Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ PHÒNG, CHỐNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ<br />
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI - 2018<br />
Lê Văn Học*, Trần Kim Anh*, Nguyễn Đức Long*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Phản vệ đang là vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm vì có nhiều người bệnh tử vong đáng<br />
tiếc. Tuy nhiên các tai biến và tử vong do phản vệ có thể giảm nhẹ khi nhân viên y tế (NVYT) đặc biệt là điều<br />
dưỡng (ĐD) nắm được kiến thức về cách phòng, chống xử trí phản vệ và chăm sóc người bệnh khi xảy ra phản vệ.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả nhận thức phòng và cấp cứu phản của NVYT tại bệnh viện Nhân Ái.<br />
Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả, trên 103 NVYT trong phòng và xử trí phản vệ bằng bộ câu<br />
hỏi soạn sẵn, có tính giá trị và độ tin cậy.<br />
Kết quả: Phần lớn NVYT các khoa lâm sàng tại Bệnh viện Nhân Ái tham gia vào nghiên cứu, đa số thuộc<br />
giới nữ, còn trẻ có thời gian công tác ≤ 10 năm, tỷ lệ NVYT có trình độ cao đẳng, đại học tương đối thấp so với tỷ<br />
lệ chung trên toàn quốc. Phần nhiều (> 90%) NVYT có kiến thức đúng về nguyên nhân gây phản vệ, các biện<br />
pháp dự phòng và cách xử trí. Đa số (> 80%) NVYT có kiến thức để nhận biết về các triệu chứng biểu hiện của<br />
sốc phản vệ, cách sử dụng, liều dùng Adrenalin ở người lớn, trẻ em. Nghiên cứu đã chỉ ra là có sự liên quan giữa<br />
thâm niên công tác với kiến thức về sốc phản vệ.<br />
Từ khóa: Kiến thức, xử trí, sốc phản vệ.<br />
ABSTRACT<br />
ASSESS THE KNOWLEDGE OF THE ANAPHYLAXIS AND EMERGENCY ANAPHYLAXIS OF THE<br />
STAFF OF THE HOSPITAL IN 2018<br />
Le Van Hoc, Tran Kim Anh, Nguyen Duc Long<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 146 – 151<br />
Background: Anaphylaxis is a matter of particular concern for society as there are many unfortunate deaths.<br />
However, anaphylactic events and deaths can be mitigated as health care workers, especially nurses, receive<br />
knowledge about the prevention and management of anaphylaxis and care for patients. Anaphylactic reaction occurs.<br />
Objectives: To describe prevention and treatment of HIV / AIDS patients at Nhan Ai Hospital.<br />
Subjects and methods: Cross-sectional description of 103 health workers in the room and anaphylaxis<br />
management using a set of questionnaire, value and reliability.<br />
Results: Most of the health staff in the Clinics at Nhan Ai Hospital participated in the study, most of them<br />
were women, young have a working time of ≤ 10 years, the percentage of health workers with college education, It<br />
is lower than the national average. Many (> 90%) health workers have proper knowledge about the causes of<br />
anaphylaxis, prophylactic measures and management. Most (> 80%) health workers have the knowledge to<br />
