Đánh giá sự tác động của các yếu tố môi trường đầu tư tới vấn đề thu hút đầu tư FDI tại Hải Phòng giai đoạn 2017-2019
lượt xem 4
download
Bài viết đánh giá thực trạng về thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Hải Phòng trong giai đoạn từ 2017 đến 2019, đây là giai đoạn mà Hải Phòng có số vốn đầu tư nước ngoài cao thứ hai cả nước, cho thấy đây là địa phương có môi trường kinh doanh rất hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá sự tác động của các yếu tố môi trường đầu tư tới vấn đề thu hút đầu tư FDI tại Hải Phòng giai đoạn 2017-2019
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TỚI VẤN ĐỀ THU HÖT ĐẦU TƢ FDI TẠI HẢI PHÕNG GIAI ĐOẠN 2017-2019 Assess the impaction of environmental factors investment at- tact capital FDI at Hai Phong the period 2017-2019 Th.S. Hoàng Hải Yến Khoa Kinh tế và QTKD, Trường Đại học Hải Phòng, Email: hoanghaiyen3110@gmail.com TÓM TẮT Bài viết đánh giá thực trạng về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Hải Phòng trong giai đoạn từ 2017 đến 2019, đây là giai đoạn mà Hải Phòng có số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cao thứ hai cả nƣớc, cho thấy đây là địa phƣơng có môi trƣờng kinh doanh rất hấp dẫn các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Từ đó nghiên cứu này xây dựng mô hình các nhân tố về môi trƣờng đầu tƣ tại Hải Phòng tác động nhƣ thế nào tới sự hài lòng của các nhà đầu tƣ FDI, các dữ liệu thu thập khảo sát đƣợc đƣa phân tích và cho kết quả về mức độ tác động của 7 nhân tố là: chất lƣợng lao động, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý, chi phí đầu vào, thƣơng hiệu địa phƣơng, văn hóa kinh tế xã hội và chính sách thuế và thủ tục hành chính. Từ khóa: Đầu tƣ trực tiếp(FDI), thu hút FDI, môi trƣờng đầu tƣ, mô hình nghiên cứu 508
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ABSTRACT Articles assessing the situation on the attraction of foreign investment in Hai Phong in the period from 2017 to 2019. This is the period that Haiphong has a capital of foreign investors second highest country. Hai Phong is local business environment attractive to investors at home and abroad. Since then the study modeling the factors of investment envi- ronment in Haiphong impacts how to satisfaction of the FDI. Data col- lection survey included analysis and results about the level of impact of the 7 factors are labor quality infrastructure geographic location input cost local brands socioeconomic cultural and tax policy and administra- tive procedures. Keyword: direct investment,absorb foreign investment ,environment of investment, research models 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hải Phòng là thành phố cảng lớn nhất khu vực miền Bắc, đồng thời cũng là trung tâm văn hóa, y tế, giáo dục, công nghệ và thƣơng mại lớn của khu vực Duyên Hải Bắc Bộ. Đƣợc thành lập vào năm 1888 từ một số huyện ven biển của tỉnh Hải Dƣơng, Hải Phòng là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nƣớc, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng là đầu mối giao thông đƣờng biển phía Bắc. Với vị trí địa lý đắc địa, cũng nhƣ lịch sử hình thành và giao thƣơng lâu đời, Hải Phòng là một trong top 5 thành phố lớn nhất cả nƣớc. Là một trong số ít các thành phố có đủ 5 loại hình giao thông: đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng biển vì vậy hoạt động kinh doanh, buôn bán, giao thƣơng diễn ra sầm uất. Ngay từ xƣa, Hải Phòng là địa điểm lý tƣởng thu hút các nhà đầu tƣ trong nƣớc, đặc biệt khi hội nhập kinh tế, với hàng loạt các hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết, 509
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 thì hàng loạt các nhà đầu tƣ khu vực Châu Á nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, các nƣớc trong khối EU chảy dòng vốn đầu tƣ vào Hải Phòng. Theo báo cáo của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, đến hết quý 1 năm 2018, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã đầu tƣ vào 49 tỉnh, thành phố của Việt Nam, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhất với tổng số vốn đăng ký đạt 1,7 tỷ USD, chiếm 29,3 tổng vốn đầu tƣ. Hải Phòng đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký đạt 925 triệu USD. Bình Dƣơng đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký đạt 565 triệu USD. Đây là một tín hiệu đáng mừng của thành phố, thu hút vốn đầu tƣ FDI không chỉ tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng hiện đại, văn minh, mà còn góp phần rất lớn nâng cao đời sống văn hóa xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động không chỉ cho thành phố, mà còn lực lƣợng lao động các các địa phƣơng khu vực duyên hải bắc bộ. Với những thành công trong việc thu hút vốn đầu tƣ FDI đã tạo cho thành phố những lợi thế cạnh tranh trong dòng chảy vốn đầu tƣ. Với phạm vi của bài viết, tác giả muốn nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng tới sự hài lòng của các nhà đầu tƣ khi họ đã và đang đầu tƣ tại Hải Phòng. Từ đó đƣa ra những đánh giá, nhận xét về khả năng tạo ra đƣợc những lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ, phát huy hơn nữa những thế mạnh của thành phố, khắc phục những hạn chế những mặt yếu kém chƣa làm hài lòng các nhà đầu tƣ, qua đó góp phần làm tăng uy tín về địa điểm đầu tƣ lý tƣởng cho các nhà đầu tƣ tiềm năng trong tƣơng lai. 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng về đầu tƣ FDI vào Hải Phòng giai đoạn từ 2017- 2019 Tính từ năm 2016 đến nay có thể nó là giai đoạn ―vàng‖ của thành phố trong thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp. Các doanh nghiệp đến Hải Phòng đầu tƣ chủ yếu đến từ các nƣớc trong vực. Nhiều nhất là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, Hồng Kông...Theo số liệu của tổng cục thống kê thành phố, chỉ tính riêng năm 2018 tổng số 644,66 triệu USD vốn FDI 510
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 mà Hải Phòng thu hút đƣợc năm 2018, có 375,32 triệu USD đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, chiếm 58,22% tổng vốn FDI đăng ký. Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ đứng thứ hai, với tổng vốn đầu tƣ chiếm 31,11% tổng vốn FDI đăng ký. Các lĩnh vực còn lại chỉ chiếm 10,67% vốn FDI đăng ký với vốn đầu tƣ đạt khoảng 69 triệu USD. Bảng 1: Bảng chỉ tiêu kết quả thu hút đầu tƣ FDI Hải phòng 6 tháng đầu năm giai đoạn 2017-2019 So sánh Chỉ tiêu Năm Năm 2018 Năm 2018/2017 2019/2018 2019 2017 (+/-) % (+,-) % 1. Tổng vốn 17.298,57 15.708 13.903,06 1.804,94 113,0 1.590,57 110,1 đầu tư (tr.USĐ) 2. Vốn điều 5.974,76 5.327,34 4.434,08 893,26 120,1 647,42 112,2 lệ(tr.USĐ) 3. Vốn Việt 241,07 237,244 257,78 -20,54 92,0 3,83 101,6 Nam góp(tr.USĐ) 4.Vốn nước 5.733,69 5.090,10 4.176,80 913,30 121,9 643,59 112,6 ngoài góp(tr.USĐ) 5.Số dự án 34 42 16 26 262,5 -8 81,0 mới Giá trị 287,95 325,96 62,38 263,58 522,5 -38,01 88,3 (tr.USĐ) 6. Số dự án 18 28 15 13,00 186,7 -10,00 64,3 tăng vốn Giá trị 124,49 985,15 182,99 802,16 538,4 -860,66 12,6 (tr.USĐ) 7. Số dự án 649 553 495 58,00 111,7 96,00 117,4 còn hiệu lực 8.Ước vốn 42,65 41,1 40,01 1,09 102,7 1,55 103,8 đầu tư thực hiên (%) (nguồn tổng cục thống kê Hải Phòng) Từ đầu năm đến 15/5/2019, toàn thành phố có 34 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tƣ 287,95 triệu USD và 18 dự án điều chỉnh tăng vốn với 511
