An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 67 – 75<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN<br />
TRÊN BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN UPCOM<br />
<br />
Trịnh Thị Hợp1<br />
1<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Thông tin chung: ABSTRACT<br />
Ngày nhận bài: 29/05/2017<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt: The purpose of this study is to assess the level of voluntary information<br />
06/07/2017 disclosuring of enterprises listed on UPCoM. The author used quantitative<br />
Ngày chấp nhận đăng: 04/2018 research methods based on a survey of annual reports of the 135 companies on<br />
Title: UPCoM. The study results show that voluntary information disclosuring of<br />
Assessing the level of voluntary enterprises on upcom is very low, with an average rate of only 21.3 percent.<br />
information disclosuring in Based on the research results, the author also proposes some policy<br />
annual reports of enterprises on implications and solutions to enhance the level of voluntary information<br />
Upcom disclosuring of enterprises on UPCoM.<br />
Keywords:<br />
Voluntary information TÓM TẮT<br />
disclosure, enterprises, UPCoM<br />
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ công bố thông tin tự<br />
Từ khóa:<br />
nguyện của các doanh nghiệp trên sàn UPCoM. Tác giả sử dụng phương pháp<br />
Công bố thông tin tự<br />
nguyện, doanh nghiệp, nghiên cứu định lượng, khảo sát trên báo cáo thường niên của 135 doanh<br />
UPCoM nghiệp trên sàn UPCoM. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ công bố thông<br />
tin tự nguyện của các doanh nghiệp trên sàn UPCoM còn rất thấp, trung bình<br />
chỉ đạt 21,3%. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tìm được, tác giả cũng đưa ra các<br />
hàm ý chính sách và kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao mức độ công bố thông<br />
tin tự nguyện của các doanh nghiệp trên sàn UPCoM.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU tương lai dưới nhiều góc cạnh, từ tài chính, quản<br />
Vấn đề công bố thông tin (CBTT) trên thị trường trị đến các thông tin trách nhiệm xã hội… Việc<br />
chứng khoán (TTCK) luôn là một vấn đề quan CBTT trên các BCTN không chỉ mang tính bắt<br />
trọng được nhiều đối tượng quan tâm như nhà đầu buộc theo pháp luật mà còn thể hiện tính tự<br />
tư, các tổ chức tín dụng, các nhà nghiên cứu... nguyện của nhà quản lý.<br />
Đặc biệt là CBTT tự nguyện (CBTTTN) ngày Đã có nhiều nghiên cứu trước đây tiến hành<br />
càng được quan tâm nhiều hơn do CBTT bắt buộc nghiên cứu về vấn đề CBTT trên TTCK, nhưng<br />
chưa đáp ứng hiệu quả nhu cầu của người sử đối tượng nghiên cứu hầu hết là các DN niêm yết<br />
dụng. trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)<br />
Thông tin của các công ty đại chúng công bố chủ hoặc TP. HCM (HOSE). Trong khi đó vấn đề<br />
yếu trình bày trên các báo cáo, trong đó báo cáo minh bạch hóa thông tin của các công ty đại<br />
thường niên (BCTN) là một trong những báo cáo chúng chưa niêm yết trên sàn UPCoM đang là vấn<br />
quan trọng nhất, không chỉ là bức tranh tổng quát đề cấp bách thì chưa có đề tài nào khai thác.<br />
trình bày về các hoạt động trong quá khứ mà còn Xuất phát từ những thực trạng trên tác giả nhận<br />
thể hiện các thông tin mang tính định hướng thấy cần thiết thực hiện đề tài này.<br />
<br />
67<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 67 – 75<br />
<br />
2. Cơ sở lý thuyết đến mức độ CBTTTN của các DN niêm yết trên<br />
2.1 Tổng quan các nghiên cứu trước HOSE.<br />
Qua tổng quan các nghiên cứu trước, tác giả nhận<br />
Nghiên cứu Voluntary Disclosure Information in<br />
thấy có 2 dòng nghiên cứu: (1) là đánh giá mức độ<br />
the Annual Reports of Non Financial Listed<br />
CBTTTN của các công ty niêm yết và (2) tìm ra<br />
Companies: The Case of Vietnam được Tạ Quang<br />
các nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ CBTTTN<br />
Bình thực hiện năm 2012. Mục tiêu của nghiên<br />
của các công ty niêm yết. Trong bài nghiên cứu<br />
cứu này là thiết lập danh mục thông tin tự nguyện<br />
này, tác giả đi theo dòng nghiên cứu thứ nhất, trên<br />
(TTTN) cần công bố và đánh giá mức độ<br />
cơ sở kế thừa phương pháp nghiên cứu trước để<br />
CBTTTN của các công ty niêm yết phi tài chính<br />
kiểm định lại với đối tượng là các công ty đại<br />
tại Việt Nam. Tác giả đã thiết lập một danh sách<br />
chúng chưa niêm yết trên sàn UPCoM tại Việt<br />
các mục TTTN cần công bố dựa trên các nghiên<br />
Nam.<br />
cứu trước, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.<br />
Sau đó, danh sách được đối chiếu lại với Thông tư 2.2 Lý thuyết về công bố thông tin tự nguyện<br />
09/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về CBTTTN là việc trình bày các thông tin nằm<br />
CBTT trên TTCK tại Việt Nam để loại ra các mục ngoài quy định bắt buộc, bao gồm thông tin kế<br />
thông tin là bắt buộc phải công bố. Tiếp theo, toán và các thông tin khác mà nhà quản lý cho là<br />
danh sách này được gửi đến cho các chuyên gia đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan.Việc này<br />
để chọn ra các mục TTTN cần thiết công bố. Một nhằm mục đích giảm bất cân xứng thông tin giữa<br />
danh sách cuối cùng các mục TTTN được thiết nhà quản lý – nhà đầu tư và cung cấp thông tin<br />
lập là 72 mục và nhóm thành 6 nhóm lớn. Kết quả nhằm giải thích yêu cầu của các bên liên quan<br />
nghiên cứu cũng cho thấy, mức độ CBTTTN của khác (Meek & cs., 1995).<br />
các công ty niêm yết còn rất thấp, tương tự với 2.2.1 Nội dung thông tin tự nguyện cần công bố<br />
một số nước đang phát triển khác.<br />
Ở mỗi quốc gia, văn bản quy định thông tin bắt<br />
Juhmani (2013) đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm<br />
buộc phải công bố trên TTCK không giống nhau,<br />
ra mối quan hệ giữa các yếu tố và mức độ tiết lộ<br />
theo đó TTTN cần công bố cũng khác nhau.<br />
TTTN của các công ty niêm yết tại Bahrain. Mẫu<br />
Trong phạm vi nghiên cứu này, nội dung thông tin<br />
nghiên cứu chính thức là 41 công ty niêm yết, dữ<br />
tự nguyện mà tác giả nhắm tới là tất cả thông tin<br />
liệu được thu thập trên BCTN của các công ty này<br />
nằm ngoài quy định bắt buộc phải công bố trong<br />
năm 2010. Để đo lường mức độ CBTTTN, tác giả<br />
BCTN của các DN trên sàn UPCoM chiếu theo<br />
sử dụng phương pháp chỉ số CBTT, danh sách các<br />
quy định hiện hành là Thông tư 52/2012/TT-BTC<br />
mục CBTTTN gồm 34 khoản mục được xây dựng<br />
của Bộ Tài chính.<br />
dựa trên Luật Công ty Bahrain. Kết quả nghiên<br />
Trong thực tế đã có nhiều nghiên cứu thực hiện<br />
cứu cho thấy, các yếu tố có ảnh hưởng đến<br />
thiết lập nội dung các mục TTTN cần công bố tại<br />
CBTTTN là quyền sở hữu của cổ đông không<br />
Việt Nam như: Tạ Quang Bình (2012), Nguyễn<br />
kiểm soát, quy mô công ty và đòn bẩy tài chính.<br />
Thị Thu Hảo (2015),… Trong nghiên cứu này, tác<br />
Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) cũng đã tiến hành<br />
giả kế thừa danh mục nội dung TTTN cần công<br />
nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng<br />
bố trên BCTN của Tạ Quang Bình (2012) làm cơ<br />
