về điều trị bệnh vẫn còn hạn chế. niệm sai lầm cho rằng COPD là bệnh truyền 349
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 nhiễm [2]. Kiến thức của người bệnh về triệu Phòng: tỷ lệ cai thuốc đạt 90,8%, tránh bụi chứng lâm sàng: ho mạn tính, khạc đờm mạn 72,9% [1]. tính và khó thở ở nhóm bệnh nhân không 4.3.Thực hành về bệnh phổi tắc nghẽn được quản lý có tỉ lệ thấp hơn nhóm quản lý mạn tính ngoại trú. Điều này phù hợp với thực trạng Ở nhóm bệnh nhân chưa được quản lý, kiến thức về COPD ở người được phát hiện ngoài việc tuân thủ điều trị kém, việc sử lần đầu còn rất thấp. dụng sai cách các dụng cụ cấp thuốc qua Việc điều trị COPD với cốt lõi là thuốc đường hít cũng là một điều đáng bàn, nguyên giãn phế quản dạng xịt/hít vừa có tác dụng nhân do không được chỉ dẫn bài bản về việc điều trị cắt cơn, vừa có tác dụng điều trị dự sử dụng thuốc. Mặc dù tỷ lệ sử dụng đúng phòng [8]. Tuy nhiên, khi được hỏi về thuốc dụng cụ này ở nhóm bệnh nhân có sổ có cao chính điều trị bệnh chỉ có 39% bệnh nhân hơn, tuy nhiên vẫn còn sai nhiều về kỹ thuật thuộc nhóm BN quản lý trả lời chính xác, tỉ sử dụng đúng cách. Điều này khuyến cáo cho lệ này còn thấp hơn rất nhiều ở nhóm BN nhân viên y tế rằng, ngoài việc tư vấn thông không quản lý (4%). Bên cạnh đó có đến tin, kiến thức về bệnh, cán bộ y tế cần tăng 40% đối tượng nhóm BN không quản lý cho cường hướng dẫn, kiểm tra thường xuyên kĩ rằng kháng sinh mới là thuốc chính điều trị thuật dùng thuốc sao cho đúng nhất, đạt được bệnh, tỷ lệ này ở nhóm BN đang quản lý là hiệu quả điều trị tối đa [3],[4],[8]. Tỉ lệ kiến 30%. Tỷ lệ trả lời đúng chưa cao, hiểu biết thức tốt, thái độ tốt và thực hành tốt ở nhóm sai về nhóm thuốc chính điều trị bệnh sẽ có BN quản lý cao hơn nhóm BN không quản thể dẫn đến tình trạng người dân tự mua lý, điều này cho thấy được hiệu quả rõ rệt kháng sinh về điều trị khi có triệu chứng, của việc giáo dục truyền thông, quản lý bệnh dẫn đến tình trạng kháng nhiều loại kháng nhân ngoại trú. Tuy nhiên, tỉ lệ thực hành tốt sinh như hiện nay. ở nhóm bệnh nhân quản lý vẫn còn chưa cao 4.2. Thái độ về bệnh phổi tắc nghẽn (34%) vì vậy cần tăng cường các hoạt động mạn tính tư vấn, truyền thông về COPD cho người Khảo sát thái độ của đối tượng nghiên cứu bệnh. khi biết mình mắc COPD, kết quả nhóm bệnh nhân quản lý có thái độ tốt với tỷ lệ V. KẾT LUẬN cao, cai thuốc (98%), tránh bụi hóa chất Kiến thức, thái độ và thực hành cao hơn ở (97%), 100% tránh lạnh ẩm, đến y tế công và nhóm đã được quản lý ngoại trú, việc tuân tái khám định kỳ. Nhóm đối tượng không thủ điều trị cũng tốt hơn so với nhóm chưa quản lý: tỷ lệ tập thở,vận động và tái khám được quản lý. định kì còn quá thấp, lần lượt là 24% và 21%, có sự khác biệt thống kê giữa 2 nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh nhân. Kết quả này phù hợp với kết quả 4. Nguyễn Đức Thọ (2019). Nghiên cứu thực nghiên cứu của Nguyễn Đức Thọ (2019) tại trạng và hiệu quả can thiệp truyền thông giáo xã Kiến Thiết và Kiền Bái, thành phố Hải dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã Kiến Thiết và Kiến Bái, 350
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 thành phố Hải Phòng năm 2014 đến 2016. disability by cause 1990-2020: Global Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Trường Đại Burden of Disease Study. Lancet, 349(9064): học Y dược Hải Phòng. p. 1498-504. 5. Đinh Ngọc Sỹ (2009). Nghiên cứu tình hình 9. Global Initiative for Chronic Obstructive dịch tễ bệnh phổi phế quản mạn tính ở Việt Disease (2020). Global Strategy for the Nam. Y học Việt Nam, 2/2010: p. 8-11. Diagnosis, Management, and Prevention of 6. Bosnic-Anticevich S Z et al (2010). Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Metered-dose inhaler technique: the effect of 10. Jose Luis Lopez – Campos, Alberto two educational interventions delivered in Fernandez-Villar et al (2015). Evaluation community pharmacy over time. J Asthma, of the COPD Assessment Test and GOLD 47(3): p. 251-6. patient types: a cross-sectional analysis, 7. Crane M A et al (2014). Inhaler device International Journal of COPD 2015: 10 technique can be improved in older adults 975– 984. through tailored education: findings from a 11. Stalia SL Wong, Nurdiana Abdullah, et al randomised controlled trial. NPJ Prim Care (2014), "Unmet needs of patients with Respir Med, 24: p. 14034. chronic obstructive pulmonary disease 8. Murray C J and A D Lopez (1997). (COPD): a qualitative study on patients and Alternative projections of mortality and doctors", BMC Family Practice. 2014; 15:67. 351
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2