Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG <br />
VÀ XỬ TRÍ BỆNH TIÊU CHẢY CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI <br />
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HÒA THÀNH, TÂY NINH 2012 <br />
Bửu Hạnh*, Nguyễn Thị Thanh Tuyền,* Nguyễn Tuấn Khiêm**, Phạm Thị Hạnh*, Mai Chí Cường* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ và các yếu tố liên quan trong phòng và xử trí bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ<br />
em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám và điều trị tại Trung Tâm Y Tế huyện Hòa Thành.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Qua khảo sát có 215 bà mẹ có con bị tiêu chảy, ghi nhận: Nhóm bà mẹ có 01 con chiếm (58,23%)<br />
nhưng chưa hẳn các bà mẹ có đủ kiến thức và điều kiện chăm sóc tốt cho trẻ khi bị tiêu chảy do đa số là công<br />
nhân. Các bà mẹ tiếp nhận thông tin chủ yếu qua đài truyền thanh báo chí, tranh ảnh, áp phích (93,85%). Thông<br />
tin tiếp nhận từ nhân viên y tế còn thấp (33,02%). Tỉ lệ bà mẹ nhận biết đúng nguyên nhân gây tiêu chảy chiếm<br />
tỉ lệ (92,23%). Có kiến thức chung đúng về phòng bệnh tiêu chảy chiếm tỉ lệ (66,04%) cao. Bà mẹ có kiến thức<br />
xử lý phân đúng cách còn chưa cao (56,27%), chưa quan tâm đến việc xử lý phân, chưa nhận thức được phân là<br />
nguồn lây và truyền bệnh tiêu chảy.<br />
Kết luận: Tăng cường phổ biến kiến thức thông qua các phương tiện truyền thông báo đài, cán bộ y tế, ban<br />
ngành đoàn thể địa phương kiến thức cho bà mẹ hiểu về nguyên nhân, phòng bệnh, xử trí tiêu chảy tại nhà, giúp<br />
cho các bà mẹ có cách phòng và xử trí tốt khi trẻ bị tiêu chảy.<br />
Từ khóa: Kiến thức, thái độ, tiêu chảy.<br />
<br />
ABSTRACT <br />
ASSESSING KNOWLEDGE, ATTITUDES AND MANAGEMENT STYLE DIARRHEA MOTHERS<br />
WITH UNDER AGE 5 IN HOA THANH HEALTH CENTER IN 2012<br />
Buu Hanh, Nguyen Thi Thanh Tuyen, Nguyen Tuan Khiem, Pham Thi Hanh, Mai Chi Cuong <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 66 ‐ 70<br />
Objectives: Assess knowledge, attitudes and factors involved in disease targets and management style flow<br />
levels in children of mothers with children under age 5 in the examination and treatment Hoa Thanh district<br />
health centers.<br />
Method: Case series.<br />
Results: The survey has 215 mothers of children with diarrhea noted: Group of mothers with children<br />
accounted for 01 (58.23%) but not necessarily the mothers with sufficient knowledge and better conditions<br />
for child care when diarrhea due mostly workers. The mothers receive information primarily through radio<br />
journalism, pictures, posters (93.85%). Information received from the medical staff was low (33.02%).<br />
Percentage of mothers who correctly identify the cause of the diarrhea percentage (92.23%). General<br />
knowledge about prevention of diarrhea correct proportion (66.04%) higher. Mother knowledge proper<br />
disposal is not high (56.27%) not interested in distributed processing, distribution is not aware of the source<br />
of infection and diarrheal disease.<br />
* Bệnh viện Đa khoa Hòa Thành, Tây Ninh. <br />
** Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. <br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Tuấn Khiêm ĐT: 066.3824645 <br />
Email: nguyentuankhiem71@yahoo.com.vn <br />
<br />
