Kết quả nghiên cứu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ RỦI RO DO<br />
TIẾP XÚC VỚI CÁC HƠI KHÍ ĐỘC<br />
ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN<br />
KHU VỰC MIỀN TRUNG<br />
Lê Đức Anh, Võ Trọng Quang<br />
Phân viện Khoa học ATVSLĐ&BVMT Miền Trung<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chế biến thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực miền Trung, trong quá trình làm việc<br />
người lao động vẫn phải thường xuyên đối mặt với các nguy cơ tiềm ẩn, đặc biệt là các nguy cơ<br />
liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Người lao động trong ngành chế biến thủy sản làm<br />
việc thủ công, nặng nhọc và tiếp xúc với nhiều yếu tố có hại trong môi trường chủ yếu là các hơi<br />
khí độc phát sinh trong quá trình sản xuất. Kết quả đánh giá mức độ rủi ro khi tiếp xúc với các khí<br />
này cho thấy người lao động khi tiếp xúc với khí Mercaptan có 18,75% người lao động đang tiếp<br />
xúc ở mức rủi ro rất cao, 81,25% người lao động ở mức rủi ro cao; khí NH3 50% người lao động<br />
tại các cơ sở đang ở mức rủi ro cao; khí CO2 45,84% ở mức cao, khí H2S hầu hết người lao động<br />
ở các cơ sở khảo sát đang tiếp xúc ở mức cao.<br />
<br />
<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU tỷ lệ 10%, cảm nhận có mùi khó chịu lên tới<br />
gành thủy sản có vị trí đặc biệt quan 95,1%, môi trường lạnh 89,5% [4]. Bên cạnh đó<br />
<br />
N trọng trong chiến lược phát triển kinh<br />
tế - xã hội Việt Nam. Trong những năm<br />
qua sản xuất thủy sản đã đạt được những thành<br />
người lao động thường xuyên phải làm việc<br />
đứng liên tục trong suốt 8 giờ và thậm chí lên tới<br />
12-14 giờ đối với các tháng cao điểm đánh bắt<br />
và chế biến thủy sản [5].<br />
tựu đáng kể và đóng góp cho GDP khoảng<br />
4,46% [1]. Vùng duyên hải miền Trung có chiều Đặc điểm của lao động ngành chế biến thủy<br />
dài bờ biển khoảng hơn 1.000km, biển vùng này sản là lao động thủ công, người lao động<br />
thuận lợi cho việc phát triển ngành khai thác, thường xuyên tiếp xúc với các điều kiện bất lợi<br />
nuôi trồng và chế biến thủy sản [2]. Các cơ sở về vi khí hậu, hơi khí độc, vi sinh vật phát sinh<br />
chế biến thủy sản chủ yếu tập trung ở vùng Bắc trong quá trình sản xuất. Đo đó đánh giá rủi ro<br />
Trung Bộ và duyên hải miền Trung, nơi có điều do tiếp xúc với các hơi khí độc này đối với<br />
kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu từ khai thác, người lao động chế biến thủy sản là một công<br />
nuôi trồng cho sản lượng lớn [3]. việc hết sức cần thiết.<br />
Trong quá trình chế biến thủy sản rất nhiều Trong nội dung bài báo này, tác giả sẽ trình<br />
yếu tố độc hại phát sinh ảnh hưởng đến sức bày các số liệu khảo sát và đánh giá rủi ro do<br />
khỏe người lao động. Người lao động trong tiếp xúc về các hơi khí độc đặc trưng phát sinh<br />
ngành chế biến thủy sản tiếp xúc với yếu tố hơi trong quá trình sản xuất tại các nhà máy chế<br />
khí độc vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép chiếm biến thủy sản.<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2018 97<br />
