TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI CỦA NGƯỜI BỆNH<br />
CÓ CHẤN THƯƠNG VAI BẰNG MÁY GIA TỐC KẾ<br />
Lê Xuân Hưng1, Liesbeth Bruckers2, Annick Timmermans2<br />
1<br />
<br />
Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
2<br />
Khoa Khoa học Công nghệ, Đại học Hasselt, Vương quốc Bỉ<br />
<br />
Nghiên cứu sử dụng cùng lúc ba máy gia tốc tại ba vị trí khác nhau trên người bệnh: cổ tay trái, phải và<br />
vùng eo để thu thập dữ liệu vận động của người bệnh. Mục tiêu nhằm đánh giá quá trình phục hồi của người<br />
bệnh có chấn thương vai bằng máy gia tốc kế thông qua việc sử dụng dữ liệu từ các máy kết hợp các yếu tố<br />
lâm sàng để đo lường sự thay đổi trong vận động của người bệnh qua thời gian, từ đó đưa ra đánh giá về<br />
quá trình phục hồi. 11 người bệnh có chấn thương vai được theo dõi trong 12 tuần điều trị phục hồi tại 4 thời<br />
điểm đánh giá (T0, T1, T2 và T3). Trong quá trình điều trị bằng các bài tập dưới sự hướng dẫn của bác sĩ<br />
được thay thế bằng các bài tập hướng dẫn vận động đã được ghi hình dành cho bệnh nhân tự luyện tập. Kết<br />
quả cho thấy, tuổi, giới và tình trạng bệnh là những yếu tố có thể sử dụng để đánh giá mức độ vận động từ<br />
số liệu thu được từ các máy đo gia tốc khi yếu tố quan tâm là “có vận động” hoặc “không vận động”.<br />
Từ khóa: gia tốc kế, nghiên cứu theo dõi dọc, mô hình ảnh hưởng hỗn hợp, đo lường lặp lại, phục<br />
hồi chấn thương vai<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Khớp bả vai là khớp duy nhất của cơ thể<br />
người có thể vận động theo 3600. Tuy nhiên,<br />
khớp bả vai cũng rất dễ chấn thương do nhiều<br />
nguyên nhân như chấn thương cơ, sai khớp,<br />
thoái hóa … Do đó, dù ở bất kì lứa tuổi nào<br />
<br />
Một nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ mắc chấn<br />
thương vai vào khoảng 6,9% đến 26%. 18,6%<br />
đến 31% trong số đó đã không thể vận động<br />
được vai trong 1 tháng và khoảng 4,7% đến<br />
46,7% không vận động được vai trong 1 năm.<br />
Khoảng 22% đến 68% tiếp tục có những vấn<br />
<br />
cũng có nguy cơ bị chấn thương ở vai hoặc<br />
<br />
đề về vai sau hơn 12 tháng kể từ lần điều trị<br />
<br />
hạn chế vận động vùng bả vai. Chẩn đoán<br />
<br />
đầu tiên [2].<br />
<br />
chấn thương ở vai được xác định do yếu tố<br />
bên trong hoặc do tác động từ bên ngoài.<br />
Chấn thương do tác động từ bên ngoài bao<br />
gồm vận động thể thao, tai nạn hoặc do vận<br />
động mạnh dẫn đến gẫy xương, sai khớp, …<br />
<br />
Cũng theo kết quả nghiên cứu được tiến<br />
hành tại Bỉ, các bài tập trị liệu được sử dụng<br />
rộng rãi trong điều trị hội chứng chèn ép như<br />
hội chứng cung đau, hội chứng gai, chấn<br />
thương bả vai của các vận động viên bơi lội<br />
<br />
Chấn thương do yếu tố từ bên trong như hội<br />
<br />
và các vận động viên ném lao. Các bài tập trị<br />
<br />
chứng chèn ép, viêm co rút khớp vai, thoái<br />
<br />
liệu này được xác nhận có thể giảm sự co<br />
<br />
hóa khớp…[1].<br />
<br />
cứng cũng như các chấn thương, thúc đẩy sự<br />
vận động khớp xương và phòng ngừa phù do<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lê Xuân Hưng, Viện Đào tạo Y học Dự<br />
phòng & Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: lexuanhung@hmu.edu.vn<br />
Ngày nhận: 11/8/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 28/12/2016<br />
<br />
52<br />
<br />
tắc mạch bạch huyết [3].<br />
Ngày nay, cùng với sự phát triển của công<br />
nghệ, việc ghi hình các bài tập hướng dẫn<br />
được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực bao gồm<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
cả can thiệp y học, có thể kể đến như phục<br />
<br />
do cá nhân. Hiện nay với sự phát triển công<br />
<br />
hồi chấn thương não, giảm lo âu trước phẫu<br />
<br />
nghệ, gia tốc kế được thu nhỏ, có khả năng<br />
<br />