66<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Strengthening the dissemination of knowledge through the media the media, health<br />
professionals, local mass organizations is for mothers to understand the causes, prevention and management of<br />
diarrhea at home, help for mothers of prevention and better management of the child with diarrhea.<br />
Key words: Knowledge, attitudes, factors, diarrhea.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Tiêu chảy cấp là nguyên nhân hàng đầu <br />
gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em và là một <br />
bệnh hay gặp nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi. Theo <br />
WHO, hàng năm trên thế giới có khoảng 750 <br />
triệu trẻ mắc bệnh tiêu chảy, trong số đó có 5 <br />
triệu trẻ chết, hầu hết số mắc tập trung ở các <br />
nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. <br />
Theo giám sát của UNICEF tại Việt Nam, hiện <br />
58% người dân thiếu tiếp cận nguồn nước sạch, <br />
40% người thiếu tiếp cận nhà vệ sinh tiêu chuẩn, <br />
88% không rửa tay với xà phòng trước khi ăn và <br />
84% không rửa tay sau khi đại tiện. <br />
<br />
quan trong phòng và xử trí bệnh tiêu chảy cấp ở <br />
trẻ em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám <br />
và điều trị tại Trung Tâm Y Tế huyện Hòa <br />
Thành, Tỉnh Tây Ninh. <br />
<br />
Mục tiêu cụ thể <br />
Xác định tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có <br />
kiến thức đúng về phòng và xử trí bệnh tiêu <br />
chảy cấp. <br />
Xác định tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có <br />
thái độ đúng về phòng và xử trí bệnh tiêu chảy <br />
cấp. <br />
Nhận định các yếu tố có liên quan đến kiến <br />
thức, thái độ về phòng và xử trí bệnh tiêu chảy <br />
<br />
Tuy nhiên, một biện pháp phòng bệnh rất <br />
hữu ích chính là rửa tay với xà phòng. Biện pháp <br />
được coi là “Vaccin tự thân” này có thể làm <br />
giảm 47% các bệnh liên quan đến tiêu chảy và <br />
giảm 34% các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Tại <br />
Tây Ninh, chương trình phòng chống tiêu chảy <br />
đã được thực hiện tại các trạm y tế xã nhưng sự <br />
hiểu biết về kiến thức phòng chống tiêu chảy <br />
vẫn là ẩn số. Tại Hòa Thành chương trình phòng <br />
chống tiêu chảy đã triển khai nhiều năm nay, <br />
nhưng thời gian qua tình hình mắc tiêu chảy trẻ <br />
em dưới 5 tuổi còn phổ biến, trong cộng đồng <br />
do có nhiều nguyên nhân nên việc thực hiện <br />
biện pháp phòng bệnh chưa thật kỹ lưỡng, do <br />
tập quán thói quen, sự hiểu biết, môi trường, các <br />
yếu tố khách quan. <br />
<br />
cấp. <br />
<br />
Thực tế cho thấy nhiều trường hợp tử vong <br />
vì bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ là do sự thiếu kiến <br />
thức của bà mẹ trong việc phòng cũng như xử lý <br />
khi trẻ bị bệnh, vì vậy việc đánh giá kiến thức, <br />
<br />
Tiêu chí loại ra. <br />
<br />
thái độ về phòng và xử trí bệnh tiêu chảy <br />
của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi là cần thiết. <br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
Mục tiêu tổng quát <br />
Đánh giá kiến thức, thái độ và các yếu tố liên <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Mô tả hàng loạt ca. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám và điều <br />
trị tại Trung Tâm Y Tế huyện Hòa Thành. <br />