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 số vốn tăng là 124,49 triệu USD. Các dự án mới và tăng vốn chủ yếu ở ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Từ nửa cuối tháng 4 đến 15/5/2019 có 13 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tƣ là 64,76 triệu USD. Điều chỉnh tăng vốn có 6 dự án với số vốn tăng là 86,29 triệu USD. Đối với dự án cấp mới đa số là các dự án nhỏ, vốn đăng ký không lớn. Đối với dự án điều chỉnh tăng vốn, đáng kể nhất là dự án tinh chế các sản phẩm đất hiếm, hợp kim đất hiếm từ bột nam châm vĩnh cửu của nhà đầu tƣ Nhật Bản với số vốn điều chỉnh tăng 81 triệu USD. Có 07 dự án thu hồi/chấm dứt hoạt động trong đó 5 dự án do hết thời hạn dự án, 01 dự án thu hồi GCNĐKĐT do vi phạm pháp luật về đầu tƣ, 1 dự án nhà đầu tƣ quyết định chấm dứt hoạt động dự án trƣớc thời hạn. Tất cả dự án thu hồi/chấm dứt hoạt động đều nằm ngoài khu công nghiệp. Ƣớc thực hiện vốn FDI đạt 42,65%. Từ đầu năm đến 15/7/2018, toàn thành phố có 42 dự án cấp mới với số vốn đầu tƣ đạt 325,96 triệu USD và 28 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn tăng là 985,15 triệu USD. Các dự án mới và tăng vốn chủ yếu ở ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Từ nửa cuối tháng 6 đến 15/7/2018 có 7 dự án cấp mới và 5 dự án điều chỉnh tăng vốn. Đối với dự án cấp mới đáng kể nhất là dự án sản xuất phụ tùng ô tô của nhà đầu tƣ Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký đạt 16,77 triệu USD và 2 dự án là dự án Re –teck Hải Phòng của nhà đầu tƣ Mỹ, dự án sản xuất chế tạo Hang Tai Hải Phòng của nhà đầu tƣ Trung Quốc với tổng vốn đăng ký đều đạt 10 triệu USD. Hai dự án điều chỉnh tăng là dự án công ty Liên doanh làng quốc tế hƣớng dƣơng GS-HP của nhà đầu tƣ Hàn Quốc điều chỉnh tăng 7,5 triệu USD nâng tổng số vốn của công ty sau điều chỉnh lên 35 triệu USD và dự án công ty TNHH KR EMS Việt Nam của nhà đầu tƣ Hàn Quốc điều chỉnh tăng 5 triệu USD nâng tổng số vốn đầu tƣ của công ty sau điều chỉnh lên 20 triệu USD.Cũng từ đầu năm đến 15/7/2018, có 3 dự án thu hồi do không triển khai, 6 dự án chấm dứt hoạt động theo quyết định của nhà đầu tƣ, 1 dự án chuyển thành 100% 512
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 vốn trong nƣớc trong đó có 02 dự án trong khu công nghiệp và 08 dự án ngoài khu công nghiệp.Ƣớc thực hiện vốn đầu tƣ đạt 41,1%. Tính từ nửa đầu tháng 6/2017 có 16 dự án mới với tổng số vốn là 62,38 triệu đô và 15 dự án đầu tƣ tăng vốn với số vốn là 182,99 triệu đô. Đáng chú ý là dự án sản xuất phụ tùng xe của công ty TOYOTA BOSHUKE Hải Phòng điều chỉnh tăng 30 triệu đô. Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trƣởng vốn góp FDI giai đoạn 2017-2019 (nguồn tổng cục thống kê Hải Phòng) 8000 7000 5974 6000 5327.44 5000 4434.08 vốn điều lệ 4000 vốn nước ngoài 3000 vốn việt nam 2000 1000 0 2,019 2,018 2,017 Phần lớn vốn FDI vào Hải Phòng là dự án công nghiệp công nghệ cao, đến từ các tập đoàn hàng đầu thế giới, đúng định hƣớng thu hút đầu tƣ của thành phố. Tiêu biểu nhƣ các dự án của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất lốp xe Bridgestone Việt Nam, vốn đầu tƣ 574,8 triệu USD; Công ty trách nhiệm hữu hạn Nipro Pharma Việt Nam, vốn đầu tƣ 250 triệu USD; Công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn Fuji Xerox Hải Phòng, vốn đầu tƣ 119 triệu USD...Dự án tăng vốn lớn nhất của Công ty trách nhiệm hữu hạn GE Việt Nam tại Hải Phòng, tăng 43 triệu USD. Tuy nhiên, có một số dự án bị giảm vốn, bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ hoặc chấm dứt hoạt động. Cụ thể, một dự án giảm 47,192 triệu USD; hai dự án giải thể trƣớc thời hạn, ba dự án sáp nhập, một dự án 513
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 hết thời hạn hoạt động, bốn dự án bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ do không triển khai dự án.Để thu hút đƣợc các dự án từ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ đảm bảo tốt nguồn nhân lực cho các dự án; đẩy nhanh tiến độ giải phóng, bàn giao mặt bằng và tiến hành dự án đầu tƣ công của thành phố Hải Phòng; giải quyết những vƣớng mắc, cung cấp thông tin trong liên kết đào tạo nghề theo nhu cầu giữa các Trung tâm đào tạo nghề với doanh nghiệp Nhật Bản, những lĩnh vực ngành nghề mà các doanh nghiệp có nhu cầu. 2.2. Phân tích mô hình nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của các nhà đầu tƣ FDI tại Hải Phòng. Với những thành công trong việc thu hút vốn đầu tƣ FDI đã thay đổi rất lớn bộ mặt của thành phố trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, văn hóa xã hội, tạo ra uy tín với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Điều này khẳng định những hƣớng đi trong hoạch định các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ của thành phố là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên vẫn còn những bất cập, những hạn chế chƣa làm hài lòng các nhà đầu tƣ, trong phạm vi nghiên cứu của mình tác giả đã khảo sát mức độ hài lòng của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hiện đang tiến hành hoạt động kinh doanh tại Hải Phòng. 2.2.1. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tư Theo TS Edmund Malesky, Trƣởng nhóm Nghiên cứu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2010 cho biết: Theo kết quả đƣợc công bố từ ý kiến của 1.155 DN FDI đến từ 47 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đang hoạt động tại Việt Nam, chiếm 20% DN FDI hiện có trên đất nƣớc Việt Nam cho thấy, 10 yếu tố tác động nhiều nhất đến nhà đầu tƣ khi quyết định đầu tƣ FDI tại Việt Nam, đó là: Chi phí lao động; ƣu đãi về thuế, đất đai đầu tƣ; ổn định chính trị; chất lƣợng lao động; chi phí nguồn nguyên liệu, dịch vụ trung gian; sức mua của ngƣời tiêu dùng; 514
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 sự sẵn có của nguồn nguyên liệu; quy mô thị trƣờng nội địa; sự sẵn có của các khu công nghiệp; ổn định kinh tế vĩ mô. Biểu đồ 2: Mô hình giả thuyết nghiên cứu Với mô hình nghiên cứu trên tác giả đề xuất 7 nhóm nhân tố có thể tác động đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ, để xây hệ thống các câu hỏi khảo sát liên quan đến các nhân tố này. + Chất lƣợng lao động: chất lƣợng lao động là một trong những nhân hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến với Việt Nam. Chất lƣợng lao động ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lao động, đến công tác quản lý tổ chức và sử dụng lao động. Nếu nhƣ chất lƣợng lao động kém hấp dẫn ảnh hƣởng đến khiến các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến Việt Nam chỉ để đầu tƣ vào những dự án sử dụng nhiều lao động, để thu hút lƣợng lao động rẻ mạt, mà không có nhiều sự gia tăng cho xã hội. + Cơ sở hạ tầng: bao gồm hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nƣớc, thông tin liên lạc, hệ thống mặt bằng nhà xƣởng, giao thông, cũng nhƣ các dịch vụ hỗ trợ đi kèm nhƣ ngân hàng, bảo hiểm... + Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: bao gồm những thế mạnh mà vị trí địa lý mang lại nhƣ: địa hình đồng bằng nhiều hay ít thiên tai bão gió lũ lụt, thuận tiện giao thông, kết giao với các vùng kinh tế + Thƣơng hiệu địa phƣơng: Theo Keller Kevin Lane (2003), strategic Brand Management Prontice Hall, 2nd edition Thƣơng hiệu địa phƣơng, quốc gia, vùng lãnh thổ là một tập hợp các liên tƣởng hình ảnh trong tâm 515
