intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sự hồi phục một số chức năng thần kinh ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu này là mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nhân nhồi máu não trên lều. Đánh giá kết quả hồi phục chức năng và một số yếu tố liên quan đến khả năng hồi phục ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sự hồi phục một số chức năng thần kinh ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Phạm Thị Kim Dung và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 53 - 58<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ SỰ HỒI PHỤC MỘT SỐ CHỨC NĂNG THẦN KINH<br /> Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU<br /> ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN<br /> Phạm Thị Kim Dung và cs<br /> Trường Đại học Y Dược –ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nhân nhồi máu não trên lều. Đánh giá kết<br /> quả hồi phục chức năng và một số yếu tố liên quan đến khả năng hồi phục ở bệnh nhân nhồi máu<br /> não trên lều.<br /> Đối tượng: 133 bệnh nhân nhồi máu não trên lều điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương<br /> Thái Nguyên.<br /> Phương pháp: mô tả.<br /> Kết quả và kết luận: các triệu chứng lâm sàng hay gặp của NMN là liệt nửa người, rối loạn phản<br /> xạ gân xương, rối loạn ngôn ngữ , rối loạn cảm giác. Điểm Barthel trung bình tăng dần theo thời<br /> gian. Khi vào viện là 36±28,1, sau 2 tuần là 56,9±29,7, sau 3 tháng là 74,6±25,8. Sau 2 tuần điều<br /> trị 47,6% bệnh nhân hồi phục kém, 52,4% hồi phục tốt, sau 3 tháng 31,3% hồi phục kém, 68,7%<br /> hồi phục tốt. Rối loạn ý thức, rối loạn cơ tròn, rối loạn nuốt, nhồi máu toàn bộ tuần hoàn trước,<br /> nhồi máu vỏ não, kích thước ổ nhồi máu lớn là những yếu tố liên quan với kết quả hồi phục kém<br /> sau 2 tuần điều trị và sau 3 tháng.<br /> Từ khóa: Hồi phục, đặc điểm lâm sàng, nhồi máu não trên lều, đánh giá, chức năng thần kinh<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một<br /> bệnh lý thường gặp ở người trung niên và cao<br /> tuổi. Tại nhiều quốc gia trên thế giới<br /> TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng<br /> thứ 3 sau ung thư và các bệnh tim mạch<br /> nhưng là nguyên nhân gây tàn phế lớn nhất<br /> trên thế giới. Nhồi máu não (NMN) là một thể<br /> lâm sàng thường gặp nhất của TBMMN, vị trí<br /> nhồi máu hay xảy ra ở khu vực trên lều tiểu<br /> não. Sau tai biến NMN bệnh nhân thường có<br /> suy giảm nhiều chức năng như vận động,<br /> ngôn ngữ, nhận thức, hoạt động trí tuệ. Sự<br /> suy giảm này làm cho người bệnh mất khả<br /> năng độc lập phải phụ thuộc vào người khác<br /> trong các hoạt động tự chăm sóc, trở thành<br /> gánh nặng cho gia đình và xã hội.<br /> Nhiều nghiên cứu đã cho thấy sau TBMMMN<br /> sự hồi phục các chức năng đều diễn biến tốt<br /> lên theo thời gian. Quá trình này diễn ra tự<br /> nhiên, lâu dài, phụ thuộc vào tình trạng chức<br /> năng ban đầu, mức độ tổn thương, thời điểm<br /> đánh giá, sự can thiệp điều trị và phục hồi<br /> *<br /> <br /> chức năng. Tuy nhiên, mức độ hồi phục lại rất<br /> khác nhau và khó có thể dự đoán kết quả<br /> chính xác ở mỗi bệnh nhân.Việc đánh giá khả<br /> năng hồi phục sau TBMMN luôn cần thiết đối<br /> với thầy thuốc lâm sàng.<br /> Mục tiêu đề tài:<br /> 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh<br /> nhân nhân nhồi máu não trên lều.<br /> 2. Đánh giá kết quả hồi phục chức năng và<br /> một số yếu tố liên quan đến khả năng hồi<br /> phục ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng<br /> Các bệnh nhân bị nhồi máu não lần đầu ở vị<br /> trí trên lều tiểu não điều trị tại Bệnh viện Đa<br /> khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng<br /> 8/2010 – 8/2011.<br /> *Tiêu chuẩn chọn bệnh: dựa vào định nghĩa<br /> TBMMN của TCYTTG năm 1990 và kết quả<br /> chụp cắt lớp vi tính sọ não (CLVT) có ổ giảm<br /> tỷ trọng trong nhu mô não khu vực trên lều<br /> tiểu não theo khu vực cấp máu của từng động<br /> mạch não hoặc chụp cộng hưởng từ (CHT)<br /> phát hiện được ổ thiếu máu não.<br /> 53<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Phạm Thị Kim Dung và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> * Tiêu chuẩn loại trừ: NMN từ lần thứ hai<br /> trở lên, NMN giai đoạn di chứng, NMN chảy<br /> máu hoặc bệnh nhân NMN có các rối loạn vận<br /> động, ngôn ngữ, thị giác từ trước khi bị bệnh.<br /> Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả.<br /> Chọn mẫu theo kỹ thuật chọn mẫu không xác<br /> suất (mẫu thuận tiện)<br /> Chỉ tiêu nghiên cứu<br /> * Thông tin chung: Tuổi, giới, địa chỉ.<br /> * Đặc điểm lâm sàng và kết quả chụp cắt lớp<br /> vi tính (CLVT)<br /> - Các triệu chứng lâm sàng: đau đầu, chóng<br /> mặt, rối loạn ý thức, các dấu hiệu thần kinh<br /> khu trú: liệt nửa người, rối loạn cảm giác, rối<br /> loạn ngôn ngữ, rối loạn cơ tròn, rối loạn thị<br /> giác, rối loạn nuốt, rối loạn phản xạ gân<br /> xương…<br /> - Phân loại nhồi máu, vị trí, kích thước, số<br /> lượng ổ nhồi máu trên phim chụp CLVT.<br /> * Sự hồi phục chức năng và yếu tố liên quan<br /> đến khả năng hồi phục: liên quan giữa tuổi, giới,<br /> các biểu hiện lâm sàng, phân loại nhồi máu, đặc<br /> điểm tổn thương với khả năng hồi phục.<br /> Phương pháp thu thập số liệu<br /> - Trong vòng 48h đầu sau khi nhập viện bệnh<br /> nhân được các bác sỹ chuyên khoa Thần kinh<br /> thu thập các thông tin chung và đánh giá các<br /> triệu chứng lâm sàng. Phân loại nhồi máu<br /> theo phân loại của Bamford và cộng sự [6]<br /> - Chụp CLVT sọ não và chụp cộng hưởng từ<br /> (CHT) não được tiến hành tại khoa Xquang Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.<br /> Phân tích kết quả do các bác sỹ chuyên khoa<br /> thực hiện.<br /> - Đánh giá kết quả chức năng chung theo<br /> thang điểm Barthel tại thời điểm vào viện,<br /> sau 2 tuần điều trị và sau 3 tháng bằng cách<br /> hẹn bệnh nhân đến khám lại hoặc bác sĩ đánh<br /> giá lại tại nhà.<br /> - Kết quả hồi phục chức năng được đánh giá<br /> dựa trên sự thay đổi điểm Barthel theo thời<br /> <br /> 89(01/2): 53 - 58<br /> <br /> gian điều trị. Kết quả hồi phục chung được<br /> coi là tốt khi chỉ số Barthel ≥ 60 điểm, kém<br /> khi chỉ số Barthel
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2