recognize the symptoms of anaphylaxis, how to use it, the dose of adrenalin in adults and children. Research has<br />
shown that there is a relationship between work experience and knowledge of counter shock.<br />
Keywords: Knowledge, management, anaphylaxis.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 2008 tại Mỹ tỷ lệ phản vệ là 49,8/100,000<br />
người/năm(3), tỷ lệ này tại Anh là 7,9/100,000<br />
Theo nghiên cứu của Decker và cộng sự năm<br />
<br />
* Bệnh viện Nhân Ái<br />
Tác giả liên lạc: CNĐD Lê Văn Học, ĐT: 0972021781, Email: hocnhanai@gmail.com<br />
146 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
người/năm(6). Tỷ lệ phản vệ giữa các nhóm thức trong phòng, chống và xử trí phản của<br />
nguyên nhân, từng lứa tuổi cũng khác nhau. nhân viên y tế tại Bệnh viện Nhân Ái.<br />
Trong đó thức ăn thường là nguyên nhân hay PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên, thuốc và nọc côn<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
trùng thường gặp ở lứa tuổi trung niên.<br />
Toàn bộ NVYT đang công tác tại các khoa<br />
Tại bệnh viện Bạch Mai xu hướng tỷ lệ phản<br />
lâm sàng bệnh viện Nhân Ái.<br />
vệ nhập viện ngày càng gia tăng, năm 2009 là<br />
0,056% thì đến năm 2013 chiếm 0,07%(5). Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Phản vệ là phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện Các NVYT nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ thai sản<br />
ngay lập tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau vắng mặt trong thời gian nghiên cứu và các<br />
khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh NVYT không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng Thời gian nghiên cứu<br />
dẫn đến tử vong nhanh(1). Trong đó sốc phản vệ Từ tháng 02/2018 đến tháng 04/2018.<br />
là giai đoạn nặng của phản vệ, là tai nạn rủi ro, Thiết kế nghiên cứu<br />
biến cố không mong muốn dùng thuốc (tiêm<br />
Mô tả cắt ngang bằng phỏng vấn theo bộ câu<br />
truyền, chích ngừa, uống, bôi,…), trong sinh<br />
hỏi thiết kế sẵn.<br />
hoạt (sử dụng thực phẩm, mỹ phẩm, bị côn<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
trùng đốt…) với tần suất từ 0,05 - 2 % dân số, tỷ<br />
lệ xuất hiện ngày càng tăng. Phân tích đối tượng nghiên cứu về tuổi, giới,<br />
trình độ, nghề nghiệp, thâm niên công tác và<br />
Phản vệ được xã hội đặc biệt quan tâm vì có<br />
kiến thức về phỏng, chống, xử trí phản vệ theo<br />
nhiều người bệnh tử vong đáng tiếc(1,8). Tuy<br />
nhiên các tai biến và tử vong do phản vệ có thể nội dung phiếu phỏng vấn.<br />
giảm khi NVYT đặc biệt là ĐD nắm được kiến KẾT QUẢ<br />
thức về cách phòng, chống xử trí phản vệ và Bảng 1. Phân theo giới tính, nhóm tuổi, thời gian<br />
chăm sóc người bệnh khi xảy ra phản vệ. công tác, trình độ chuyên môn (n=103)<br />
Bệnh viện Nhân Ái là bệnh viện chuyên Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
khoa trong chăm sóc điều trị nhiễm HIV. Trong Giới tính<br />
quá trình chăm sóc và điều trị cho người bệnh tại Nam 36 35,0<br />
đây chúng tôi nhận thấy số người bệnh sử dụng Nữ 67 65,0<br />
<br />
thuốc điều trị rất đa dạng (kháng sinh, kháng Nhóm tuổi<br />
<br />
virut, kháng lao, kháng nấm, vitamim….), ≤ 30 tuổi 42 40,8<br />
31– 59 tuổi 61 59,2<br />
đường đưa thuốc vào cơ thể cũng đa dạng (tiêm,<br />
Trình độ<br />
truyền, uống, xoa…). Đây là những nguy cơ cao<br />
Trung cấp 87 84,5<br />
gây phản vệ ở người bệnh(1,2). Tuy nhiên, hiện<br />
Cao đẵng – đại học 16 15,5<br />
nay tại bệnh viện chưa có đề tài nào nghiên cứu<br />
Chuyên môn<br />
về vấn đề này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành<br />
Bác sỹ 7 6,8<br />
đề tài“Đánh giá kiến thức về phòng, chống và xử trí<br />
Y sỹ 34 33,0<br />
phản vệ của nhân viên y tế viên tại Bệnh viện Nhân<br />
Điều dưỡng 57 55,3<br />
Ái - 2018”.<br />
Khác 5 4,9<br />
Mục tiêu nghiên cứu Thời gian công tác<br />
Mô tả kiến thức về phòng, chống và xử trí ≤ 10 năm 71 68,9<br />
phản vệ của nhân viên y tế tại Bệnh viện Nhân Ái. > 10 năm 32 31,1<br />
Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 147<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Bảng 2. Khái niệm phản vệ(2) Bảng 4. Kiến thức về triệu chứng của phản vệ<br />
Đúng Sai Triệu chứng của sốc phản vệ Đúng Sai<br />
Nguyên nhân gây phản vệ<br />
SL TL SL TL SL TL SL TL<br />
Phản vệ là một phản ứng dị ứng nghiêm 103 100 0 0 Cảm giác khác thường (bồn 88 85,7 15 14,6<br />
trọng xảy ra cấp tính, trên nhiều cơ chồn, hốt hoảng…)<br />
quan, gây ra nhiều bệnh cảnh lâm sàng. Da: mẩn ngứa, ban đỏ, mày 93 90,3 10 9,7<br />
Sốc phản vệ là biểu hiện nguy kịch nhất 85 82,5 18 17,5 đay, phù quincke<br />
của phản vệ và dễ gây tử vong của một Đau đầu, chóng mặt, đôi khi 82 79,8 21 20,2<br />
phản ứng dị ứng cấp. hôn mê<br />
Bảng 3. Kiến thức về nguyên nhân gây phản vệ Choáng váng, vật vã, giãy giụa, 84 81,5 19 18,5<br />
co giật<br />
Nguyên nhân gây phản vệ Đúng Sai<br />
Tuần hoàn: mạch nhanh nhỏ, 91 88,2 12 11,8<br />
SL TL SL TL<br />
khó bắt, HA tụt<br />
Do thuốc 95 92,2 8 7,80<br />
Khó thở (kiểu hen thanh quản), 86 83,6 17 16,4<br />
Máu và các chế phảm của máu 91 88,7 12 11,3 nghẹt thở<br />
Do thực phẩm 93 91,5 10 8,50 Tiêu hóa: đau quặn bụng, ỉa đái 79 77,5 24 22,5<br />
Do Nọc sinh vật, côn trùng 85 83,1 18 16,9 không tự chủ<br />
Do hóa chất 83 80,4 20 19,6<br />
Do lạnh 71 68,9 32 31,2<br />
Phản vệ chỉ xảy ra khi tiêm, truyền 59 57,6 44 42,4<br />
Bảng 5. Kiến thức về xử trí tại chỗ khi phản vệ xảy ra<br />
Đúng Sai<br />
Xử trí tại chổ sốc phản vệ<br />
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ<br />
Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên, cho NB nằm tại chỗ, có thể tiêm Adrenalin ngay 90 87,3 13 12,7<br />
dưới da, thở oxy rồi báo với bác sĩ.<br />
Tiêm Adrelalin 1ml/mg tiêm ngay DD liều ½ - 1ống ở người lớn 96 93,4 7 6,6<br />
Trẻ em tiêm ngay Adrelalin DD không quá 0,3ml (ống 1ml/mg + 9ml nước cất = 10ml, sau đó 74 72,1 19 27,9<br />
tiêm 0,1 ml/kg).<br />
Tiếp tục tiêm Adrelanin liều như trên 10-15 phút/lần cho đến khi huyết áp trở về bình thường. 89 86,7 14 13,3<br />
Trong thời gian huyết áp chưa trở về bình thường, phải theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần. 82 79,6 21 30,4<br />
ĐD tiêm Adrenaline dưới da cho NB theo phác đồ khi bác sĩ vắng mặt. 94 91,3 9 8,9<br />
Bảng 6. Kiến thức về các biện pháp dự phòng phản vệ<br />
Đúng Sai<br />
Xử trí tại chổ sốc phản vệ<br />
SL TL SL TL<br />
Khai thác tiền sử dị ứng trước khi dùng thuốc cho NB. 89 86,4 14 13,7<br />
Mang hộp thuốc chống phản vệ khi thử test kháng sinh. 97 94,5 6 5,5<br />
Nồng độ dung dịch kháng sinh thử test 100.000đv/ml. 82 79,3 21 20,7<br />
Hộp thuốc chống phản vệ có Hidrocortison hemisuccinate 100mg hoặc 86 83,8 17 16,2<br />
Methylprednisolon hoặc Diphenhydramin.<br />
Thời gian đọc kết quả test lẩy da là 20 phút. 47 45,6 56 54,4<br />
Chỉ bác sĩ được đọc test kháng sinh. 75 72,8 28 27,2<br />
Có 2 phương pháp làm test kháng sinh. 59 57,3 44 42,7<br />
Bảng 7. Liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, chuyên môn và thời gian công tác với kiến thức về nguyên nhân gây<br />
phản vệ<br />
Nguyên nhân Thuốc Máu, chế phẩm Thực phẩm Nọc sinh vật<br />
Đặc điểm Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/%<br />
Nam 33/91,6 3/8,8 31/86,1 5/13,5 32/88,8 4/11,2 29/90,6 7/9,4<br />
Giới tính<br />
Nữ 61/92,5 5/7,5 60/89,5 7/10,5 61/91,1 6/8,9 56/83,5 11/16,5<br />
p > 0,05* >0,05 >0,05* >0,05<br />
≤ 30 39/93,5 3/6,5 37/88,2 5/11,8 38/90,5 4/9,5 35/83,3 7/16,7<br />
Nhóm tuổi<br />
> 30 56/91,8 5/8,2 54/88,5 7/11,5 55/90,5 6/9,5 50/81,9 11/18,1<br />
p > 0,05* >0,05 >0,05* >0,05<br />
<br />
148 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nguyên nhân Thuốc Máu, chế phẩm Thực phẩm Nọc sinh vật<br />
Đặc điểm Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/%<br />
Trình TC 80/92,5 7/7,5 77/88,5 10/11,5 79/90,8 8/9,2 72/82,7 15/17,3<br />
độ > TC 15/94,5 1/5,5 14/87,5 2/12,5 14/87,5 2/12,5 13/81,3 3/18,7<br />
p > 0,05* >0,05* >0,05* >0,05*<br />
Chuyên ĐD 52/91,2 5/8,8 50/87,7 7/12,3 52/91,2 5/8,8 47/82,3 10/11,7<br />
môn Khác 43/93,4 3/6,6 41/89,1 5/10,9 39/84,7 7/15,3 38/82,6 8/17,7<br />
p > 0,05* p>0,05 p>0,05 p>0,05<br />
≤ 10 65/91,5 6/8,5 63/88,7 8/11,3 64/90,1 7/9,9 59/83,1 12/16,9<br />
Thâm niên<br />
> 10 30/94,5 2/5,5 28/87,5 4/12,5 29/90,6 3/9,4 26/81,3 6/18,7<br />
p > 0,05* >0,05* >0,05* >0,05<br />
* Phép kiểm Fisher<br />
Bảng 8. Liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, chuyên môn và thời gian công tác so với kiến thức về triệu chứng phản vệ<br />
Nguyên nhân TC tuần hoàn TC hô hấp TC tiêu hóa Biểu hiện da<br />
Đặc điểm Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/%<br />
Giới tính Nam 31/86,1 5/13,9 30/83,3 6/16,7 27/75 9/25 32/88,8 4/11,2<br />
Nữ 60/89,6 7/10,4 56/83,6 11/16,4 52/77,6 15/22,4 61/94,0 6/6,0<br />
p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05*<br />
Nhóm tuổi ≤ 30 37/88 5/12 35/83,3 7/16,6 32/76,1 10/23,9 37/90,2 5/9,8<br />
> 30 54/88,5 7/11,5 51/83,6 10/12,4 47/77 14/23 56/91,8 5/8,2<br />
p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05<br />
Trình độ Tr. cấp 76/77 11/23 73/83,9 14/16,1 67/77 20/23 79/90,8 8/9,2<br />
CĐ/ĐH 11/68,7 5/31,3 13/81,2 3/10,8 12/75 4/25 14/87,5 2/12,5<br />
p = 0,0410,05* >0,05* >0,05*<br />
Chuyên ĐD 50/87,7 7/16,3 47/82,4 10/17,6 44/77,1 13/22,9 51/89,4 6/10,1<br />
môn Khác 41/89,1 5/10,9 39/84,7 7/15,3 35/76 11/24 42/91,3 4/10,7<br />
p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05*<br />
Thâm niên ≤ 10 năm 63/88,7 8/11,3 59/83 12/17 54/76 17/24 64/90,1 7/9,9<br />
> 10 năm 28/87,5 4/12,5 27/84,3 5/17,7 25/78,1 7/21,9 29/90,6 3/9,4<br />
p >0,05* >0,05 >0,05 >0,05*<br />
* Phép kiểm Fisher<br />
Bảng 9. Liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, chuyên môn và thời gian công tác so với kiến thức về xử trí phản vệ<br />
Nguyên nhân Xử trí tại chổ LiềuAdrenalin ở người lớn Khoảng cách tiêm Adrenalin<br />
Đặc điểm Đúng (n/%) Sai (n/%) Đúng (n\%) Sai (n/%) Đúng (n/%) Sai (n/%)<br />
Giới Nam 31/86,1 5/13,9 33/91,6 3/8,4 31/86,1 5/13,9<br />
Tính Nữ 59/88,1 8/11,9 57/85,1 10/14,9 59/88,1 8/11,9<br />
p >0,05 >0,05* >0,05<br />
Nhóm ≤ 30 37/88,1 5/11,9 39/92,8 3/7,3 36/85,7 6/14,3<br />
tuổi > 30 53/88,8 8/11,2 57/85,1 4/14,9 53/86,8 8/13,2<br />
p >0,05 >0,05* >0,05<br />
Trình Tr. cấp 76/87,3 11/12,7 81/93,1 6/6,9 75/86,2 12/13,8<br />
độ CĐ-ĐH 14/87,5 2/12,5 15/93,7 1/6,3 11/68,7 5/31,3<br />
p >0,05* >0,05* >0,05<br />
Chuyên ĐD 50/87,7 7/13,3 53/92,9 4/7,1 49/85,9 8/14,1<br />
môn Khác 40/86,9 6/13,1 43/93,4 3/6,6 40/86,9 6/15,1<br />
p >0,05 0,05* 0,05<br />
Thâm ≤ 10 năm 62/87,3 9/12,7 66/92,9 5/7,1 61/85,9 10/14,1<br />
Niên > 10 năm 28/87,5 4/12,5 30/93,7 2/6,3 28/87,5 4/12,5<br />
p 0,05* 0,05* 0,05*<br />
* Phép kiểm Fisher<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 149<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Mối liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, nghiên cứu nàycó11,8% trả lời sai về các biểu<br />
chuyên môn và thời gian công tác với kiến thức hiện tim mạch và 16,4% trả lời sai về các biểu<br />
về nguyên nhân gây phản vệ không có ý nghĩa hiện hô hấp của phản vệ. Đây là vấn đề rất<br />
thông kê (Bảng 7). nghiêm trọng trên lâm sàng vì các biểu hiện về<br />
Mối liên quan giữa trình độ trung cấp và cao tim mạch và hô hấp của phản vệ liên quan trực<br />
đẵng – đại học có ý nghĩa thống kê so với kiến tiếp đến tính mạng của người bệnh, các dấu hiệu<br />
thức về triệu chứng phản vệ (p < 0,05) (Bảng 8). này đòi hỏi NVYT phải nhận thức đúng và phát<br />
Mối liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, hiện kịp thời. Tỷ lệ này so nghiên cứu Nguyễn<br />
chuyên môn và thời gian công tác so với kiến Thanh Vân (100%: 97,8%: 100%: 94,9%: 88,3%:<br />
thức về xử trí phản vệ không có ý nghĩa thống kê 56,2%) thì thấp hơn(4) nhưng so với nghiên cứu<br />
(Bảng 9). Tạ Thị Anh Thơ (72,14: 72,14: 97,14: 66,43: 40,00:<br />
37,86: 64,29) thì cao hơn(7). Sự sai khác này có thể<br />
BÀN LUẬN do cỡ mẫu của chúng tôi nhỏ hơn so với Nguyên<br />
Đặc điểm dân số - xã hội của đối tượng nghiên Thanh Vân và Tạ Thị Anh Thơ(4,7).<br />
cứu Trích dẫn số liệu trong bảng 5 cho ta thấy<br />
Bảng 1 cho thấy phần lớn NVYTthuộc giới 93,4% NVYT trả lời đúng về liều Adrenalin tiêm<br />
nữ (65,0%), lứa tuổi ≤ 30 chiếm 40,8%, đa số có dưới da ở người lớn, và 91,3% NVYT biết là ĐD<br />
trình độ trung cấp (84,5%), có đến hơn ½ được tiêm Adrenaline dưới da cho NB theo phác<br />
NVYT tham gia nghiên cứu là ĐD (55,3%), và đồ khi bác sĩ vắng mặt. Có 87,3 % NVYT trả lời<br />
NVYT có thời gian công tác < 10 năm chiếm ưu đúng về cách xử trí ngay tại chỗ, tuy nhiên còn<br />
thế (68,9%). 30,3% NVYT trả lời sai về “tiếp tục tiêm<br />
Kiến thức về dự phòng và xử trí phản vệ của Adrenalin liều như trên 10 – 15 phút/lần” và<br />
đối tượng tham gia nghiên cứu 27,9% trả lời sai tiêm Adrenalin ở trẻ em. Tỷ lệ<br />
Qua số liệu ở bảng 2 thì có 100% NVYT hiểu này trong nghiên cứu của chúng tôi so với tỷ lệ<br />
đúng khái niện phản vệ và 82,5% biết sốc phản trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Vân<br />
vệ là trường hợp nặng của phản vệ. thì thấp hơn (74,1 – 100%)(4) nhưng so với<br />
Số liệu trong bảng 3 cho thấy đa số (chiếm ≥ nghiên cứu của tác giả Tạ Thị Kim Anh (74,29 –<br />
80,4 – 92,2%) VNYT hiểu đúng về các nguyên 85,00%) thì cao hơn(7).<br />
nhân gây phản vệ, tỷ lệ này của chúng tôi cũng Dẫn liệu trong bảng 6 cho thấy phần lớn<br />
tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thanh (83,8% - 94,5%) NVYT có kiến thức cơ bản, quan<br />
Vân(4) nhưng cao hơn so với nghiên cứu của Tạ trọng về phòng phản vệ như: mang hộp thuốc<br />
Thị Anh Thơ(7). Trong nghiêncứu này có đến chống phản vệ khi thử test, khai thác kỹ tiền sử<br />
57,6% NVYT cho rằng “phản vệ chỉ xảy ra khi dị ứng, thành phần hộp thuốc chống phản vệ,<br />
tiêm, truyền” là đúng nhưng chưa đủ và 68,9% nồng động dung dịch kháng sinh thử test. Tuy<br />
NVYT cho rằng “do lạnh” là nguyên nhân gây nhiên còn 54,5% NVYT hiểu sai về thời gian đọc<br />
phản vệ là không đúng. test, 42,7% hiểu sai về phương pháp làm test và<br />
Trích xuất số liệu trong bảng 4 về triệu chứng 27,2% hiểu sai về người đọc test.<br />
của phản vệ thì đa số (77,5 – 90,3%) tỷ lệ NVYT KẾT LUẬN<br />
biết các biểu hiện về triệu chứng như: đau quặn Phần lớn NVYT các khoa lâm sàng tại Bệnh<br />
bụng; đau đầu, chóng mặt; choáng váng, vật vã; viện Nhân Ái tham gia vào nghiên cứu, đa số<br />
khó thở, nghẹt thở;cảm giác khác thường; mạch<br />
thuộc giới nữ, còn trẻ có thời gian công tác ≤ 10<br />
nhanh nhỏ, khó bắt; mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay<br />
năm, tỷ lệ NVYT có trình độ cao đẳng, đại học<br />
tương ứng là: 77,5%: 79,8%: 83,6%: 85,5%: 88,2%:<br />
tương đối thấp so với tỷ lệ chung trên toàn quốc.<br />
90,3%. Tuy nhiên điều đáng lưu ý trong kết quả<br />
150 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phần lớn (> 90%) NVYT có kiến thức đúng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
về nguyên nhân gây phản vệ, các biện pháp dự 1. Bộ Y tế số: 51/2017/TT - BYT,Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm<br />
phòng và cách xử trí. 2017.<br />
2. Bệnh viện Bạch Mai (2011), Sốc phản vệ, Hướng dẫn chẩn đoán và<br />
Đa số (> 80%) NVYT có kiến thức để nhận điều trị bệnh nội khoa, tr 102-104, Hà Nội.<br />
biết về các triệu chứng biểu hiện của sốc phản 3. Decker WW, Campbell RL, Manivannan V et al (2008), The<br />
etiology and incideence of anphylaxix in Rochester, Minesota: a<br />
vệ, cách sử dụng, liều dùng Adrenalin ở người report from the Rochester Epidemiology Project. The Journal of<br />
lớn, trẻ em. allergy and clinical immunology, 122: 1161-1165.<br />
4. Nguyễn Thanh Vân (2013), “Đánh giá kiến thức phòng và cấp cứu<br />
Nghiên cứu đã chỉ ra là có sự liên quan giữa sốc phản vệ của điều dưỡng Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2013”,<br />
thâm niên công tác với kiến thức về sốc phản vệ. Hội nghị khoa học quốc tế điều dưỡng lần 2, tr 23-27.<br />
5. Nguyễn Thị Thùy Ninh (2014), “Nghiên cứu tình trạng sốc<br />
KHUYẾN NGHỊ phản vệ tại Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội<br />
Bệnh viện cần phải thực hiện tập huấn về trú, trường Đại học Y Hà Nội.<br />
6. Sheikh A, Hippisley-Cox J, Newton J, Fenty J (2008), Trends in<br />
kiến thức, kỹ năng phòng phản vệ trong kế national incideence lifetime prevalence and adrenaline<br />
hoạch đào tạo liên tục cho toàn bộ NVYT làm prescribing for anaphylaxis in England. Journal of the Royal<br />
Society of Medicine; 101: 139-143.<br />
việc tại khoa lâm sàng, sử dụng kết quả từ<br />
7. Tạ Thị Anh Thơ (2010), “Đánh giá kiến thức của điều dưỡng<br />
nghiên cứu này để tập huấn và giám sát NVYT trong việc xử trí và chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ tại các<br />
khi tham gia chăm sóc, điều trị người bệnh. Khoa Lâm Sàng - Bệnh Viện K”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh,<br />
14 (4), tr 750 – 755.<br />
Phòng kế hoạchbệnhviệnkếthợpcùnglãnh 8. Trần Văn Sóng (2018), Triển khai nội dung tập huấn về phòng, chẩn<br />
đạo khoa, ĐDT khoa thường xuyên kiểm tra, đoán phản vệ: http://benhvien115.com.vn/dao-tao/bv-nhan-dan-<br />
115-tap-huan-de-phongchan-doan-va-xu-tri-phan-<br />
giám sát về kiến thức, kỹ năng phòng phản vệ, ve/20180413050054499, truy cập ngày 22/3/2018.<br />
ưu tiên nội dung này để kiểm tra và lấy kết quả<br />
để bìnhxét thi đua hàng tháng vớiNVYT trong Ngày nhận bài báo: 31/07/2018<br />
các khoa lâm sàng. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 151<br />