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 trí khách hàng, làm tăng giá trị nhận thức về con ngƣời, sản phẩm, văn hóa, môi trƣờng kinh doanh và là điểm thu hút du lịch địa phƣơng, quốc gia và vùng lãnh thổ. + Chi phí đầu vào cho đầu tƣ:bao gồm toàn bộ các khoản chi phí cho việc xây dựng, lắp đặt và hoạt động hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp. Địa phƣơng nào có các khoản chi phí đầu vào thấp sẽ là địa điểm lý tƣởng thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. + Văn hóa kinh tế- xã hội: Một địa phƣơng có các chỉ tiêu kinh tế tốt, ổn định và tăng trƣởng sẽ là mảnh đất màu mỡ thu hút các nhà đầu tƣ, nền văn hóa dễ hòa nhập, ngƣời dân thân thiện, văn minh, các dịch vụ vui chơi giải trí phát triển, tạo điều kiện cho sinh hoạt cho các nhà đầu tƣ đến từ các vùng văn hóa khác có thể thích nghi nhanh, cũng là một yếu tố tạo ra sự hài lòng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài + Chính sách thuế và thủ tục hành chính: bao gồm các chính sách thuế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, thủ tục và thông lệ kinh doanh, hải quan, cũng nhƣ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa đạo đức của những ngƣời làm công tác hỗ trợ các doanh nghiệp nƣớc ngoài.... 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống các tiêu chí đánh giá, mô hình nghiên cứu đƣợc thiết lập nhƣ sau: Y= β + β1*CCLĐ + β2*CSHT +β3*VTĐL +β4*THĐP + β5*CPĐV +β6*VHKT + β7*CST Trong đó: Y: Biến phụ thuộc thể hiện mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ FDI Hải Phòng CCLĐ: biến độc lập thể hiện tiêu chí về chất lƣợng lao động địa phƣơng CSHT: Biến độc lập thể hiện tiêu chí về cơ sở hạ tầng VTĐL: Biến độc lập thể hiện tiêu chí về vị trí địa lý THĐP: Biến độc lập thể hiện tiêu chí về thƣơng hiệu địa phƣơng CPĐV: Biến độc lập thể hiện tiêu chí về chi phí đầu vào 516
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 VHKT: Biến độc lập thể hiện tiêu chí về văn hóa kinh tế và xã hội CST: Biến độc lập thể hiện tiêu chí về chính sách thuế và thủ tục hành chính β1,β2,β3,β4,β5,β6,β7 Là các tham số tƣơng ứng với CCLĐ, CSHT, VTĐL, THĐP, CPĐV, VHKT, CST β : Hệ số đánh giá tác động của các yếu tố khác ngoài mô hình đến biến phụ thuộc Y trong điều kiện các biến độc lập bằng 0 Với mô hình này giả thuyết đƣợc đặt nhƣ sau: giả thuyết: Các tiêu chí về môi trường kinh doanh bao gồm cơ sở hạ tầng, chất lượng lao động, vị trí địa lý, chính sách thuế và thủ tục hành chính, thương hiệu địa phương, văn hóa kinh tế xã hội) tại địa phương có tác động đến sự hài lòng của các nhà đầu tư FDI 2.2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Sau khi xây dựng mô hình nghiên cứu, tác giả xây dựng phiếu khảo sát và sử dụng thang đo likert. Việc lấy mẫu phù hợp dựa trên nghiên cứu của Hair và cộng sự(1998) nêu quan điểm về kích thƣớc mẫu sử dụng cho phân tích tƣơng quan và hồi quy tối thiểu là 5 lần tổng số biến quan sát. Nghiên cứu có tất cả là 39 biến quan sát tác giả sử dụng quy mô mẫu là 195 doanh nghiệp. Tuy nhiên để đề phòng các phiếu khảo sát không hợp lệ hoặc tỷ lệ trả lời thấp, dự kiến số phiếu phát ra là 230 phiếu. Phƣơng pháp gửi phiếu điều tra là qua email và khảo sát trực tiếp tại đơn vị. Số phiếu hợp lệ là 200 phiếu, số phiếu đƣa vào chạy dữ liệu là 195 phiếu. Thang đo likert 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý ý đồng ý 517