Kết quả nghiên cứu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN việc sẽ giúp việc đánh giá được dễ dàng và đầy<br />
CỨU đủ hơn.<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu Kết quả khảo sát của 06 cơ sở chế biến thủy<br />
sản cho thấy mặc dù các sản phẩm khác nhau<br />
Đối tượng nghiên cứu là các hơi khí độc phát<br />
như cá đông lạnh nguyên con, cá hấp, cá tẩm<br />
sinh và người lao động làm việc trong 8 công<br />
bột, tôm đông lạnh? nhưng quy trình công nghệ<br />
đoạn sản xuất của 06 cơ sở chế biến thủy sản.<br />
đều trải quả các công đoạn gần tương tự nhau.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Một quy trình chế biến thủy sản chung bao<br />
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu gồm các công đoạn như sau:<br />
Tiến hành phỏng vấn người lao động ở 08 Nguyên liệu<br />
công đoạn sản xuất tại các nhà máy chế biến<br />
thủy sản.<br />
Thu thập, thống kê các tài liệu liên quan, các<br />
Rửa và xử lý<br />
số liệu từ các báo cáo của cơ sở, các đề tài<br />
nghiên cứu liên quan.<br />
2.2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích Chế biến<br />
(cắt cưa) Cấp đông<br />
Để đánh giá thực trạng chất lượng các hơi<br />
khí độc phát sinh trong quá trình sản xuất của<br />
các nhà máy chế biến thủy sản. Chúng tôi đã<br />
tiến hành đo đạc các chỉ tiêu H2S, NH3, CH3HS, Hấp, sấy<br />
<br />
CO2 tại 08 bộ phận sản xuất gồm tiếp nhận<br />
nguyên liệu, sơ chế, tinh chế-phân cỡ, cân xếp<br />
Bao gói, đóng Tách khay, phủ<br />
khuôn, cấp đông, tách khuôn, bao gói và bảo thùng bảng<br />
quản trong kho lạnh.<br />
Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ<br />
2.2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro chế biến đông lạnh<br />
Phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng trong Nguyên liệu tươi sau khi được đưa vào kiểm<br />
đề tài - Phương pháp MCHRA (Malaysia tra và tiếp nhận, được rửa sạch, phân loại, xử lý<br />
Chemical Health Risk Assessment) của Bộ Lao và đưa vào sơ chế (tùy theo loại thủy sản, nếu<br />
động Malaysia [6]. là tôm sẽ được bóc vỏ, bỏ đầu, còn cá sẽ cắt<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đầu và lấy nội tạng, tách và lột da cả hai miếng<br />
phi lê có thể bằng thủ công hoặc máy). Thủy sản<br />
3.1. Kết quả khảo sát dây chuyền công nghệ sau khi sơ chế sẽ được rửa sạch và đưa vào<br />
Phân chia đơn vị công việc nhằm chia người cấp đông, thành phẩm thủy sản được chạy đông<br />
lao động thành các nhóm có nguy cơ tương tự dưới dạng Block hoặc những miếng phi lê rời.<br />
nhau hay đơn vị công việc sao cho việc đánh giá 3.2. Kết quả khảo sát chất lượng một số hơi<br />
có thể tiến hành được đối với mỗi đơn vị công khí độc đặc trưng trong quá trình chế biến<br />
việc nơi có sự tiếp xúc với mối nguy. thủy sản<br />
Mỗi đơn vị công việc sẽ có cùng khu vực làm Để đánh giá rủi ro do tiếp xúc với các hơi khí<br />
việc, tiếp xúc cùng mối nguy và thực hiện các độc đối với sức khỏe người lao động tại các nhà<br />
công việc tương tự nhau. Do đó cần phải phân máy chế biến thủy sản, nhóm nghiên cứu đã tiến<br />
người lao động thành các nhóm đơn vị công hành xác định các hơi khí độc chính thường phát<br />
<br />
<br />
98 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2018<br />
Kết quả nghiên cứu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
sinh trong quá trình chế biến thủy sản ở khu vực miền Trung. Đó là sinh cho phép (Hình 2), với<br />
khí CH3SH, CO2, NH3, H2S, tại 08 vị trí làm việc (mỗi vị trí tiến hành nồng độ trung bình cao nhất<br />
đo đạc 03 mẫu) ở 06 cơ sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung. nằm ở 02 vị trí Sơ chế<br />
Qua diễn biến nồng độ khí Mercaptan tại các vị trí làm việc 1652±464mg/m3, Tinh chế,<br />
trong các nhà máy chế biến thủy sản cho thấy ở các khu vực tiếp phân cỡ 1605±357mg/m3, đây<br />
nhận nguyên liệu trung bình 0,886±0,413mg/m3, sơ chế là vị trí thường tập trung số<br />
1,129±0,654mg/m3, tinh chế, phân cỡ 1,152±0,662mg/m3 vượt lượng lớn người lao động<br />
ngưỡng cho phép tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo quyết định trong các nhà máy chế biến<br />
3733/2002/BYT (Hình 1). thủy sản.<br />
Nồng độ khí CO2 tại các vị trí làm việc của 06 cơ sở khảo sát Bên cạnh đó 02 khí còn lại<br />
cho thấy hầu hết đều vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ NH3, H2S không vượt ngưỡng<br />
tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên<br />
theo ý kiến của người lao động<br />
tại các cơ sở cho thấy đều cảm<br />
nhận thấy có mùi hôi khó chịu,<br />
nguyên nhân có thể do quá<br />
trình xử lý và chế biến thủy sản<br />
làm phát sinh mùi tanh, hôi.<br />
3.3. Kết quả đánh giá rủi ro<br />
do tiếp xúc với một số hơi<br />
khí độc đặc trưng trong quá<br />
trình chế biến thủy sản<br />
3.3.1. Kết quả xác định<br />
mức độ mối nguy<br />
Các loại hơi khí độc đã xác<br />
Hình 1. Diễn biến nồng độ khí Mercaptan định gồm những loại hơi khí<br />
tại các cơ sở chế biến thủy sản độc chính thường phát sinh<br />
trong quá trình sản xuất, chế<br />
biến thủy sản trong các cơ sở<br />
tại khu vực miền Trung. Đó là<br />
CO2 , NH3, H2S, CH3SH. Trên<br />
cơ sở tổng hợp thông tin các<br />
hơi khí độc từ các nguồn thông<br />
tin khác nhau, tác giả đã đối<br />
chiếu với các hóa chất trên và<br />
xác định mức độ mối nguy<br />
riêng đối với từng hơi khí độc<br />
phát sinh tại cơ sở như Bảng 1.<br />
Qua bảng tổng hợp cho thấy<br />
rằng mức độ mối nguy đối với<br />
khí H2S được xếp hạng ở mức<br />
Hình 2. Diễn biến nồng độ khí CO2 rất cao, khí NH3 và CH3SH<br />
tại các cơ sở chế biến thủy sản được xếp mức cao.<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2018 99<br />
Kết quả nghiên cứu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Phân hạng mức độ mối nguy (HR) b. Thời gian tiếp xúc<br />
<br />
Phân hҥng mӕi Phân hҥng mӕi Phân hạng về thời gian tiếp<br />
Phân<br />
Tên nguy bҵQJÿӝc tӕ nguy dӵa trên xúc (Bảng 3) để đánh giá các<br />
hҥng Mӕi<br />
TT hóa cҩp tính các mô tҧ vӅ phơi nhiễm thông thường hay<br />
nguy<br />
chҩt mӕi nguy kéo dài. Thời gian tiếp xúc<br />
Theo LC50 (mg/lit) (HR)<br />
cũng có ảnh hưởng đáng kể<br />
1 CO2 846 - 2 đến phơi nhiễm, thời gian tiếp<br />
R10, R23, xúc dài gấp đôi sẽ làm tăng<br />
2 NH3 5,11 4<br />
R34, R50 phơi nhiễm lên gấp đôi. Để<br />
3 H2S 0,992 R: 12, 26, 50 5 đánh giá phơi nhiễm kéo dài<br />
người ta thường dùng thời gian<br />
R12, R23,<br />
4 CH3SH 2,656 4 tiếp xúc tổng cộng thay cho tần<br />
R50/53<br />
số tiếp xúc. Thời gian tiếp xúc<br />
tổng cộng là tích của các lần<br />
3.3.2. Kết quả xác định mức độ tiếp xúc tiếp xúc và thời gian trung bình<br />
Mức độ tiếp xúc được ước tính đối với các tuyến đường tiếp mỗi lần tiếp xúc.<br />
xúc khác nhau. Các tuyến đường xâm nhập hoặc tiếp xúc được c. Cường độ tiếp xúc<br />
quyết định bằng cách xem xét cấu trúc hóa học, vật lý của hóa<br />
chất và tác dụng của nó có thể thông qua các đường xâm nhập Phân hạng cường độ thực<br />
hay tiếp xúc. hiện trên cơ sở so sánh các kết<br />
quả đo và giới hạn cho phép<br />
Ước tính mức độ tiếp xúc dựa trên thông số sau: hoặc giới hạn tiếp xúc cực đại,<br />
- Tần suất tiếp xúc F (Frequency of Exposure) chọn cái nào có mức phân<br />
hạng cao hơn (Bảng 4).<br />
- Thời gian tiếp xúc D (Duration of Exposure)<br />
Qua kết quả đo đạc và khảo<br />
- Cường độ/mức độ tiếp xúc: M (Intensity of Magnidude of sát về thời gian, tần suất tiếp<br />
Exposure) xúc và nồng độ các hơi khí độc<br />
Để đánh giá khả năng xảy ra các ảnh hưởng cấp tính, tần số tại các vị trí khảo sát trong các<br />
tiếp xúc có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ tiếp xúc. Ví dụ tần nhà máy chế biến thủy sản cho<br />
suất phơi nhiễm lớn gấp hai lần sẽ làm tăng tiếp xúc gấp đôi. Tần thấy rằng: Đối với khí NH3, mức<br />
suất tiềm tàng có thể ước tính từ quan sát các hoạt động làm việc độ tiếp xúc ở mức trung bình<br />
và phản ánh từ người lao động và nhà quản lý. 15/48 vị trí khảo sát, chiếm<br />
31,25%, mức thấp chiếm<br />
a. Tần suất tiếp xúc 68,75%; đối với khí H2S, mức<br />
độ tiếp xúc ở mức trung bình<br />
Bảng 2. Phân hạng tần suất tiếp xúc chiếm 27,08%, mức thấp chiếm<br />
72,92%; Khí CO2 người lao<br />
Phân hҥng Mô tҧ ĈӏQKQJKƭD<br />
động tiếp xúc ở mức rất cao với<br />
7Kѭӡng TiӃp xúc tiӅm tàng mӝt hoһFKѫQ 47,96%, mức cao 37,88%, mức<br />
5<br />
xuyên mӝt lҫn trong ca sҧn xuҩt trung bình 4,16%; khí<br />
4 Có khҧ QăQJ TiӃS[~FKѫQOҫn trong tuҫn Mercaptan người lao động tiếp<br />
3 ThӍnh thoҧng TiӃS[~FKѫQOҫn trong tháng xúc ở mức rất cao chiếm<br />
18,75%, mức cao 56,25%, mức<br />
2 Ít TiӃp xúc lӟQKѫQOҫQWURQJQăP trung bình chiếm 25%. Kết quả<br />
Không có tổng hợp xác định mức độ tiếp<br />
1 TiӃS[~FtWKѫQOҫQWURQJQăP<br />
khҧ QăQJ xúc được trình bày ở Bảng 5.<br />
<br />
<br />
100 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2018<br />
Kết quả nghiên cứu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3: Phân hạng thời gian tiếp xúc 3.3.3. Kết quả xác định<br />
mức độ rủi ro<br />
Phân hҥng Tәng thӡi gian tiӃp xúc (*)<br />
Trên cơ sở xác định được<br />
% Thӡi gian làm Thӡi gian /8 giӡ ca hoһc các đánh giá mối nguy và đánh<br />
5 viӋc 40h/tuҫn giá tiếp xúc, sử dụng công thức<br />
> 87,5% > 7giӡ/ca hay > 35giӡ/tuҫn dưới đây để đánh giá rủi ro chính.<br />
4 50 ÷ 87,5% 4 ÷ 7giӡ/ca; 20 ÷ 35giӡ/tuҫn RR=√(HR×ER)<br />
3 25÷ 50% 2 ÷ 4giӡ/ca; 10 ÷ 20giӡ/tuҫn<br />
Trong đó:<br />
2 12,5 ÷ 25 % 1 ÷ 2giӡ/ca; 5 ÷ 10giӡ/tuҫn<br />
HR: Phân hạng mối nguy<br />
1 < 12,5%