đến mức độ CBTTTN của các doanh nghiệp (DN)<br />
sở ban đầu cho việc thiết lập nội dung TTTN của<br />
niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.<br />
tác giả.<br />
HCM (HOSE). Tác giả sử dụng phương pháp<br />
Theo đó, danh mục nội dung TTTN cần công bố<br />
nghiên cứu định lượng khảo sát trên BCTN của<br />
của Tạ Quang Bình (2012) đã thiết lập gồm 72<br />
106 DN niêm yết trên HOSE. Kết quả phân tích<br />
khoản mục thông tin chia làm 6 nhóm thông tin<br />
chỉ ra 3 nhân tố: (1) Quy mô; (2) Loại hình sở hữu<br />
cơ bản như sau:<br />
có yếu tố nước ngoài; (3) Lợi nhuận có ảnh hưởng<br />
<br />
68<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 67 – 75<br />
<br />
Thứ nhất là nhóm “Thông tin chung về DN” gồm Chỉ số CBTT là một danh sách các khoản mục<br />
14 mục thông tin, tiêu biểu như: sứ mệnh của DN, được lựa chọn, những thông tin có thể được công<br />
thị phần, vị thế cạnh tranh, mạng lưới tiếp thị, bố trên báo cáo của công ty (Marston & cs.,<br />
phương pháp kiểm soát chất lượng, đóng góp của 1991). Danh mục thông tin công bố có thể bao<br />
DN cho nền kinh tế quốc gia, vấn đề quan trọng gồm cả thông tin bắt buộc và/hoặc các mục<br />
trong năm… TTTN. Nó có thể bao gồm thông tin báo cáo trong<br />
Thứ hai là nhóm “Thông tin ủy ban kiểm toán” một hoặc nhiều phương tiện CBTT của công ty<br />
gồm 7 mục thông tin, điển hình như: số lượng như: BCTN, báo cáo tạm thời, quan hệ nhà đầu<br />
thành viên ủy ban kiểm toán, trình độ của các tư…<br />
thành viên trong ủy ban kiểm toán, vai trò của ủy Trong bản thân phương pháp chỉ số CBTT lại có 2<br />
ban kiểm toán… cách sử dụng khác nhau là cho điểm trọng số và<br />
Thứ ba là nhóm “Thông tin tài chính” gồm 7 mục không cho điểm trọng số (Cooke T.E, 1989).<br />
thông tin, nổi bật như thông tin tài chính DN qua Những nhà nghiên cứu ủng hộ phương pháp cho<br />
3 năm gần nhất, thông tin giá cổ phiếu, ảnh hưởng điểm trọng số vì họ cho rằng mỗi mục thông tin<br />
của lạm phát lên báo cáo tài chính, biến động của có tầm quan trọng khác nhau. Tuy nhiên, việc cho<br />
ngoại tệ… điểm trọng số là tùy thuộc vào bản thân người<br />
Thứ tư là nhóm “Thông tin dự báo” gồm 12 mục nghiên cứu. Những người ủng hộ cho phương<br />
thông tin, các thông tin quan trọng phải kể đến pháp không cho điểm trọng số giả định là các mục<br />
như: kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, kế thông tin có tầm quan trọng như nhau đối với<br />
hoạch mở rộng tiếp thị và phân phối, dự báo chi người dùng thông tin. Phương pháp này được rất<br />
phí nghiên cứu và phát triển, dự báo doanh số bán nhiều nhà nghiên cứu sử dụng như: Juhmani<br />
hàng trong tương lai, dự báo lợi nhuận trong (2013), Sweiti and Attayah (2013) …<br />
tương lai…<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thứ năm là nhóm “Thông tin nhân viên, trách<br />
3.1 Đo lường mức độ công bố thông tin tự<br />
nhiệm xã hội và chính sách môi trường” gồm 17<br />
nguyện<br />
mục thông tin. Về cơ bản nhóm thông tin này chủ<br />
yếu trình bày các mục thông tin về chế độ chính Nghiên cứu này dùng chỉ số CBTT không trọng<br />
sách đối với người lao động như: thù lao, thưởng, số để đo lường mức độ CBTTTN của các DN trên<br />
đào tạo, phúc lợi, an toàn lao động… sàn UPCoM. Trong đó, khoản mục được công bố<br />
Cuối cùng là nhóm “ Thông tin về ban giám đốc” gán giá trị là "1", không công bố gán giá trị là "0"<br />
gồm 15 mục thông tin. Theo đó, các thông tin liên và chỉ số CBTTTN cho từng DN được tính theo<br />
quan về ban giám đốc quan trọng cần tự nguyện công thức sau:<br />