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Bảng 2: Bảng câu hỏi khảo sát CLLĐ Chất lƣợng lao động ý kiến đánh giá CLLĐ1 Lao động phổ thông dồi dào 1 2 3 4 5 CLLĐ2 Nhiều trƣờng Đại học, cao đẳng, dạy 1 2 3 4 5 nghề đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp CLLĐ3 Ngƣời lao động có khả năng tiếp thu 1 2 3 4 5 đƣợc công nghệ ở các khu công nghệ cao CLLĐ4 Lao động sử dụng tốt các ngôn ngữ: 1 2 3 4 5 Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Hàn, Tiếng Nhật... CLLĐ5 Có tinh thần kỷ luật tốt trong lao 1 2 3 4 5 động CLLĐ6 Tuyển đƣợc nhiều lao động có kỹ 1 2 3 4 5 thuật VTĐL6 Thời tiết tạo điều 1 2 3 4 5 kiện thuận lợi cho sản xuất và kinh doanh THĐP Thƣơng hiệu địa phƣơng ý kiến đánh giá THĐP1 Hải Phòng là một trong 5 thành 1 2 3 4 5 phố có thƣơng hiệu uy tín trong thu hút đầu tƣ THĐP2 Hải Phòng là một trong những 1 2 3 4 5 thành phố có số lƣợng các nhà đầu tƣ đến từ Châu Á nhiều nhất cả nƣớc THĐP3 Có nhiều cụm công nghiệp, khu 1 2 3 4 5 công nghiệp công nghệ cao có 518
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 uy tín THĐP4 Hải Phòng đƣợc coi là một 1 2 3 4 5 trong những thành phố ―đáng sống‖ nhất Việt Nam CPĐV Chí phí đầu vào cho đầu tƣ ý kiến đánh giá CPĐV1 Chi phí nhân công rẻ 1 2 3 4 5 CPĐV2 Giá thuê đất thấp, Chi phí xây dựng, lắp 1 2 3 4 5 đặt, thiết bị, nhà xƣởng thấp và thuận lợi CPĐV3 Giá điện, nƣớc, cƣớc vận tải hợp lý 1 2 3 4 5 CPĐV4 Dịch vụ về tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, 1 2 3 4 5 môi trƣờng hợp lý VHKT-XH Văn hóa kinh tế-xã hội ý kiến đánh giá VHKT-XH1 Ngƣời dân thân thiện, văn minh 1 2 3 4 5 VHKT-XH2 Môi trƣờng sống ít ô nhiễm 1 2 3 4 5 VHKT-XH3 Ít bất đồng nhiều về văn hóa 1 2 3 4 5 VHKT-XH4 Chi phí sinh hoạt hợp lý 1 2 3 4 5 VHKT-XH5 Các hoạt động vui chơi giải trí đáp 1 2 3 4 5 ứng đƣợc yêu cầu CST-TTHC Chính sách thuế, thủ tục hành ý kiến đánh giá chính CST-TTHC1 Thủ tục hành chính nhanh gọn, thực 1 2 3 4 5 hiện chế độ một cửa hiệu quả CST-TTHC2 Thủ tục hải quan nhanh gọn, ít phiền 1 2 3 4 5 hà, nhũng nhiễu CST-TTHC3 Có nhiều chính sách hỗ trợ về thuế, 1 2 3 4 5 trợ cấp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài CST-TTHC4 Các trung tâm xúc tiến đầu tƣ hỗ trợ 1 2 3 4 5 tốt doanh nghiệp 519
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 CST-TTHC5 Tính chuyên nghiệp cao, và đồng 1 2 3 4 5 hành hỗ trợ tốt của ban quan lý các khu công nghiệp Biến phụ thuộc(HL) HL Mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ FDI ý kiến đánh giá HL1 Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 có thể sẽ tăng trƣởng theo mong muốn HL2 Tôi sẽ giới thiệu địa phƣơng này cho DN 1 2 3 4 5 khác HL3 DN chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tƣ dài hạn tại 1 2 3 4 5 VN HL4 DN chúng tôi rất hài lòng đầu tƣ tại địa 1 2 3 4 5 phƣơng 2.2.4. Kết quả nghiên cứu a) Bảng phân loại đối tượng khảo sát Bảng 3: Bảng phân loại đối tƣợng khảo sát (nguồn phân tích SPSS) Tiêu chí tần suất Tỷ lệ(%) tỷ lệ lũy kế(%) Giới tính Nam 136 69,7 69,7 Nữ 59 30,3 100 Độ tuổi 25-35 26 13,3 13,3 36-45 95 48,7 62 trên 45 74 37,9 100 Trinh độ Đại học 106 54,4 54,4 Cao đẳng 39 20 64,4 520
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 trên đại học 50 25,6 100 Với 195 phiếu khảo sát đƣa vào nghiên cứu, sau khi nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS để xử lý. Kết quả phân loại đối tƣợng nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 5. Về giới tính tỷ lệ nam là 69,7%, tỷ lệ nữ là 30,3%..Về nhóm tuổi đối tƣợng tham gia trả lời bảng khảo sát ở nhóm tuổi 36-45 tuổi là nhiều nhất chiếm 48,7%, thứ hai là nhóm tuổi trên 45 tuổi chiếm 37,9%, nhóm tuổi từ 25-35 chiếm 13,3%. Về trình độ: Đại học chiến 54,4%, cao đẳng chiếm 20% và trên đại học chiếm 25,6%. b) Kiểm định mối tương quan của các biến trong mô hình nghiên cứu Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach‘s Alpha. Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).Hệ số tin cậy Cronbach‘s Al- pha chỉ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không; nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tƣơng quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Bảng 4: Độ tin cậy cronbach‘s anpha((nguồn phân tích SPSS)) STT Biến độc lập Hệ số Hệ số tƣơng Hệ số tƣơng quan nếu loại cronbach‘s quan biến tổng biến đó anpha 1 CLLĐ ,819 CLLD1 ,495 ,809 521