<br />
Tiêu chí chọn mẫu. <br />
Bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám và điều <br />
trị tại Trung Tâm Y Tế huyện Hòa Thành. <br />
Đồng ý tham gia nghiên cứu. <br />
Bà mẹ không đồng ý hợp tác trả lời phỏng <br />
vấn. <br />
Bà mẹ không trực tiếp nuôi con. <br />
Bà mẹ không thể trả lời phỏng vấn (câm, <br />
điếc, tâm thần, say rượu). <br />
<br />
Xử lý số liệu <br />
Theo phương pháp thông kê y học. <br />
<br />
67<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Đặc điễm chung. <br />
Bảng 1. Đặc tính chung. <br />
Đặc tính<br />
Tuổi<br />
< 25<br />
> 25<br />
Nghề nghiệp<br />
Làm ruộng<br />
Công nhân<br />
Buôn bán<br />
Công bộ viên chức<br />
Nội trợ<br />
Trình độ văn hóa<br />
1,050,000/ người /tháng<br />
Số con hiện có<br />
1 con<br />
2 con<br />
> 3con<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
37<br />
178<br />
<br />
17,21<br />
82,79<br />
<br />
16<br />
109<br />
42<br />
17<br />
31<br />
<br />
7,44<br />
50,69<br />
19,53<br />
7,90<br />
14,41<br />
<br />
79<br />
56<br />
58<br />
22<br />
<br />
36,74<br />
26,04<br />
26,97<br />
10,23<br />
<br />
49<br />
166<br />
<br />
22,79<br />
77,21<br />
<br />
125<br />
78<br />
12<br />
<br />
58,23<br />
36,27<br />
5,58<br />
<br />
Bảng 2. Nguồn thông tin về bệnh tiêu chảy. <br />
Nguồn thông tin về bệnh tiêu chảy<br />
Tivi, báo chí, radio, áp phích<br />
Nhân viên y tế<br />
Người thân, hàng xóm<br />
<br />
n<br />
202<br />
71<br />
47<br />
<br />
%<br />
93,95<br />
33<br />
21,86<br />
<br />
Bảng 3. Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về phòng bệnh<br />
tiêu chảy.<br />
Nguồn thông tin về bệnh tiêu chảy<br />
Nguyên nhân gây ra tiêu chảy:<br />
Do ăn uống không hợp vệ sinh<br />
Do tay bẩn<br />
Cách phòng bệnh tiêu chảy:<br />
Bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu<br />
Rửa tay trước khi ăn, sau khi vs<br />
Ăn uống hợp vệ sinh<br />
Xử lý phân đúng cách<br />
<br />
n<br />
12<br />
215<br />
192<br />
<br />
%<br />
75,65<br />
100<br />
89,30<br />
<br />
181<br />
210<br />
192<br />
121<br />
<br />
84,18<br />
97,67<br />
89,30<br />
56,27<br />
<br />
Bảng 4. Tỉ lệ bà mẹ có thái độ đúng về phòng bệnh<br />
tiêu chảy.<br />
Thái độ<br />
Thái độ về tính chất nguy hiểm:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
Thái độ về việc rửa tay thường xuyên<br />
<br />
68<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
161<br />
43<br />
11<br />
<br />
74,88<br />
20<br />
5,11<br />
<br />
Thái độ<br />
cho trẻ:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
Thái độ về việc cho trẻ uống nước đun<br />
sôi để nguội:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
Thái độ chung đúng cho 3 nội dung<br />
trên:<br />
<br />
n<br />
201<br />
06<br />
08<br />
<br />
%<br />
93,48<br />
2,79<br />
3,72<br />
<br />
189<br />
21<br />
05<br />
157<br />
<br />
87,90<br />
9,76<br />
2,32<br />
73,02<br />
<br />
Bảng 5. Tỷ lệ xử trí tiêu chảy cấp tại nhà của bà mẹ. <br />
Thái độ<br />
Ăn kiêng khi tiêu chảy:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
Cho trẻ ăn nhiều lần với thức ăn dễ tiêu<br />
khi tiêu chảy:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
Thái độ chung đúng cho 3 nội dung<br />
trên:<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
123<br />
85<br />
47<br />
<br />
57,20<br />
39,53<br />
21,86<br />
<br />
156<br />
20<br />
72<br />
<br />
72,55<br />
9,30<br />
33,48<br />
<br />
87<br />
<br />
40,47<br />
<br />
Bảng 6. Tỉ lệ bà mẹ có thái độ đúng về xử trí bệnh<br />
tiêu chảy. <br />
Thái độ<br />
Sử dụng ORS điều trị tiêu chảy:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
Dùng kháng sinh điều trị tiêu chảy:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
Dùng thuốc cầm tiêu chảy:<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
Không ý kiến<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
151<br />
62<br />
03<br />
<br />
69,76<br />
28,83<br />
1,39<br />
<br />
129<br />
28<br />
58<br />
<br />
60<br />
13,02<br />
26,97<br />
<br />
83<br />
85<br />
47<br />
<br />
38,60<br />
39,53<br />
21,86<br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu <br />
Bà mẹ ở nhóm tuổi >= 25 chiếm tỉ lệ cáo nhất <br />
(82,79%), phần lớn là công nhân (50,69%) tương <br />
đương với tác giả Trần Thị Thúy Hằng (50,48%). <br />
Trình độ học vấn khá đồng đều ở 3 cấp bậc học. <br />
Chiếm ít nhất là nhóm cao đẳng và đại học <br />
(10,23%). Nhóm bà mẹ có 01 con chiếm (58,23%) <br />
nhưng chưa hẳn các bà mẹ có đủ kiến thức và <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
điều kiện chăm sóc tốt cho trẻ khi bị tiêu chảy do <br />
đa số là công nhân. <br />
<br />
Nguồn thông tin về bệnh tiêu chảy <br />
Thông tin người mẹ tiếp nhận chủ yếu qua <br />
đài truyền thanh báo chí, tranh ảnh, áp phích <br />
(93,85%) cao hơn nghiên cứu của tác giả Trần <br />
Thị Thúy Hằng (76,14%). Thông tin tiếp nhận từ <br />
nhân viên y tế còn thấp (33,02%), cho thấy vai <br />
trò chủ đạo trong truyền thông rộng rãi về mặt <br />
sức khỏe cho người dân chưa đi vào chiều rộng <br />
lẫn chiều sâu, do đó cần phải phát huy hơn nữa <br />
vai trò của cán bộ y tế trong tuyên truyền giáo <br />
dục sức khỏe người dân. <br />
<br />
Kiến thức đúng của các bà mẹ về phòng <br />
bệnh tiêu chảy <br />
Tỉ lệ bà mẹ nhận biết đúng, nguyên nhân <br />
gây tiêu chảy chiếm tỉ lệ (92,23%). Có tỉ lệ <br />
(95,34%) bà mẹ biết nguyên nhân gây tiêu chảy <br />
là do ăn uống không hợp vệ sinh theo nghiên <br />
cứu của Trần Thị Thúy Hằng chiếm tỉ lệ <br />
(64,41%) và tỉ lệ (29%) của tác giả Nguyễn <br />
Quang Vinh khảo sát tại Kon Tum. Như vậy <br />
chúng ta nhận thấy được nhận thức của bà mẹ <br />
tại Hòa Thành thời điểm khảo sát là rất tốt. Có <br />
kiến thức chung đúng về phòng bệnh tiêu chảy <br />
chiếm tỉ lệ (66,04%) cao hơn so với tỉ lệ nghiên <br />
cứu của Trần Thị Thúy Hằng chiếm tỉ lệ (37,2%). <br />
Bà mẹ cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu <br />
chiếm tỉ lệ (84,18%) so với nghiên cứu của Tạ <br />
Văn Trần chiếm tỉ lệ (36,92%). Các bà mẹ đã có <br />
hiểu biết kiến thức cơ bản chung về phòng bệnh <br />
tiêu chảy cũng như được tư vấn trước, trong, và <br />
sau khi sanh con về cho trẻ bú mẹ hoàn toàn <br />
trong 6 tháng đầu và đã thực hiện rất tốt theo <br />
kết quả khảo sát. Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức xử lý <br />
phân đúng cách còn chưa cao (56,27%) thấp hơn <br />
so với tỉ lệ mẹ có nhận thức là phải ăn uống hợp <br />
vệ sinh bằng cách rữa tay sạch trước khi ăn và <br />
sau khi đi vệ sinh có tỉ lệ (89,30%). Chứng tỏ mẹ <br />
chưa quan tâm đến việc xử lý phân, chưa nhận <br />
thức được phân là nguồn lây, và truyền bệnh <br />
tiêu chảy quan trọng như thế nào. Tương đương <br />
với nghiên cứu của tác giả Tạ Văn Trầm tại Tiền <br />
Giang chiếm tỉ lệ (46,43%) bà mẹ cho con đi tiêu <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trên nền đất. <br />
Về việc xử lý phân trẻ đi tiêu, một số bà mẹ <br />
nghĩ rằng phân trẻ ít nguy hại và “Sạch” hơn <br />
phân người lớn. Đây là một quan niệm sai lầm <br />
nguy hiểm của người dân, vì xử lý phân trẻ <br />
không đúng cách, không hợp lý, không hợp vệ <br />
sinh sạch sẽ dễ dàng làm lây lan bệnh tiêu chảy <br />
cộng đồng dân cư sống xung quanh. <br />
Thái độ chung đúng về phòng bệnh tiêu <br />
chảy (76,27%), xử lý phân đúng cách sau khi trẻ <br />
đi tiêu đạt tỉ lệ thấp 56,27% so với nghiên cứu <br />
của tác giả Trần Thị Thúy Hằng. Do đó tuyên <br />
truyền giáo dục cho bà mẹ có nuôi trẻ hiểu biết <br />
về cách xử lý phân đúng cách (nhà tiêu tự hoại, <br />
cách xa nguồn phân với nguồn sinh hoat, cho trẻ <br />
đi tiêu đúng chỗ) là một biện pháp hữu hiệu để <br />
phòng chống bệnh tiêu chảy cho từng cá nhân <br />
và cộng đồng dân cư. <br />
<br />
Thái độ đúng của các bà mẹ về phòng bệnh <br />
tiêu chảy <br />
Tỉ lệ bà mẹ có thái độ chung đúng về phòng <br />
bệnh tiêu chảy là chiếm tỉ lệ (73,02%) tương ứng <br />
với nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thúy Hằng <br />
tỉ lệ (77,03%). Tỉ lệ bà mẹ có thái độ xem bệnh <br />
tiêu chảy cấp là nguy hiễm chiếm tỉ lệ (74,88%), <br />
thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Lâm Bỉnh <br />
Yên tỉ lệ (91,96%). Thái độ rữa tay thường xuyên <br />
cho trẻ có tỉ lệ cao chiếm (93,48%) lớn hơn so với <br />
tỉ lệ của tác giả Trần Thị Thúy Hằng tỉ lệ (86,6%). <br />
<br />
Thái độ xử trí tiêu chảy cấp tại nhà của bà <br />
mẹ <br />
Bà mẹ hiểu biết nguyên nhân tiêu chảy là do <br />
ăn uống không hợp vệ sinh, tay bẩn chiếm tỉ lệ <br />
(89,32%) nhưng chỉ có tỉ lệ (56,27%) bà mẹ có <br />
thái độ hiểu biết xử lý phân đúng cách, đạt tỉ lệ <br />
thấp so với kết quả của tác giả Trần Thị Thúy <br />
Hằng tỉ lệ (99,04%). Cần nâng cao thái độ phòng <br />
bệnh tiêu chảy bằng cách hướng dẫn cách, rửa <br />
tay sạch xử lý phân đúng cách để hạn chế lây <br />
lan mầm bệnh.<br />
<br />
69<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
Thái độ đúng của các bà mẹ về xử trí bệnh <br />
tiêu chảy <br />
Tỉ lệ xử trí bệnh tiêu chảy cấp của nhóm <br />
nghiên cứu đạt tỉ lệ (40,77%), cao hơn so với tỉ lệ <br />
(10,53%) của tác giả Trần Thị Thúy Hằng. Đây là <br />
một yếu tố quan trọng, khi xử trí đúng về bệnh <br />
tiêu chảy cấp tại nhà sẽ góp phần giãm tải tại <br />
bệnh viện. Tỉ lệ (69,76%) các bà mẹ cho con uống <br />
ORS khi trẻ bị tiêu chảy, tương đương với tỉ lệ <br />
của tác giả Trần Thị Thúy Hằng tỉ lệ (71,29%). Số <br />
bà mẹ cho con ăn kiêng khi tiêu chảy đạt tỉ lệ <br />
(57,20%) thấp hơn so với tỉ lệ của tác giả Trần <br />
Thị Thúy Hằng tỉ lệ (77,51%). Nhưng đây cũng <br />
là điều đáng lưu ý vì ăn kiêng ở trẻ đang bệnh <br />
tiêu chảy là một yếu tố nguy cơ gây suy dinh <br />
dưỡng cho trẻ. Thái độ đúng trong xử trí bệnh <br />
tiêu chảy còn thấp của nhóm nghiên cứu tỉ lệ <br />
(40,77%), dùng kháng sinh khi bị tiêu chảy <br />
chiếm tỉ lệ (60%), cao hơn tác giả Trần Thị Thúy <br />