thuật và giảm nguy cơ tim mạch [4; 5; 6].<br />
<br />
chống nước và đo được dữ liệu chuyển động<br />
<br />
Công nghệ tiên tiến này được đánh giá mang<br />
<br />
trên 3 trục. Ngoài ra số liệu từ thiết bị có thể<br />
<br />
lại nhiều sự thoải mãi hơn phương pháp điều<br />
<br />
dễ dàng trích xuất để tiến hành phân tích với<br />
<br />
trị truyền thống [7].<br />
<br />
nhiều lựa chọn. Dựa vào những tính năng ưu<br />
<br />
Tuy nhiên, hiệu quả của việc điều trị phục<br />
<br />
việt của gia tốc kế, nhóm nghiên cứu muốn<br />
<br />
hồi chấn thương dựa vào các bài hướng dẫn<br />
<br />
kết hợp dữ liệu đồng thời từ ba máy đô gia<br />
<br />
đã được ghi hình không dễ để đánh giá [8; 9;<br />
<br />
tốc được gắn tại 2 tay và eo của người bệnh<br />
<br />
10]. Nguyên nhân chính là do người bệnh<br />
<br />
có chấn thương vai để đánh giá sự phục hồi<br />
<br />
không tuân thủ giáo án tự điều trị tại nhà, họ<br />
<br />
thông qua các bài tập hướng dẫn đã được<br />
<br />
có thể dừng tập luyện ngay khi cảm thấy nghi<br />
<br />
ghi hình.<br />
<br />
ngờ về hiệu quả phục hồi hoặc vì những lý<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ nghiên cứu<br />
1. Đối tượng: Người bệnh có chấn thương<br />
ở vai đến khám tại Khoa Vật lý trị liệu và phục<br />
hồi chức năng của Bệnh viện Jessa tại<br />
Hasselt, Vương Quốc Bỉ trong khoảng thời<br />
gian từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2015.<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu theo dõi<br />
dọc với các giá trị đo lường lặp lại.<br />
Mẫu và chọn mẫu<br />
11 người bệnh được tuyển chọn dựa trên<br />
các yêu cầu đã xác định phù hợp với mục tiêu<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
53<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Biến số số nghiên cứu<br />
Các biến đôc lập là các biến ‘thời điểm<br />
đánh giá’, ‘tuổi’, ‘giới’, ‘tình trạng bệnh’ của<br />
người bệnh. Biến phụ thuộc là biến nhị phân<br />
với 2 giá trị: “có vận động” hoặc “không vận<br />
động” được tính toán từ biến VM (đại lượng<br />
đo lường chuyển động của người bệnh), căn<br />
cứ xác định có chuyển động dựa vào ngưỡng<br />
xác định chuyện động khi đại lượng đo lường<br />
chuyển động của người bệnh có giá trị lớn<br />
hơn 819 theo kết quả nghiên cứu trước đây.<br />
Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin<br />
Mỗi người bệnh được yêu cầu đeo 3 thiết<br />
bị đo gia tốc của hãng Actigraph (GT3X) tại cổ<br />
tay trái, cổ tay phải và vùng eo. Thiết bị GT3X<br />
<br />
hưỡng dẫn đã được ghi hình), thời điểm<br />
nghiên cứu 2 (T2) sau 6 tuần điều trị (bao gồm<br />
4 tuần sử dụng hướng dẫn đã được ghi hình),<br />
thời điểm nghiên cứu 3 (T3) sau 10 tuần điều<br />
trị (bao gồm 8 tuần sử dụng hướng dẫn đã<br />
được ghi hình).<br />
Xử lý và phân tích số liệu<br />
Số liệu được trích xuất từ phần mềm<br />
chuyên dụng của hãng. Số liệu được làm sạch<br />
trước khi tiến hành phân tích trên phần mềm<br />
R 3.2.3. Mô hình ảnh hưởng hỗn hợp với các<br />
giá trị đo lường lặp lại cho biến đầu ra là biến<br />
nhị phân có đánh giá các yếu tố ngẫu nhiên.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
được sử dụng để ghi nhận các chuyển động<br />
<br />
Nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc đạo<br />
đức nghiên cứu trên người. Các đối tượng<br />
<br />
của người bệnh mỗi 10 giây trong 3 ngày liên<br />
<br />
tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện<br />
<br />
tiếp tại từng thời điểm đo lường của nghiên<br />
<br />
và có quyền rút khỏi nghiên cứu khi không<br />
muốn tham gia nghiên cứu.Các thông tin liên<br />
<br />
cứu. Thời điểm nghiên cứu 0 (T0): thời điểm<br />
lựa chọn ban đầu, thời điểm nghiên cứu 1<br />
(T1): sau 2 tuần điều trị (không sử dụng<br />
<br />
quan đến người tham gia nghiên cứu được<br />
đảm bảo bí mật và vô danh.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tay trái<br />
