intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sự hài lòng của sản phụ và nhân viên y tế với phương pháp gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá sự hài lòng của sản phụ và nhân viên y tế về phương pháp giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi và phỏng vấn 207 sản phụ được gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sự hài lòng của sản phụ và nhân viên y tế với phương pháp gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ VÀ NHÂN VIÊN Y TẾ VỚI PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Nguyễn Đức Lam*, Khuất Thị Lương* TÓM TẮT 90.8% are satisfied because of good ligation. Conclusion: Epidural analgesia method achieves high 17 Mục tiêu: Đánh giá sự hài lòng của sản phụ và rate of satisfaction for both patients and medical staffs. nhân viên y tế về phương pháp giảm đau trong Keywords: Satisfaction, epidural anesthesia, pain chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh relief during labor viện Phụ sản Hà Nội. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi I. ĐẶT VẤN ĐỀ và phỏng vấn 207 sản phụ được gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Ở nước ta, phương pháp gây tê ngoài màng Hà Nội. Kết quả: Đa số sản phụ rất hài lòng với cứng để giảm đau trong chuyển dạ đã được áp phương pháp giảm đau bằng gây tê ngoài màng cứng dụng từ những năm 1980 và ngày càng được áp (86%), chỉ có 5,3% sản phụ hài lòng ở mức trung dụng rộng rãi. Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội bình và 8,7% hài lòng ít. Tỷ lệ sản phụ sẽ lựa chọn cũng đã áp dụng khá thường quy phương pháp gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong lần sinh tiếp theo là 64,3%; 25,6% chưa biết và 10,1% không giảm đau này trong chuyển dạ đẻ. Vậy phương đồng ý. Đa số nhân viên y tế đều rất hài lòng về pháp giảm đau này có thật sự mang lại hài lòng phương pháp giảm đau này (100% hài lòng về cho sản phụ và nhân viên y tế hay không? Để trả phương pháp không ảnh hưởng tới cơn co tử cung và lời câu hỏi này, chúng tôi đã tiến hành đề tài này sản phụ hợp tác tốt; 98,6% hài lòng vì không ảnh nhằm mục tiêu: Đánh giá sự hài lòng của sản hưởng tới tim thai; 99,5% hài lòng vì cổ tử cung tiến phụ và nhân viên y tế về phương pháp giảm đau triển tốt và 90,8% hài lòng vì rặn đẻ tốt). Kết luận: Phương pháp gây tê ngoài màng cứng đạt được tỷ lệ trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứng hài lòng cao của cả các sản phụ và nhân viên y tế. tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Từ khóa: Sự hài lòng, gây tê ngoài màng cứng, giảm đau trong chuyển dạ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu SUMMARY *Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ đẻ EVALUATION THE SATISFACSTION OF PATIENTS thường tại khoa Đẻ tự nguyện, Bệnh viện Phụ AND MEDICAL STAFFS WITH EPIDURAL sản Hà Nội, đồng ý giảm đau trong đẻ bằng ANALGESIA DURING LABOR AT HANOI phương pháp gây tê ngoài màng cứng, đồng ý OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL tham gia vào nghiên cứu. Objects: Evaluate the satisfaction of patients and *Tiêu chuẩn loại trừ: Có các tai biến sản khoa medical staffs with epidural anesthesia during labor at hoặc gây mê hồi sức. Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital. Methods: 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cross descriptive study, follow-up and interview 207 parturients with epidural analgesia during labor at Hanoi *Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Obstetrics and Gynecology Hospital. Results: Most *Cỡ mẫu nghiên cứu: Tính theo công thức parturients are very satisfied with the epidural analgesia tính cỡ mẫu, số lượng bệnh nhân nghiên cứu là (86%), only 5.3% of women are satisfied with the 180 bệnh nhân. average level and 8.7% are less satisfied. The *Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ tháng proportion of women who will choose epidural 6/2018 đến 9/2018 tại khoa Đẻ tự nguyện, Bệnh anesthesia to reduce pain in the next birth is 64.3%; 25.6% unknown and 10.1% disagree. Most medical viện Phụ sản Hà Nội. staff are very satisfied with this method (100% 2.3. Cách thức tiến hành: Nghiên cứu viên satisfaction with the method does not affect uterine không phải là nhân viên của khoa Gây mê hồi contractions and good cooperative women; 98.6% are sức để đảm bảo tính khách quan, sẽ theo dõi satisfied because they do not affect fetal heart, 99.5% satisfied because the cervix is progressing well and bệnh nhân từ khi chuyển dạ vào Khoa Đẻ yêu cầu và phỏng vấn bệnh nhân và các nhân viên y tế (gồm bác sỹ sản khoa và nữ hộ sinh trực tiếp *Trường Đại học y Hà Nội tham gia ca đẻ) trong suốt quá trình được gây tê Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Lam ngoài màng cứng cho đến kết thúc cuộc chuyển Email: lamgmhs75@gmail.com dạ. Các thông số nghiên cứu sẽ được ghi vào Ngày nhận bài: 5.3.2019 phiếu nghiên cứu và được xử lý theo phương Ngày phản biện khoa học: 15.4.2019 pháp thống kê y học. Ngày duyệt bài: 26.4.2019 63
  2. vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU với nhân viên y tế 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Đa số các nhân viên y tế đều hài Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng lòng với phương pháp giảm đau này. nghiên cứu IV. BÀN LUẬN Chỉ tiêu nghiên X ± SD Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cho thấy, các cứu (min – max) sản phụ trong nghiên cứu của chúng tôi đều Tuổi (năm) 27,44 ± 3,97 (17 – 41) trong độ tuổi sinh đẻ, có chiều cao, cân nặng Chiều cao (cm) 157,81 ± 4,18 (147-168) nằm trong giới hạn bình thường của phụ nữ Việt Cân nặng (kg) 63,47 ± 6,32 (47- 80) Nam [3]. Tất cả các sản phụ đều có thai đủ Tuổi thai (ngày) 274,24 ± 9,89 (210-296) tháng, tỷ lệ con so nhiều hơn con rạ. Con lần 1 (n%) 129 (62,3%) Sự hài lòng của sản phụ đối với phương pháp Con lần 2 (n%) 58 (28%) gây tê ngoài màng cứng rất quan trọng, điều Con lần 3 (n%) 20 (9,7%) này giúp đánh giá mức độ thành công của Nhận xét: Tuổi trung bình của sản phụ là phương pháp, ngoài ra còn đánh giá cả về thái 27,44 ± 3,97; chiều cao trung bình là 157,81 ± độ, cung cách phục vụ của nhân viên y tế và 4,18cm; cân nặng trung bình là 63,47 ± 6,32kg; nhiều yếu tố liên quan khác. Trong nghiên cứu thai đủ tháng; Tỷ lệ con so cao hơn con rạ. này, phần lớn các sản phụ hài lòng với tỷ lệ hài 3.2. Mức độ hài lòng lòng nhiều là 86%, trung bình là 5,3%, sản phụ Bảng 3.2. Mức độ hài lòng của sản phụ hài lòng ít là 8,7%. Đặc biệt, khi hỏi lần sinh sau sau khi gây tê ngoài màng cứng có sử dụng phương pháp giảm đau này không Mức độ hài lòng n % thì có 64,3% sản phụ sẽ dùng lại, chỉ 10,1% sản Nhiều 178 86.0 phụ không dùng lại và 25,6% sản phụ chưa Trung bình 11 5.3 quyết định có dùng gây tê ngoài màng cứng cho Ít 18 8.7 lần sinh tiếp hay không, vì nhiều