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 CLLD2 ,674 ,771 CLLD3 ,593 ,789 CLLD4 ,628 ,782 CLLD5 ,647 ,777 CLLD6 ,482 ,814 2 CSHT ,883 CSHT1 ,427 ,888 CSHT2 ,643 ,871 CSHT3 ,735 ,863 CSHT4 ,777 ,860 CSHT5 ,747 ,862 CSHT6 ,704 ,866 CSHT7 ,672 ,869 CSHT7 ,647 ,871 CSHT9 ,354 ,894 3 VTĐL ,90 VTĐL1 ,582 ,902 VTĐL2 ,776 ,875 VTĐL3 ,762 ,877 VTĐL4 ,766 ,876 VTĐL5 ,789 ,873 VTĐL6 ,692 ,888 4 THĐP ,853 THĐP1 ,648 ,834 THĐP2 ,762 ,784 THĐP3 ,798 ,769 THĐP4 ,581 ,858 522
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 5 CPĐV ,893 CPĐV1 ,761 ,863 CPĐV2 ,836 ,837 CPĐV3 ,838 ,837 CPĐV4 ,644 ,911 6 VHKT-XH ,823 VHKT-XH1 ,479 ,828 VHKT-XH2 ,603 ,792 VHKT-XH3 ,668 ,773 VHKT-XH4 ,686 ,768 VHKT-XH5 ,658 ,775 7 CST-TTHC ,879 CST-TTHC1 ,586 ,886 CST-TTHC2 ,785 ,835 CST-TTHC3 ,725 ,850 CST-TTHC4 ,745 ,846 CST-TTHC5 ,736 ,847 Kết quả kiểm định hệ số cronbach‘s anpha cho thấy, tất cả các tiêu chí về chất lƣợng lao động, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý, thƣơng hiệu địa phƣơng, chi phí đầu vào, văn hóa kinh tế xã hội, chính sách thuế và thủ tục hành chính đều có hệ số crobach‘s an pha từ 0,819 đến 0,9 thỏa mãn điều kiện kiểm định là >0,6. Hệ số tƣơng qua biến tổng của 39 biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện >0,3. Cho thấy các biến quan sát có sự tƣơng quan tƣơng đối chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên có biến quan sát CSHT9 có hệ số tƣơng quan nếu loại biến đó> hệ số tƣơng quan(0,894>0,883) vì vậy nhân tố này cần xem xét khi kiểm định nhân tố khám phá EFA. c. Kiểm định nhân tố khám phá EFA Bảng 5: Phân tích nhân tố khám phá EFA và ma trận xo- ay(nguồn phân tích SPSS) 523
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 chỉ tiêu nhóm nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 CSHT4 ,843 CSHT5 ,822 CSHT3 ,793 CSHT6 ,792 CSHT7 ,778 CSHT8 ,749 CSHT2 ,717 CSHT1 ,512 CSHT9 VTĐL5 ,856 VTĐL2 ,855 VTĐL3 ,848 VTĐL4 ,841 VTĐL6 ,774 VTĐL1 ,694 CST_TTHC2 ,871 CST_TTHC4 ,838 CST_TTHC3 ,830 CST_TTHC5 ,829 CST_TTHC1 ,706 CLLD2 ,789 CLLD5 ,772 CLLD4 ,765 524
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 CLLD3 ,720 CLLD1 ,647 CLLD6 ,626 CPĐV3 ,915 CPĐV2 ,909 CPĐV1 ,870 CPĐV4 ,788 VHKT_XH3 ,818 VHKT_XH4 ,814 VHKT_XH5 ,793 VHKT_XH2 ,744 VHKT_XH1 ,627 THĐP3 ,891 THĐP2 ,877 THĐP1 ,795 THĐP4 ,725 Eigentvalue 12,86 10,947 10,325 8,703 7,867 7,646 5,750 KMO 0,768 Tổng phương 64,105% sai trích Kiểm định Bar- 0,000 lertt (sig) Trong kiểm định EFA thì 39 biến quan sát đã đƣợc đƣa vào chạy phân tích, kết quả tại bảng 7 cho thấy hệ số KMO=0,768>0,5 là khá cao, sig=0,0000,5, hệ số eigentvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đều>1. Ma trận xoay đã điều chỉnh cho kết quả các biến quan sát đều có tính chất hội về từng nhóm, và các nhóm có tính phân biệt lẫn nhau. Sau 525
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 khi chạy ma trận xoay điều chỉnh sẽ loại biến CSHT9 trong phân tích hồi quy đa biến do không hội tụ về nhóm nào. d. Tương quan person và hồi quy đa bội Sau khi nghiên cứu nhân tố khám phá, sẽ thực hiện kiểm định giả thu- yết đƣợc đƣa ra thông qua kiểm định tƣơng quan và hồi quy bội.Trƣớc khi kiểm định hồi quy bội, sẽ xem xét sự tƣơng quan giữa các biến trong mô hình bằng việc sử dụng hệ số Peason Correlation để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Bảng 6: Ma trận tƣơng quan Person(nguồn phân tích SPSS) HL CLLĐ CSHT VTĐL THĐP CPĐV VHKT CST_T _XH THC Pearson Correla- 1 ,283** ,346** ,334** ,385** ,370** ,319** ,345** tion HL Sig. (2- ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 