<br />
VM<br />
<br />
Tay phải<br />
<br />
Eo<br />
<br />
Hình 1. Chuyển động của 1 người bệnh trong 24 giờ<br />
<br />
54<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Hình 1 mô tả hoạt động của 1 người bệnh trong 24 giờ thông qua đại lượng đo lường chuyển<br />
động (VM) của tay trái, tay phải và eo. Các khoảng trống trên đồ thị biểu thị người bệnh không có<br />
chuyển động hoặc không đeo thiết bị trong khoảng thời gian đó và thường xuất hiện tại phần cuối<br />
của đồ thị (lúc thời gian từ tối đến sáng hôm sau). Vì không thể xác định chính xác lý do của các<br />
khoảng trống trên đồ thị, đồng thời cũng có sự khác biệt giữa các người bệnh. Nhóm nghiên cứu<br />
đã thống nhất tập trung nghiên cứu số liệu chuyển động của bệnh nhân trong khoảng thời gian từ<br />
8:00 - 22:00, đây là khoảng thời gian người bệnh có nhiều chuyển động nhất. Bên cạnh đó mục<br />
tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá sự phục hồi chấn thương vai thông qua đo lường chuyển<br />
động. Do vậy, với sự lựa chọn khoảng thời gian để phân tích, có thể loại bỏ phần nào số liệu<br />
chuyển động nhiễu giữa các người bệnh khi không xác định được chính xác nguyên nhân.<br />
Tay trái<br />
<br />
Tay phải<br />
<br />
Eo<br />
<br />
Người<br />
<br />
VM<br />
<br />
bệnh<br />
<br />
Thời gian<br />
Hình 2. Thông tin chung về chuyển động của người bệnh theo thời gian<br />
Hình 2 biểu diễn đại lượng đo lường chuyển động (VM) theo thời gian của tay trái, tay phải, và<br />
eo của từng người bệnh theo mỗi hàng. Chỉ có 3 người bệnh (số 2, 4 và 5) có đầy đủ số liệu thu<br />
thập theo đúng thiết kế của nghiên cứu (4 thời điểm đo lường khác nhau). Đa phần các người<br />
bệnh khác chỉ có số liệu đến thời điểm đo lường 2, thiếu 1 thời điểm đo lường cuối so với thiết kế<br />
của nghiên cứu. Riêng người bệnh số 3 chỉ có số liệu duy nhất tại thời điểm lựa chọn ban đầu.<br />
Ngoài ra, số liệu của người bệnh từ số 8 đến 11 tại thời điểm đo lường 2 chỉ thu được từ thiết bị<br />
ở tay phải thay vì từ cả 3 vị trị trên cơ thể.<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Tỷ lệ chuyển động của người bệnh qua từng thời điểm đo lường<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
Hình 3. Tỷ lệ chuyển động của người bệnh qua từng thời điểm đo lường<br />
Hình 3 mô tả tỷ lệ chuyển động của người bệnh qua từng thời điểm đo lường, mỗi đường đại<br />
diện từng người bệnh được gán số tương ứng. Chúng ta kỳ vọng tỷ lệ chuyển động của người<br />
bệnh tăng lên qua từng thời điểm đo lường. Tuy nhiên, hình 3 chỉ ra đa phần có sự biến động<br />
trong tỷ lệ chuyển động qua từng thời điểm đo lường, 3 trong số 11 người bệnh có sự tăng lên<br />
trong tỷ lệ chuyển động tại thời điểm đo lường 1 (người bệnh số 10, 5 và 1) còn lại tỷ lệ này đều<br />
giảm.<br />
Đến thời điểm đo lường 2, 3 bệnh nhân trên lại có sự đi xuống trong tỷ lệ chuyển động như<br />
hầu hết các người bệnh khác. Tuy nhiên, chúng ta ghi nhận được tỷ lệ chuyển động tăng lên của<br />
người bệnh số 2, 9 và 11 tại thời điểm đo lường này.<br />
Vào thời điểm đo lường 3, chỉ có số liệu của 3 người bệnh, 2 trong số đó tiếp tục có sự suy<br />
giảm trong tỷ lệ chuyển động (số 2 và 5). Người bệnh số 4 có tỷ lệ chuyển động tăng lên nhưng<br />
không rõ rệt.<br />
3. Mô hình ảnh hưởng hỗn hợp với các giá trị đo lường lặp lại cho biến đầu ra là biến<br />
nhị phân có đánh giá các yếu tố ngẫu nhiên.<br />
Bảng 1 là kết quả của phân tích đa biến của mô hình ảnh hưởng hỗn hợp với các giá trị đo<br />
lường lặp lại về mối liên quan giữa một số yếu tố với tỷ lệ chuyển động của người bệnh. Trong<br />
đó, các biến được mã hóa như sau: biến ‘Tuổi’ thành ‘Age’; ‘Thời điểm đo lường’ thành<br />
‘Timepoint’; ‘giới’ thành ‘Gender’ và ‘Tình trạng bệnh’ thành ‘Onset’.<br />
<br />
56<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />