intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sự tăng trưởng thể chất, vận động thô nhóm trẻ sinh non lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh

Chia sẻ: Saobiendo Saobiendo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định các đặc điểm về tăng trưởng thể chất, vận động thô lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh của trẻ sinh non xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sự tăng trưởng thể chất, vận động thô nhóm trẻ sinh non lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT, VẬN ĐỘNG THÔ<br /> NHÓM TRẺ SINH NON LÚC 6 THÁNG TUỔI ĐIỀU CHỈNH<br /> Trần Thị Mỹ Tuyết*, Jane Dimmitt Champion**, Trần Diệp Tuấn***<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Chăm sóc trẻ sinh non là một trong những thách thức đối với nhân viên y tế, và gia đình trong<br /> thời gian trẻ nằm viện kéo dài đến sau khi xuất viện, vì tỷ lệ tử vong cao, kèm theo bệnh tật và sự suy giảm về<br /> tăng trưởng thể chất, tâm thần, vận động của trẻ. Tuy nhiên, tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, việc đánh<br /> giá, theo dõi nhóm trẻ này chưa được triển khai, cũng như chưa có chương trình can thiệp, đánh giá sau can thiệp<br /> về thể chất, dinh dưỡng, vận động nhóm trẻ sinh non này sau xuất viện.<br /> Mục tiêu: Xác định các đặc điểm về tăng trưởng thể chất, vận động thô lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh của trẻ<br /> sinh non xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa.<br /> Phương pháp: Thiết kế cắt ngang, mô tả.<br /> Kết quả: Lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh, các giá trị trung bình của cân nặng, chiều dài, vòng đầu của nhóm trẻ<br /> lần lượt là 7,64 ± 0,88 (kg), 63,4 ± 3,54(cm), 41,66 ± 2,37 (cm). Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi chiếm<br /> 39,6%; 34% trẻ chậm phát triển vận động thô, và chỉ có 11/53 trẻ ngồi không cần trợ giúp, và 9/53 trẻ đứng với<br /> sự trợ giúp.<br /> Kết luận: Trẻ sinh non lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh trong nghiên cứu này có các chỉ số về cân nặng, chiều<br /> dài, vòng đầu không đồng đều nhau. Phát triển kỹ năng vận động thô bị ảnh hưởng. Do đó, cần nhấn mạnh tầm<br /> quan trọng của đánh giá tăng trưởng thể chất, vận động thô, đồng thời giáo dục sức khỏe cho người mẹ về dinh<br /> dưỡng của trẻ để phát hiện sớm, quản lý sớm và kịp thời về chậm tăng trưởng thể chất, vận động và dự phòng<br /> các chậm trể phát triển thể chất, vận động sau này.<br /> Từ khóa: sinh non, tăng trưởng thể chất, vận động thô<br /> ABSTRACT<br /> THE PHYSICAL AND GROSS MOTOR DEVELOPMENT CHARACTERISTICS<br /> AT 6- MONTHS CORRECTED AGE OF PREMATURE INFANT<br /> Tran Thi My Tuyet, Jane Dimmitt Champion, Tran Diep Tuan<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 170 – 175<br /> Background: Taking care of pre-term infant is one of the challenges for medical personnel, and families<br /> during the time in hospital until after discharge, because of the high mortality rate, attached illness and decline<br /> about child growth physical, mental health, and motor. However, in Nha Trang, the monitoring of this group of<br /> children has not been widely implemented, there is not assessment, intervention, physical, nutritional program,<br /> mobilizing this group of pre-term infant after discharge.<br /> Objectives: To describe growth, gross motor development of preterm infant at 6 months corrected age.<br /> Methods: Cross-sectional.<br /> Results: Corrected at 6 months of age, the average values of weight, length, head circumference of the group<br /> were respectively 7.64 ± 0.88 (kg), 63.4 ± 3.54 (cm), 41.66 ± 2.37 (cm). The rate of children with stunting 39.6%.<br /> <br /> *Khoa Điều dưỡng – Trường CĐ Y tế Khánh Hòa **Đại học Texas tại Austin<br /> ***Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: CN. Trần Thị Mỹ Tuyết ĐT: 0987915087 Email: mytuyet2101@gmail.com<br /> <br /> <br /> 170 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> One-third of children are delay to gross motor development, and 11/53 children sitting without support, and 9/53<br /> standing with assistant.<br /> Conclusion: The corrected group of preterm infant at 6 months of age in our study had a higher average<br /> weight index than the WHO growth standard. The average index of the length, head circumference is lower than<br /> the standard growth of WHO. Gross motor development is severely affected. Therefore, it is important to<br /> emphasize the importance of assessing the growth and gross mobilization and health education for mothers about<br /> children's nutrition for early detection, early and timely management of delayed development and prevention for<br /> late problem.<br /> Keywords: pre-term infant, growth physical, gross motor<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định tỷ lệ chậm phát triển các kỹ năng<br /> vận động thô theo lĩnh vực vận động thô của<br /> Theo thống kê UNICEF và Tổ chức Y tế Thế<br /> ASQ và mô tả các mốc vận động thô theo WHO<br /> giới (WHO) năm 2017, ước tính 2,5 triệu trẻ sơ<br /> mà trẻ thực hiện được.<br /> sinh chết trong 28 ngày đầu sau sinh, và xấp xỉ<br /> 80% trong số này có cân nặng lúc sinh thấp và ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br /> 2/3 trẻ sinh non(17). Ở trẻ sinh non, các cơ quan Đối tượng nghiên cứu<br /> chưa phát triển hoàn chỉnh, và có nguy cơ chậm Tiêu chuẩn chọn<br /> tăng trưởng thể chất, vận động, tâm thần, dễ<br /> Trẻ 6 tháng tuổi điều chỉnh có tiền sử sơ sinh<br /> mắc các bệnh về hô hấp, tiêu hóa. Chậm tăng<br /> non tháng xuất viện từ đơn vị sơ sinh – khoa Nhi<br /> trưởng thể chất liên quan đến nhiều biến chứng,<br /> – bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa.<br /> có mối quan hệ trực tiếp đến tình trạng dinh<br /> dưỡng của trẻ, và ảnh hưởng đáng kể đến sự Tiêu chuẩn không chọn<br /> phát triển vận động thô. Sự phát triển vận động Trẻ bị dị tật bẩm sinh (tim bẩm sinh, dị tật<br /> trong năm đầu đời dự đoán các kỹ năng nhận đường tiêu hóa, bất thường nhiễm sắc thể, di tật<br /> thức sau này, như một yếu tố chỉ dẫn hữu ích vận động bẩm sinh), trẻ mắc các bệnh về thần<br /> đối với các bất thường về phát triển không liên kinh, bệnh mạn tính. Gia đình không đồng ý<br /> quan đến vận động(14,18). Trên thế giới, đã có tham gia nghiên cứu.<br /> nhiều nghiên cứu về sự tăng trưởng, vận động ở Phương pháp nghiên cứu<br /> trẻ có tiền sử sinh non. Tuy nhiên ở Việt Nam, Thiết kế nghiên cứu<br /> hiện tại còn rất khiêm tốn kết quả nghiên cứu<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br /> trên nhóm đối tượng này. Tại bệnh viện đa khoa<br /> Tỉnh Khánh Hòa, chưa có báo cáo về việc đánh Cỡ mẫu<br /> giá, theo dõi về tăng trưởng thể chất, vận động Tất cả trẻ 6 tháng tuổi thỏa tiêu chí chọn vào<br /> trên nhóm trẻ sinh non này sau khi được xuất và tiêu chuẩn không chọn vào đã được nêu trên.<br /> viện này. Vậy đặc điểm tăng trưởng về thể chất, Kỹ thuật chọn mẫu<br /> tình trạng dinh dưỡng, vận động của nhóm trẻ Lấy mẫu toàn bộ.<br /> sinh non sau khi xuất viện này như thế nào. Do<br /> Phương pháp thu thập số liệu<br /> đó, chúng tôi tiến hành “Đánh giá sự phát triển<br /> Phỏng vấn trực tiếp ba mẹ bằng bộ câu hỏi<br /> thể chất, vận động thô ở nhóm trẻ sinh non 6<br /> soạn sẳn thông tinh lúc sinh, chế độ nuôi dưỡng,<br /> tháng tuổi điểu chỉnh”.<br /> và các kỹ năng vận động mà trẻ thực hiện được<br /> Mục tiêu theo bộ câu hỏi ASQ. Thu thập các chỉ số nhân<br /> Mô tả các chỉ số tăng trưởng, và tỷ lệ suy trắc: cân nặng, vòng đầu, chiều dài bằng các<br /> dinh dưỡng của trẻ ở mốc 6 tháng tuổi điều chỉnh. dụng cụ của phòng khám Nhi – đơn vị hồi sức<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 171<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br /> <br /> sơ sinh. Khám lâm sàng đánh giá các mốc vận thai phân bố chủ yếu theo thứ tự giảm dần. Đa<br /> động thô mà trẻ đạt được theo WHO công bố. số trẻ sinh non có cân nặng lúc sinh trên 1500<br /> Phương pháp xử lý và phân tích số liệu gam (79,2%). Đa số mẹ của trẻ sinh non có tuổi<br /> Các biến số sẽ được nhập và xử lý trên phần từ 18 đến 35 tuổi. 52,8%), nghề nghiệp của mẹ là<br /> mền SPSS 20.0. nội trợ. Hơn 2/3 trình độ học vấn của các bà mẹ<br /> trong nghiên cứu là từ cấp 3 trở xuống (73,6%).<br /> Tính chỉ số Z-score cân nặng theo tuổi, chiều<br /> Các trẻ có gia đình sống tại các huyện chiếm tỷ lệ<br /> cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao, vòng đầu<br /> cao hơn ở thành phố (Bảng 1).<br /> theo tuổi bằng phần mền WHO Anthro.<br /> Cân nặng, vòng đầu, chiều dài của trẻ<br /> Kết quả trình bày dưới dạng bảng phân phối<br /> tần số - tỷ lệ và biểu đồ. Bảng 2. Cân nặng, vòng đầu, chiều dài trung bình<br /> của trẻ<br /> Y đức<br /> Nhóm trẻ nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng Y Đặc điểm<br /> Nữ TB(ĐLC) Nam TB(ĐLC)<br /> đức Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh số<br /> Cân nặng 7,4 (0,88) 8,0 (0,76)<br /> 130/ĐHYD-HĐĐD.<br /> Vòng đầu 41,4 (2,92) 41,8 (2,03)<br /> KẾT QUẢ Chiều dài 63,8 (3,05) 63,1 (3,80)<br /> Đặc điểm dịch tễ nhóm trẻ sinh non Tình trạng dinh dưỡng của trẻ<br /> Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ nhóm trẻ sinh non Bảng 3. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ<br /> Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đặc tính Tần số (N) Tỷ lệ(%)<br /> Giới tính Không suy dinh dưỡng 32 60,4<br /> Nữ 34 64,2 Suy dinh dưỡng 21 39,6<br /> Nam 19 35,8 Suy dinh dưỡng<br /> Tuổi thai Thấp còi, mức độ nặng 6 11,3<br /> Thể thấp còi mức độ vừa 15 28,3<br /> 28 đến < 32 tuần 11 20,9<br /> 32 đến < 34 tuần 19 35,8<br /> 1/3 nhóm trẻ lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh bị<br /> 34 đến < 37 tuần 23 43,4<br /> suy dinh dưỡng thể thấp còi, trong đó có 11,3%<br /> Cân nặng lúc sinh trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi mức độ nặng<br /> 1000 – 35 tuổi 10 18,9 Chậm phát triển vận Nhóm trẻ nghiên cứu<br /> động thô Tần số (n) Tỷ lệ (%)<br /> Nghề nghiệp<br /> 28 52,8 Có 18 34<br /> Nội trợ<br /> Không 35 66<br /> Công/Nông dân 17 32,1<br /> 8 15,1<br /> Trong nhóm trẻ sinh non lúc 6 tháng tuổi<br /> Cán bộ CNVC<br /> điều chỉnh chỉ có 1/3 trẻ chậm phát triển vận<br /> Trình độ học vấn<br /> động thô (Bảng 4).<br /> Cấp 1,2,3 39 73,6<br /> Cao đẳng, đại học 14 26,4 Đa số trẻ lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh trong<br /> Nơi cư trú<br /> nghiên cứu không đạt được các mốc vận động<br /> Huyện 29 54,7 thô theo WHO. Có 11 trẻ đạt được mốc vận<br /> Thành phố 24 45,3 động ngồi không trợ giúp và 9 trẻ đạt được<br /> Tỷ lệ trẻ nữ/nam trong nghiên cứu là: 1,79/1. mốc vận động đứng với sự trợ giúp, chỉ có 3<br /> Có 5 cặp song sinh chiếm tỷ lệ 22,7%. Nhóm tuổi trẻ vừa đạt được mốc vận động ngồi không trợ<br /> <br /> <br /> 172 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> giúp và đứng với sự trợ giúp. Không có trẻ có nguy cơ chậm tăng trưởng vòng đầu hoặc<br /> nào đạt được mốc vận động bò hoặc đi với sự tăng trưởng vòng đầu không đạt kỳ vọng mong<br /> trợ giúp (Hình 1). muốn (16). Chiều dài trung bình của trẻ so với<br /> chuẩn WHO thì nhóm trẻ nam thấp hơn chuẩn<br /> là 4,5cm và trẻ nữ thấp hơn chuẩn là1,9cm. Kết<br /> quả của nghiên cứu này phù hợp với một số kết<br /> quả của các nghiên cứu(7,12). Bắt đầu từ 6 tháng<br /> tuổi, sự phát triển thể chất đều trở nên rõ ràng<br /> hơn, vì vậy nên theo dõi, giám sát tăng trưởng<br /> trong giai đoạn đầu sau sinh để cung cấp thông<br /> tin hữu ích để can thiệp hợp lý (5,11). Nhóm trẻ<br /> sinh non lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh trong<br /> nghiên cứu này chưa có nguy cơ suy dinh<br /> Hình 1. Thành tích vận động thô của nhóm trẻ sinh dưỡng nhẹ cân, gầy còm, tuy nhiên xuất hiện tỷ<br /> non lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi chiếm 39,6 %,<br /> BÀN LUẬN điều này phù hợp với tình trạng tăng trưởng của<br /> Cân nặng của nhóm trẻ sinh non lúc 6 tháng nhóm trẻ đang nghiên cứu. Kết quả này tương<br /> tuổi điều chỉnh cao hơn chuẩn cân nặng của đồng với kết quả nghiên cứu của các tác giả<br /> WHO 2006(19) lần lượt 0,44 kg đối với trẻ nữ và Clark(2), Mbusa-Kambale(12).<br /> 0,12 kg đối với trẻ nam. Sự tăng trưởng về cân Khiếm khuyết về vận động là một trong<br /> nặng của nhóm trẻ sinh non trong nghiên cứu những di chứng liên quan đến suy giảm phát<br /> này phù hợp với một nghiên cứu hồi cứu, tại triển thần kinh phổ biến được quan sát ở trẻ sinh<br /> bệnh viện Từ Dũ của tác giả Đặng Văn Quý năm non(13). Rối loạn chức năng vận động liên quan<br /> 2010(3) đều cao hơn so với chuẩn WHO, tuy đến sinh non gồm: chậm phát triển vận động thô<br /> nhiên cân nặng trung bình của nhóm trẻ trong mức độ nhẹ, như chậm bò và chậm biết đi, đến<br /> nghiên cứu của tác giả Đặng Văn Quý có phần các bất thường vận động kéo dài do thần kinh<br /> thấp hơn cân nặng trung bình của nhóm trẻ như tổn thương trong phối hợp vận động, cảm<br /> trong mẫu nghiên cứu này. Điều này có thể giải giác(15). Tuy những khiếm khuyết này là nhỏ so<br /> thích, tuy đặc điểm phân phối các yếu tố sinh với bại não, nhưng chúng phổ biến và ảnh<br /> non tương đồng nhau, nhưng xét về thời điểm hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vì vậy, nhằm<br /> thực hiện thì 2 nghiên cứu cách nhau 8 năm, là hạn chế và nâng cao chất lượng cuộc sống của<br /> một khoảng thời gian đủ để tình hình kinh tế, xã trẻ có tiền sử sinh non cần phải theo dõi đánh giá<br /> hội, giáo dục, y tế dẫn đến mức thu nhập từng phát triển vận động một cách có phương pháp<br /> vùng không giống nhau nên ảnh hưởng chung và hệ thống là rất cần thiết trong công tác chăm<br /> đến việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Vòng đầu sóc trẻ. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi<br /> trung bình của trẻ nam, trẻ nữ đều thấp hơn phối hợp đánh giá lâm sàng vận động thô và<br /> chuẩn WHO lần lượt là 1,5cm; 0,8cm. Kết quả phỏng vấn cha, mẹ về các hoạt động mà trẻ thực<br /> vòng đầu trung bình nghiên cứu xấp xỉ với kết hiện được. Chúng tôi đã phát hiện có 18 trẻ<br /> quả trong nghiên cứu của Kambale ở Congo(12). chậm phát triển vận động thô chiếm 34% trong<br /> Điểm tương đồng này có thể do đặc điểm của nhóm trẻ sinh non lúc 6 tháng tuổi. Kết quả này<br /> nhóm trẻ tham gia giống nhau, cỡ mẫu tương tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả<br /> đồng. Trẻ sinh non, nhẹ cân có nguy cơ tổn Razieh(4), nhưng thấp hơn kết quả của tác giả<br /> thương não, hoặc tăng trưởng não giảm do Boskabadi(1), điều này có thể giải thích tuy tiêu<br /> nhiều nguyên nhân vì vậy những trẻ này thường chuẩn tham gia của nhóm trẻ trong các nghiên<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 173<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br /> <br /> cứu là tương tự nhau, nhưng số lượng trẻ trong khác với tính chất cắt ngang của các nghiên<br /> nghiên cứu của chúng tôi xấp xỉ bằng số lượng cứu trên, cỡ mẫu nhỏ, đối tượng nghiên cứu<br /> trẻ trong nghiên cứu của Razieh và chỉ bằng 1/5 của chúng tôi là trẻ sinh non, thời gian nghiên<br /> số trẻ trong nghiên cứu của Boskabadi. Bên cạnh cứu ngắn chưa đánh giá toàn vẹn sự phát triển<br /> đó, kết quả của một nghiên cứu khác báo cáo kết vận động thô của nhóm trẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ<br /> quả chậm phát triển kỹ năng vận động thô trên thực hiện các mốc vận động thô lúc 6 tháng<br /> 50% ở những nhóm trẻ sinh non không chỉ xuất tuổi của Khan năm (2019)(9) cao hơn với kết<br /> hiện trong các kết quả nghiên cứu sử dụng ASQ quả trong nghiên cứu này. Có thể do phương<br /> mà còn sử dụng các công cụ khác(8). Trong nhóm pháp nghiên cứu cắt ngang dựa trên bộ câu<br /> trẻ chậm phát triển kỹ năng vận động thô theo hỏi hồi cứu các mốc vận động thô bằng cách<br /> ASQ, chúng tôi thấy rằng tỷ lệ trẻ nữ cao hơn trẻ các bà mẹ nhớ, điều này có thể gây ra sự hồi<br /> nam. Sự phân bố trẻ ở nhóm tuổi thai dưới 32 tưởng thiên vị về các thành tích quan trọng mà<br /> tuần chiếm tỷ lệ cao nhất và thấp nhất tuổi thai con mình thực hiện được.<br /> từ 34 đến dưới 37 tuần. Hai phần ba trong nhóm Để đạt được các mốc vận động thô theo công<br /> trẻ này có cân nặng lúc sinh nhỏ hơn 1500 gam, bố của WHO dành cho trẻ từ 3 tháng đến 18<br /> thêm vào đó số lượng trẻ được nuôi dưỡng hoàn tháng tuổi, trẻ đã trải qua các kỹ năng vận động<br /> toàn bằng sữa mẹ và tỷ lệ suy dinh dưỡng chiếm thô nhỏ, riêng biệt. Tuy nhiên, trong quá trình<br /> ưu thế hơn trong nhóm chậm phát triển kỹ năng phát triển nói chung và phát triển vận động nói<br /> vận động thô. Bên cạnh đó, trong một nghiên riêng, trẻ trải qua các mốc theo từng lĩnh vực<br /> cứu khác cũng báo cáo rằng trẻ sinh non xuất không giống, và chậm phát triển mốc vận động<br /> viện từ NICU khi 6 tháng tuổi điều chỉnh không thô thường dễ nhận biết, nên những bất thường<br /> những chậm phát triển vận động thô mà còn về chức năng vận động, và tư thế có thể quan sát<br /> biểu hiện sự chậm phát triển toàn bộ các lĩnh vực thấy ở trẻ sinh non, đặc biệt những trẻ sinh non<br /> còn lại vận động tinh, xã hội và cá nhân khi sàng đã được điều trị tại đơn vị hồi sức sơ sinh được<br /> lọc bằng công cụ ASQ(4). biểu hiện sớm hơn lúc trẻ 6 tháng tuổi điều<br /> Chúng tôi thấy có sự tương đồng giữa kết chỉnh. Theo tài liệu Hướng dẫn Phát hiện sớm –<br /> quả phỏng vấn cha mẹ theo ASQ và kết quả Can thiệp sớm trẻ khuyết tật của Bộ Y tế - Cục<br /> khám lâm sàng theo WHO tương ứng với các quản lý khám chữa bệnh (2011) có thể phát hiện<br /> kỹ năng vận động. Điều này phần nào khẳng trẻ bại não lúc 6 tháng tuổi, hoặc cũng có thể là<br /> định được vai trò phát hiện sớm các dấu hiệu các dấu hiệu ban đầu của một bệnh lý về cơ vì<br /> chậm phát triển vận động được phát hiện sớm vậy cần tiếp tục theo dõi nhóm trẻ này để có các<br /> bởi cha mẹ nếu được hướng dẫn sử dụng và chẩn đoán xác định. Do đó, cần phải theo dõi về<br /> triển khai công cụ đánh giá ASQ tại khoa nhi. phát triển vận động thô ít nhất đến 24 tháng tuổi<br /> Trong nhóm trẻ nghiên cứu, có 11/53 trẻ ngồi điều chỉnh, và ở những trẻ có vấn đề vận động,<br /> không cần cần trợ giúp, 9/53 trẻ đứng với sự can thiệp vật lý trị liệu và hỗ trợ đi lại có thể cần<br /> trợ giúp và không có trẻ nào bò và (hoặc) đi bắt đầu sớm và duy trì lâu dài, dù rằng hiệu quả<br /> với sự trợ giúp. Trong 11 trẻ ngồi không cần vẫn còn đang tranh cãi.<br /> trợ giúp thì có 3 trẻ đứng với sự trợ giúp. So KẾT LUẬN<br /> sánh với công bố của WHO (20), thì nhóm trẻ<br /> Trẻ sinh non trong nghiên cứu của chúng tôi<br /> của chúng tôi không bắt kịp các mốc vận động<br /> lúc 6 tháng tuổi.<br /> thô phù hợp với tuổi. Kết quả này cũng phù<br /> hợp với một số nghiên cứu ở Ấn Độ, Việt - Cân nặng trung bình của nhóm trẻ cao hơn<br /> Nam(6,10). Mặc khác, các mốc vận động thô của chuẩn WHO, trong khi đó chiều dài, vòng đầu<br /> WHO dựa trên một nghiên cứu theo chiều dọc thấp hơn chuẩn WHO.<br /> <br /> <br /> <br /> 174 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> - Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi 39,6 %; Breastfeeding in Metropolitan Areas of Sindh, Pakistan". Cureus,<br /> 11(2):e4039.<br /> 34% trẻ chậm phát triển vận động thô và chỉ có 10. Kulkarni S, Ramakrishnan U, Dearden KA, et al (2012). "Greater<br /> 11/53 trẻ ngồi không cần trợ giúp và 9/53 trẻ length-for-age increases the odds of attaining motor milestones<br /> in Vietnamese children aged 5-18 months". Asia Pac J Clin Nutr,<br /> đứng với sự trợ giúp.<br /> 21(2):241-6.<br /> - Kết quả tăng trưởng thể chất, vận động thô 11. Lee PA, Chernausek SD, Hokken-Koelega AC, et al (2003).<br /> của nhóm trẻ sinh non lúc 6 tháng tuổi điều "International Small for Gestational Age Advisory Board<br /> consensus development conference statement: management of<br /> chỉnh, chúng tôi hiểu rằng đây chỉ là những short children born small for gestational age, April 24-October 1,<br /> thông tin ban đầu, còn quá sớm để diễn giải kết 2001". Pediatrics, 111(6 Pt 1):1253-61.<br /> 12. Mbusa-Kambale R, Mihigo-Akonkwa M, Francisca-Isia N, et al<br /> quả về xu hướng phát triển thể chất, vận động (2018). "Somatic growth from birth to 6 months in low birth<br /> thô ở nhóm trẻ có nguy cơ cao này. weight, in Bukavu, South Kivu, Democratic Republic of the<br /> Congo". Rev Epidemiol Sante Publique, pp.1-9.<br /> Qua nghiên cứu này, cho thấy cần mở rộng<br /> 13. Neil JJ, Volpe JJ (2018). "Chapter 16 - Encephalopathy of<br /> đánh giá, nghiên cứu tất cả trẻ sinh non. Prematurity: Clinical-Neurological Features, Diagnosis,<br /> Imaging, Prognosis, Therapy". Volpe's Neurology of the<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO Newborn (Sixth Edition), Joseph J Volpe, et al, Editors, pp.425-<br /> 1. Boskabadi H, Bagheri F, Askari HZ (2016). "Developmental 457. Elsevier.<br /> Disorders in Preterm Neonates during the First Two Years of 14. Oudgenoeg-Paz O, Mulder H, Jongmans MJ, et al (2017). "The<br /> Life Using the Ages and Stages Questionnaire". Journal of Babol link between motor and cognitive development in children born<br /> University of Medical Sciences, 18(2):7-13. preterm and/or with low birth weight: A review of current<br /> 2. Clark RH, Thomas P, Peabody J (2003). "Extrauterine growth evidence". Neurosci Biobehav Rev, 80:382-393.<br /> restriction remains a serious problem in prematurely born 15. Spittle AJ, Orton J (2014). "Cerebral palsy and developmental<br /> neonates". Pediatrics, 111(5 Pt 1):986-90. coordination disorder in children born preterm". Semin Fetal<br /> 3. Đặng Văn Quý, Lương Kim Chi, Ngô Minh Xuân, et al. (2010). Neonatal Med, 19(2):84-9.<br /> "Đặc điểm phát triển thể chất và thần kinh của trẻ sanh non 16. Stoll BJ, Hansen NI, Bell EF et al. (2015). "Trends in Care<br /> trong năm đầu đời tại bệnh viện Từ Dũ". Y học TP. Hồ Chí Minh, Practices, Morbidity, and Mortality of Extremely Preterm<br /> 14(S1):179 - 185. Neonates, 1993-2012". JAMA, 314(10):1039-51.<br /> 4. Fallah R, Islami Z, Mosavian T (2011). "Developmental status of 17. UNICEF W, World Bank Group and United Nations (2018).<br /> nicu admitted low birth weight preterm neonates at 6 and 12 "Levels & trends in child mortality Estimates developed by the<br /> months of age using ages and stages questionnaire". Iran J Child UN Inter-agency group for Child Mortality Estimation".<br /> Neurology, 5(1):21-28. UNICEF, pp.6.<br /> 5. Fewtrell MS, Morley R, Abbott RA, et al (2001). "Catch-up 18. WHO (2006). "Relationship between physical growth and motor<br /> growth in small-for-gestational-age term infants: a randomized development in the WHO Child Growth Standards". Acta<br /> trial". Am J Clin Nutr, 74(4):516-23. Paediatr Suppl, 450:96-101.<br /> 6. Gupta A, Kalaivani M, Gupta SK, et al (2016). "The study on 19. WHO (2006). "WHO Child Growth Standards: Construction of<br /> achievement of motor milestones and associated factors among the length/height for age standards, Construction of the weight<br /> children in rural North India". J Family Med Prim Care, 5(2):378- for age standards". WHO Library Cataloguing-in-Publication Data,<br /> 382. pp.13-143.<br /> 7. Islami Z, Fallah R, Mosavian T, et al (2012). "Growth parameters 20. World Health Organization (2006). "Motor Development Study:<br /> of NICU admitted low birth weight preterm neonates at Windows of achievement for six gross motor development<br /> corrected ages of 6 and 12 month". Iranian Journal of Reproductive milestones". Acta Paediatr Suppl, 450:86-95.<br /> Medicine, 10(5):459-464.<br /> 8. Juneja M, Mohanty M, Jain R, et al (2012). "Ages and Stages<br /> Ngày nhận bài báo: 30/07/2019<br /> Questionnaire as a screening tool for developmental delay in<br /> Indian children". Indian Pediatr, 49(6):457-61. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/08/2019<br /> 9. Khan AA, Mohiuddin O, Wahid I, et al (2019). "Predicting the Ngày bài báo được đăng: 10/10/2019<br /> Relationship Between Breastfeeding and Gross Motor<br /> Milestones Development: The Practice and Prevalence of<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 175<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2