sản phụ cho Tổng 207 100 rằng sinh con rạ ít đau hơn nhiều so với sinh con Nhận xét: Phần lớn sản phụ thấy hài lòng so, có dùng giảm đau gây tê ngoài màng cứng nhiều sau khi được gây tê ngoài màng cứng, nữa hay không sẽ tùy thuộc vào mức độ đau chiếm 86%. Số sản phụ hài lòng vừa là 11 người của lần sinh tới. Theo nghiên cứu của các tác giả (5,3%), chỉ 8,7% sản phụ ít hài lòng với khả Đỗ Văn Lợi, [2] có 95,27% sản phụ hài lòng, 4% năng giảm đau của gây tê ngoài màng cứng. sản phụ cần giảm đau nhiều hơn nữa, 0,73% Bảng 3.3. Dùng lại gây tê ngoài màng sản phụ trả lời tốt nhất không nên đẻ. Mặc dù tỷ cứng ở lần đẻ sau lệ hài lòng ít không cao, nhưng vẫn có ý nghĩa Dùng lại GTNMC SP % trong việc đánh giá và hoàn thiện khâu kỹ thuật, Có 133 64,3 yếu tố quyết định cho sự thành công của Không 21 10,1 phương pháp. Trong nghiên cứu của Bonnet MP Chưa biết 53 25,6 năm 2010 ở Pháp trên 9337 sản phụ được giảm Tổng 207 100 đau trong đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng, tác Nhận xét: sản phụ đồng ý dùng lại gây tê giả thấy 89,3% có mức độ giảm đau tốt và rất ngoài màng cứng cho lần đẻ sau là 133 (64,3%) tốt, các sản phụ rất hài lòng với phương pháp sản phụ không đồng ý là 21 (10,1%), sản phụ này [4]. chưa biết có dùng lại phương pháp này hay Một nghiên cứu của Dickinson JE, đánh giá sự không là 53 (25,6%). hài lòng của 992 sản phụ con so được chia làm Bảng 3.4. Đánh giá sự hài lòng của nhân hai nhóm: nhóm được giảm đau bằng gây tê viên y tế ngoài màng cứng và nhóm giảm đau bằng các Ảnh hưởng của gây thuốc giảm đau toàn thân. Ngay sau đẻ, tỷ lệ hài Có Không Tổng tê ngoài màng cứng lòng của nhóm được gây tê ngoài màng cứng Cơn co tử cung 0 207 207 cao hơn rất nhiều so với nhóm không được gây 3 204 tê ngoài màng cứng. Có 10% sản phụ ở nhóm Tim thai 207 (1.4%) (98.6%) không được gây tê ngoài màng cứng có biểu Sự tiến triển cổ tử 1 206 hiện trầm cảm sau sinh so với 1% ở nhóm được 207 cung (0.5%) (99.5%) gây tê ngoài màng cứng. Phỏng vấn các sản phụ 18 178 này sau 6 tháng sau đẻ, tác giả thấy tỷ lệ lựa Khả năng rặn đẻ 196 (9.2%) (90.8%) chọn gây tê ngoài màng cứng cho lần đẻ sau đó Sản phụ hợp tác tốt 207 0 207 tăng lên có ý nghĩa thống kê [5]. 64
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 Đánh giá sự hài lòng của nhân viên y tế gồm phụ hài lòng ở mức trung bình và 8,7% hài lòng của bác sỹ sản khoa và nữ hộ sinh trực tiếp đỡ ít. Tỷ lệ sản phụ sẽ lựa chọn gây tê ngoài màng đẻ cho sản phụ, dựa vào các tiêu chí: sản phụ có cứng để giảm đau trong lần sinh tiếp theo là giảm đau tốt, có còn cảm giác mót rặn, không 64,3%; 25,6% chưa biết và 10,1% không đồng ý. giảm sức rặn đẻ, khi làm thủ thuật sản phụ Đa số nhân viên y tế đều rất hài lòng về phương không bị đau (kiểm soát tử cung, khâu tầng sinh pháp giảm đau này (100% hài lòng về phương môn…), hợp tác tốt với nhân viên y tế. Trong pháp không ảnh hưởng tới cơn co tử cung và sản nghiên cứu của chúng tôi, gây tê ngoài màng phụ hợp tác tốt; 98,6% hài lòng vì không ảnh cứng không ảnh hưởng đến cảm giác mót rặn và hưởng tới tim thai; 99,5% hài lòng vì cổ tử cung khả năng rặn đẻ: 97,6% sản phụ còn cảm giác tiến triển tốt và 90,8% hài lòng vì rặn đẻ tốt). mót rặn và 98% sản phụ rặn đẻ tốt. Ngoài ra, có 65,2% sản phụ không đau, không cần thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Chinh (2010), Nghiên cứu giảm thuốc tê khi cắt khâu tầng sinh môn và kiểm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng soát tử cung sau đẻ. Kết quả này tương tự cứng với sự phối hợp thuốc tê và thuốc giảm đau nghiên cứu của Nguyễn Văn Chinh [1] có trung ương, luận án tiến sĩ y học, Đại học y dược 96,36% SP không mất cảm giác rặn và 92,36% thành phố Hồ Chí Minh. 2. Đỗ Văn Lợi (2010): “Nghiên cứu hiệu quả giảm tầng sinh môn giãn tốt khi sổ thai, và 97,56% đau trong đẻ bằng phương pháp gây tê NMC tại sản phụ không đau khi cắt và khâu lại tầng sinh bệnh viện phụ sản trung ương”, Hội Nghị sản phụ môn. Tỷ lệ sản phụ không đau của nghiên cứu khoa Việt Pháp, tr.200 – 204. này thấp hơn có thể do nghiên cứu của Nguyễn 3. Trần Văn Quang (2011), Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài Văn Chinh là gây tê ngoài màng cứng liên tục màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl ở [1]. Như vậy, gây tê ngoài màng cứng qua các nồng độ và liều lượng khác nhau, Luận văn catheter không chỉ giảm đau cho quá trình sinh, thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội. 4. Bonnet MP1, Prunet C, Baillard C, Kpéa mà còn thuận lợi để giảm đau cho các thủ thuật L, Blondel B, Le Ray C, Anesthetic and Obstetrical sau sinh (cắt khâu tầng sinh môn, kiểm soát tử Factors Associated With the Effectiveness of Epidural cung, bóc rau nhân tạo). Analgesia for Labor Pain Relief: An Observational Population-Based Study; Reg Anesth Pain Med. 2017 V. KẾT LUẬN Jan/Feb;42(1):109-116. Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số sản 5. Dickinson JE1, Paech MJ, McDonald SJ, Evans SF; Maternal satisfaction with childbirth and phụ rất hài lòng với phương pháp giảm đau bằng intrapartum analgesia in nulliparous labour; Aust N gây tê ngoài màng cứng (86%), chỉ có 5,3% sản Z J Obstet Gynaecol. 2003 Dec;43(6):463-8. MẬT ĐỘ VÀ HÌNH THÁI XƯƠNG HÀM DƯỚI VÙNG MẤT RĂNG HÀM LỚN TRÊN PHIM CONE BEAM COMPUTERED TOMOGRAPHY Vũ Thị Dịu1, Ninh Duy Minh1, Nguyễn Tiến Hải2 TÓM TẮT Dental – CD Viewer 3D đánh giá mật độ và hình thái xương hàm dưới vùng mất răng hàm lớn. Kết quả cho 18 Sử dụng phim Cone Beam Computered thấy vùng mất răng không gặp mật độ xương D1, D2, Tomography (CBCT) để khảo sát tình trạng xương mật độ xương D3 chiếm tỉ lệ cao (44,5%); hình thái hàm vùng mất răng là rất cần thiết trong việc cắm xương hàm dạng chữ U chiếm tỉ lệ cao nhất (59,4%); implant. Nghiên cứu nhằm nhận xét mật độ và hình độ sâu trung bình của vùng lẹm mặt trong là 2,1 ± thái xương hàm dưới vùng mất răng hàm lớn trên 0,75mm, góc trung bình của vùng lẹm mặt trong là phim CBCT. Đối tượng nghiên cứu gồm 89 bệnh nhân 61,78o ± 11,34o. Kết luận: Hầu hết vùng mất răng (48 nữ và 41 nam) được lựa chọn theo các tiêu chuẩn hàm lớn hàm dưới trong nghiên cứu có mật độ và chặt chẽ. Đây là một nghiên cứu hồi cứu, phim CBCT hình thái phù hợp với việc cắm implant. của bệnh nhân được phân tích bằng phần mềm Xelis Từ khóa: Hàm dưới, Răng hàm lớn, Phim Cone Beam Computered Tomography. 1Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội SUMMARY 2Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Dịu DENSITY AND FORM OF EDENTULOUS Email: diurhm83@gmail.com MANDIBULAR MOLAR SITES USING CONE Ngày nhận bài: 1.3.2019 BEAM COMPUTERED TOMOGRAPHY Ngày phản biện khoa học: 15.4.2019 Using Cone Beam Computered Tomography Ngày duyệt bài: 22.4.2019 (CBCT) to survey edentulous sites is very important 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2