Hằng tỉ lệ (33,97%), chỉ có (13,02%) bà mẹ không <br />
đồng ý dùng kháng sinh trong điều trị bệnh tiêu <br />
chảy xử trí đúng tiêu chảy tại nhà sẽ giúp cho <br />
cán bộ cơ sở y tế giảm tải trong xử trí và điều trị <br />
bệnh tiêu chảy. <br />
<br />
thức xử lý phân đúng cách còn chưa cao <br />
(56,27%), chưa quan tâm đến việc xử lý phân, <br />
chưa nhận thức được phân là nguồn lây và <br />
truyền bệnh tiêu chảy. <br />
Thái độ cho trẻ ăn kiêng khi trẻ bệnh tiêu <br />
chảy chiếm tỉ lệ (57,20%). <br />
<br />
KIẾN NGHỊ <br />
Tăng cường phổ biến kiến thức thông qua <br />
các phương tiện truyền thông báo đài, cán bộ y <br />
tế, ban ngành đoàn thể địa phương kiến thức <br />
cho bà mẹ hiểu về nguyên nhân, phòng bệnh, xử <br />
trí tiêu chảy tại nhà, giúp cho các bà mẹ có cách <br />
phòng và xử trí tốt khi trẻ bị tiêu chảy. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Qua khảo sát các bà mẹ có con nhỏ hơn 5 <br />
tuổi bị tiêu chảy tại TTY Tế Hòa Thành chúng tôi <br />
ghi nhận. <br />
Nhóm bà mẹ có 1 con chiếm (58,23%) nhưng <br />
chưa hẳn các bà mẹ có đủ kiến thức và điều kiện <br />
chăm sóc tốt cho trẻ khi bị tiêu chảy do đa số là <br />
công nhân. Các bà mẹ tiếp nhận thông tin chủ <br />
yếu qua đài truyền thanh báo chí, tranh ảnh, áp <br />
phích (93,85%). Tỉ lệ bà mẹ nhận biết đúng <br />
nguyên nhân gây tiêu chảy chiếm tỉ lệ (92,23%). <br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
Bộ Y Tế (1992) ‐ Công trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc <br />
gia. Những hiểu biết về bệnh tiêu chảy. Tài liệu dành cho sinh <br />
viên Đại học Y khoa. <br />
Lâm Bỉnh Yên (2007). Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ <br />
có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tiêu chảy ho trẻ tại cụm <br />
dân cư quanh bãi rác Gò Cát, phường Bình Hưng Hòa, quận <br />
Bình Tân, TPHCM năm 2007. Khóa tiểu luận tốt nghiệp cử nhân <br />
y tế công cộng năm 2007. <br />
Lê Hoàng Ninh (1994). K.A.P của các bà mẹ trong việc xử lý <br />
bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại TPHCM. Tạp chí y học Đại <br />
học Y Dược TPHCM; 2 (2), tr. 124‐126. <br />
Lê Hoàng Phong (2006). Kiến thức, thực hành về bệnh tiêu chảy <br />
trẻ em dưới 5 tuổi của phụ nữ từ 15 ‐ 49 tuổi tại xã Nhơn Mỹ, <br />
Kế Sách, Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I <br />
chuyên ngành y tế công cộng năm 2006. <br />
Lê Hồng Phúc, Lý Văn Xuân (2014). Kiến thức, thái độ, thực <br />
hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong xử lý bệnh tiêu chảy <br />
cấp trẻ em tại nhà ở xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm <br />
2004. Tạp chí Y Học TPHCM; phụ bản của số 1, tr. 181‐184. <br />
Lê Nguyễn Bảo Châu (2005). Kiến thức, thái độ, thực hành về <br />
phòng chống bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại <br />
khu phố 3, phường 8, quận 8 năm 2005. Khóa luận tốt nghiệp <br />
cử nhân y tế công cộng năm 2005. <br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
28‐10‐2013.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:08‐11‐2013.<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
16‐12‐2013.<br />
<br />
Có kiến thức chung đúng về phòng bệnh <br />
tiêu chảy chiếm tỉ lệ (66,04%) cao. Bà mẹ có kiến <br />
<br />
<br />
70<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa <br />
<br />