tailed) N 195 195 195 195 195 195 195 195 N 195 195 195 195 195 195 195 195 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Qua bảng ma trận tƣơng quan person cho kết quả các biến độc lập đều có mối quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc HL, hệ số tƣơng quan đều đạt mức ý nghĩa từ 0,283 đến 0,385. Bảng 7 cho kết quả về mối quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc khá chặt chẽ. Có 7 biến độc lập đƣa vào chạy hồi quy đa biến, cho kết quả Hệ số R2 =0,81, điều này cho thấy 7 nhân tố giải thích đƣơc 81% ý nghĩa của biến phụ thuộc, hệ số Durbin-Watson=1,773 nằm trong giới hạn tƣ 0-4 thỏa mãn điều kiên,, và với giá trị này sẽ không xảy ra hiện tƣợng tự tƣơng quan, sig=0,000< 0,05 thỏa mãn điều kiện kiểm định. 526
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Bảng 7: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình Model Summaryb Mô Hệ sô R Hệ số R2 Hệ số R trung Ƣớc lƣợng sai hệ số Dur- sig hình bình số chuẩn bin-Watson 1 ,900a ,810 ,803 ,16456 1,773 ,000b a. Biến độc lâp, CST_TTHC, CSHT, VHKT_XH, VTĐL, CPĐV, CLLĐ, THĐP b. Biến phụ thuộc: HL Bảng 8: Kết quả phân tích hồi quy đa biến(nguồn SPSS) Coefficientsa Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn t Sig. hóa B Std. Error Beta (Constant) ,088 ,117 ,750 ,454 CLLĐ ,110 ,015 ,244 7,562 ,000 CSHT ,138 ,014 ,315 9,818 ,000 VTĐL ,133 ,014 ,313 9,704 ,000 1 THĐP ,149 ,013 ,384 11,661 ,000 CPĐV ,153 ,013 ,385 12,008 ,000 VHKT_XH ,125 ,013 ,303 9,458 ,000 CST_TTHC ,169 ,014 ,409 12,406 ,000 a. Dependent Variable: HL Bảng 8 cho kết quả hồi quy đa biến, cả 7 yếu tố đƣa vào chạy kiểm định đều đạt mức ý nghĩa với sig
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá tác động của các kịch bản thu phí ùn tắc giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công cụ mô phỏng giao thông Visum
12 p | 59 | 9
-
Đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 16 | 9
-
Đánh giá mức độ tác động của rủi ro kinh tế đối với dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến Thành – Suối Tiên: Tiếp cận theo phương pháp ANP
6 p | 75 | 7
-
Đánh giá thành tích nhân viên tại các doanh nghiệp miền Trung – Tây Nguyên: Kết quả và khuyến nghị từ cuộc khảo sát sự ảnh hưởng hành vi lãnh đạo đến thành tích nhân viên
8 p | 48 | 6
-
Đánh giá sự hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thành phố Vĩnh Long
9 p | 61 | 6
-
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu so sánh giữa các nền kinh tế ở các mức thu nhập khác nhau
16 p | 118 | 6
-
Tác động của FDI đến hiệu quả của một ngành kinh tế
10 p | 71 | 5
-
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh
12 p | 78 | 5
-
Tác động của thuế GTGT đến bất bình đẳng thu nhập tại các nước ASEAN
11 p | 89 | 5
-
Vận dụng mô hình solow để kiểm chứng tác động của PAPI đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương tại Việt Nam
10 p | 47 | 4
-
Tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) tới thương mại hai chiều hàng thủy sản giữa Việt Nam và Nhật Bản
17 p | 41 | 4
-
Tác động của công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam
3 p | 34 | 3
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 p | 30 | 3
-
Đánh giá tác động của pháp luật về mức phí và sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường
5 p | 67 | 3
-
Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
7 p | 57 | 2
-
Đánh giá tác động của thương mại quốc tế và bảo hộ tới tiền lương sử dụng dữ liệu điều tra ngành công nghiệp sản xuất ở Thái Lan
12 p | 66 | 2
-
Tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và vai trò của tự do hóa tài chính tại nước đối tác
13 p | 17 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn