intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát sự phát triển thể chất và các dấu ấn sinh học về chuyển hóa xương trong hội chứng thận hư lệ thuộc corticostreroid ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trẻ mắc HCTH lệ thuộc corticostreroid có thể bị chậm tăng trưởng chiều cao, rối loạn chuyển hóa xương với Vitamin D3 giảm rõ nhất, tăng lipid máu và tổn thương chức năng thận. Cần thực hiện các xét nghiệm về chuyển hóa xương nhằm phát hiện sớm những bất thường cũng như đánh giá hiệu quả của việc bổ sung calci và vitamin D cho trẻ. Mời các bạn cùng tìm hiểu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát sự phát triển thể chất và các dấu ấn sinh học về chuyển hóa xương trong hội chứng thận hư lệ thuộc corticostreroid ở trẻ em

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Constant CR, AH Muriey. A clinical method of functional assessment of the shoulder. Clin Orthop Relat Res. 1987, Jan, 214, pp.160-164. 2. Dương Nghiệp Chí. Điều tra đánh giá thực trạng thể ch t của người Việt Nam, Giai đoạn ĩ, từ 6 - 20 tuổi. Ưỷ ban Thể đục Thể thao: Viện Khoa học Thể đục Thể thao. 2001. 3. Dương Nghiệp Chí. Điều tra đánh giá thực trạng thể ch t và xây đựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam, Giai đoạn II, từ 21 - 60 tuổi. Ưỷ ban Thể dục Thề thao: Viện Khoa học Thể dục Thể thao. 2005. 4. Greenfield BH eí al. Isokinetic evaluation of shoulder rotational strength between the plane of scapula and the frontal plane. The American Joumai of Sports Medicine. 1990, 18 (2), pp.124-128. 5. KatolikLI et al. Normalization of the Constant score. Journal of Shoulder andElbow Surgery. 2005,14 (3), pp.279-285. 6. Kirkỉey A, s Griffin, K Dainty. Scoring systems for the functional assessment of the shoulder. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & Related Surgery. 2003,19 (10), pp.l 109-1120. 7. Lê Anh Thơ. Xây dựng "Gia đình luyện tập TDTT" giải pháp chiến lược về TDTT cho mọi người ờ Việt Nam. Tổng cục Thể dục Thể thao. 8. Tăng Hà Nam Anh Kết quả khâu rách gân chóp xoay qua nội soi. Dự thào Luận án Tiến sỹ Y khoa. Đại học Y Dược TP. HỒChí Minh. 2013. 9. Yian EH et al. The constant score in normal shoulders. Journal of Shoulder and Elbow Surgeiy. 2005,14 (2), pp.128-133. KHẢO SÁT s ự PHÁT TRIẺN THẺ CHẤT VÀ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VÈ CHUYỂN HOÁ XƯƠNG TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ LỆ THUỘC CORTICOSTEROID Ở TRẺ EM BS. Nguyễn Đặng B ảo Minh * Hicớng dẫn: PGS.TS. Trần Thị M ộng Hiệp* TÓM TẮT Nghiên cứu nh m khảo sát ảnh hư ng c a việc sử đụng corticoid lâu đài trên sự phát triển thể ch t và các d u n sinh học về chuyển hóa xương trẻ mắc HCTH (HCTH) lệ thuộc corticosteroid (CS). Đối tưọng: Nghiên cứu được thực hiện trên 66 bệnh nhi HCTH lệ thuộc cs, được theo dõi tái khám tại Bệiih viện Nhi Đồng 2 trong nãm 2012. Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp bệnh. Kết quả: Tuổi kh i phát bệnh trung bình là 4,29 ± 2,27. Thời gian mắc bệnh trung bình 4 năm. số l n tái phát trung bình 4 l n. Tổng liều c s tích luỹ là 12609 mg. Trung bình ± độ lệch chuẩn của z-score chiều cao, cân nặng, BMI i n lượt là -1,48 ± 1,21, 0,39 ^ 1,52 vâ 2,77 ± 3,10. Tỷ lệ trẻ chậm phát triển chiều cao ỉà(33%. Chậm phát triển chiều cao được ghi nhận ờ trẻ có kết quà calci toàn ph n và ion calci 2+trong máu th p và có số l n tái phát bệnh ỉớn hơn 6 l n. Có 1/5 trẻ có kết quả calci toàn ph n và ion calci 2+máu th p hơn giới hạn bình thường (21%), 3% trẻ có kết quả magne th p hơn giới hạn bình thường. Phosphor và phosphatase kiềm cao hơn giới hạn bình thuờng l n hiợt là 17% và 44%. Không ghi nhận tình ữạng cường tuyến cận giáp thứ phát ờ trẻ trong lô nghiên cứu. H u hết các trẻ có kết quà vitamin D3 th p (94%). Magne và vitamin D3 giảm khi tổng liều corticoid tích luỹ >20000 mg. Ngoài ra, chức năng thận bị ảnh hường khi thời gian mắc bệnh kéo dài > 5 năm, khi bệnh tái phát hơn 6 l n và khi tổng liều corticoid tích luỹ > 20.000 mg. Cholesterol toàn ph n và LDL cholesterol tăng khi tổng liều corticoiđ tích luỹ > 20.000 mg. Kết luận: Trẻ mắc HCTH lệ thuộc corticosteroid có ĩhể bị chậm tăng trư ng chiều cao, rối loạn chuyển hóa xương với Vitamin D3 giảm rõ nh t, tăng ỉipiđ máu và tổn thương chức năng thận, c n thực hiện các xét nghiệm về chuyển hoá xương nh m phát hiện sớm nhừng b t thường c ng như đánh giá hiệu quà của việc bổ sung caỉci và vitamin D cho trẻ. * Từ khóa: Hội chứng thận hư lệ thuộc corticosteroid; Chuyển hỏa xương; Phát triển thể ch t; D u u sinh học. * Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 979
  2. Servey o f physical grow th a n d bone hiochemial m arkers in children With corticosteroid- dependent nephrotic syndrom e Summary T h is s tu d y a tte m p ts to a c c e s s th e e ff e c t o f lo n g ­te rm c o rtic o s te ro id (C S ) tre a tm e n t o n lin e a r b o d y g ro w th a n d to e v a lu a te c h a n g e s in s e le c te d b o n e b io c h e m ic a l m a rk e rs in c h ild r e n w ith c o rtic o s te ro id ­d e p e n d e n t n e p h ro tic s y n d ro m e < N S ). Subjects and methods: We reviewed in 2012 the records of 66 children with corticosteroid-dependent nephrotic s y n d ro m e h o s p ita liz e d a t N h i D o n g 2 H o s p ita l. Results: Mean age at onset of NS was 4.29 ± 2.27 years. Mean duration of the disease was 4 years. Mean number of r e la p s e w a s 4 tim e s . M e a n c o rtic o s te r o id c u m u la tiv e d o s e w a s 1 2 6 0 9 m g . T h e m e a n a n d s ta n d a r d d e v ia tio n s c o r e (z ­ s c o r e ) o f height, weight and BMI were -1.48 ± 1.21,0.39 ± 1.52 and 2.77 ± 3.10 respectively. Growth retardation was found in 33% of th e p a tie n ts , in c h ild r e n w ith to w c o n c e n tr a tio n o f c a lc iu m a n d i o n C a 2+ a n d i n c h i l d r e n w h o h a d r e l a p s e d m o r e t h a n 6 t i m e s . A f if th o f to ta l p a tie n ts ( 2 1 % ) h a d lo w c o n c e n tr a tio n o f c a lc iu m a n d i o n C a 2+ , a n d 3 % h a d h y p o m a g n e s e m ia . T h e p erc en tag e o f c h ild re n w h o h a d h ig h c o n c e n tr a tio n o f p h o s p h o r u s a n d a lk a lin e p h o s p h a ta s e w e r e 1 7 % a n d 4 4 % , r e s p e c tiv e ly . T h e r e w a s no e v id e n c e o f s e c o n d a r y h y p e rp a r a th y r o id is m in a ll p a tie n ts . M o s t p a tie n ts ( 9 4 % ) h a d lo w c o n c e n tr a tio n o f v ita m in D 3 . Concentration of magnesium and vitamin D3 decreased when the corticosteroid cumulative dose was over 20.000 mg. Concentration of total cholesterol and LDL - cholesterol increased when the corticosteroid cumulative dose was over 20.000 m g . I m p a ừ e d r e n a l f u n c tio n o c c u r e d w h e n th e d u r a tio n o f d is e a s e w a s m o r e th a n 5 y e a r s , th e n u m b e r o f r e la p s e m o r e th a n 6 tim e s , o r c o rtic o s te r o id c u m u la tiv e d o s e m o r e t h a n 2 0 .0 0 0 m g . Conclusion: Children with steroid-dependent NS may be at risk o f growth retardation, bone metabolism disorders w ith e v id e n t lo w c o n c e n tra tio n o f v ita m in D 3 , h y p e rlip ld e m ia a n d im p a ir e d r e n a l fu n c tio n . B o n e m e ta b o lis m m a rk e rs c a n b e u s e d to d e te c t e a r ly a n o m a lie s a n d th e e v a lu a tio n o f c a lc iu m a n d v ita m in D s u p p le m e n t is n e e d e d . * Key words: Corticosteroid-dependent nephrotic syndrome; Bone metabolism; Biochemical markers I. ĐẶT VẤN ĐẺ Sừ dụng Corticosteroid kéo dài gây nhiều tác dụng phụ có hại, trong đó ỉoãng xương là một trong những tác đụng phụ quan trọng và thường gặp nh t. Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu khảo sát loãng xương trẻ bị HCTH được điều trị c s , tuy nhiên kết quả còn nhiều khác biệt. Nghiên cửu bệnh - chứng của nhóm tác giả của Đại học Y khoa Shiraz, Iran, sử dụng kỹ thuật bức xạ h p thụ năng lượng kép X-quang (Dual X-ray absorptionmetry hay DXA) trên 37 trẻ bị HCTH cho kết quả ỉoãng xương là 12% [1]. Vài nghiên cứu khác cho th y tỷ lệ loãng xương những trẻ bị HCTH được điều trị c s từ 22 - 30% [2, 3]. Trong khi đó, nghiên cứu của Leonard MB, Fekdmaii HI, Shults J và c s lại cho th y không có sự khác biệt về mật độ xương giữa nhóm bệnh và nhóm chứng [4]. Do đó, việc sử dụng DXA để chẩn đoán loãng xương trẻ em hiện nay còn vẫn còn nhiều tranh luận. Do vậy, nhiều tác giả khác đã đề nghị sử dụng d u n sinh học như một phương tiện chẩn đoán sớm những ảnh hư ng của việc sử dụng c s lên sự phát triển xương của trẻ [5]. Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào khảo sát ảnh hư ng của c s đến sự phát triển thể ch t c ng như ảnh hư ng ỉên các d u n sinh học về chuyển hóa xương trên những BN HCTH. Tại Bệnh viện Nhi đồng 2, những xét nghiệm này đã được bời các bác sĩ lâm sàng chỉ định thường quy, tuy nhiên vẫn chưa cỏ nghiên cứu đánh giá. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nh m: Khảo sát các đặc điểm phát triển thể ch t và khảo sát những d u n sinh học về chuyển hóa xương trên những trẻ bị HCTH nguyên phát lệ thuộc c s tại Khoa Thận “ Nội tiết Bệnh viện Nhi đồng 2, từ đó đánh giá tác động của việc điều trị b ng c s ỉên sự phát triển của hệ xương của trẻ em. Nghiên cứu sẽ góp ph n vào việc chẩn đoán và phòng ngừa sớm loãng xương trẻ em, và tạo tiền đề cho những nghiên cứu quy mô lớn hơn sau này. 980
  3. n . ĐÓI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng nghiên cún Bệnh nhân hôi chứng thận hư lệ thuộc c s đến khám định kỳ tại Bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2012 và thỏa mãn các điều kiện: - Thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH lệ thuộc CS: + Đáp ứng với điều trị CS: đạm niệu b ng 0 trong quá ừình điều trị. + Tái phát khi giảm liều hoặc tái phát trong vòng 2 tu n sau khi ngưng sử đụng corticosteroid. . Đến khám định kỳ theo lịch hẹn tại phòng khám Thận - N ội tiết Bệnh viện Nhi đồng 2. . Được chỉ định và thực hiện, lúc thu thập số liệu, xét nghiệm về chuyển hóa xương (calci, phosphor, magne, phosphatase kiềm, hormon tuyến cận giáp (PTH), vitamin D3 trong máu và tỷ lệ calci/creatinine trong nước tiều) và các xét nghiệm về chức năng thận, đạm, albumin và lipid máu. .Ngoại trừ xét nghiệm PTH và vitamin D3 được thực hiện tại Trung tâm Y khoa Medic, t t cả các xét nghiệm còn lại được thực hiện tại Bệnh viện Nhi đồng 2. .Có hồ sơ theo dõi bệnh mạn tính được lưu trữ tại bệnh viện. Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm BN bỏ tái khám hoặc mẩt hồ sơ theo dõi bệnh mạn tính, BN đã ngưng sử dụng c s > 3 tháng và thân nhân không đồng ý cho làm xét nghiệm. Có 66 trường hợp đủ tiêu chuân chọn mâu. Các biến số nghiên cứu bao gồm: tuổi, giới tính, tuổi kh i phát bệnh, thời gian mắc bệnh, số l n tái phát, liều corticosteroid trung bình/ ngày, liều corticosteroid trung bình/ cân nặng/ngày, tông liêu corticosteroid tích ỉuỹ, tổng liều corticosteroid tích luỹ /cân nặng, cân nặng, chiêu cao, BMÍ. Chạm phat triển chiều cao và cân nặng được định nghĩa là giá trị z-score của chiều cao và cân nặng
  4. Đặc điểm chiều cao - cân nặng: Giá trị trung bình của z-score chiều cao (-1,48 ± 1,21) và cân nặng (0,39 ± 1,52) n m trong giới hạn bỉnh thường (>-2 độ lệch chuẩn). Tỷ lệ trẻ chậm phát ừiển chiều cao (Độ lệch chuẩn chiều cao 0,05). Tỷ ỉệ trẻ thiếu cân (độ iệch chuẩn cân nặng +2 độ lệch chuẩn. K hảo s á t k ế t q uả x é t nghiệm sin h h a máu: T t cả (100%) trẻ có độ lọc c u thận bình thường (> 90 ml/phút/1,73 m2). Có 78,8% trẻ có kết quả urea máu cao hơn giới hạn bình thường (52/66), 18,2% trẻ có protein toàn ph n th p hcm giới hạn bình thường (12/66), 33,3% trẻ có kêt quả albumin máu th p hơn giới hạn bình thường. Trẻ trong nghiên cứu có các rối loạn ỉipid máu: tăng cholesterol toàn ph n ữên hơn 1/2 các trường hợp (58%), tăng LDL cholesterol trong 1/4 các truờng hợp (24%), và tăng triglycieriđ máu trong 39% tnrờng hợp. Khảo s á t kết qu ả về d ấ u ẩn c ủa chuyển h a xư ng: 1/5 trê cỏ kết quả calci toàn ph n và ion caici 2+ máu th p hơn giới hạn bình thường (21%). 3% trẻ có két quả magne th p hơn giới hạn bình thường. Phosphor và phosphatase kiềm cao hơn giới hạn bình thường l n lượt ỉà 17% và 44%. Không ghi nhận tình trạng cường tuyến cận giáp thứ phát trẻ trong lô nghiện cứu. H u hết các trẻ có kểt quả vitamin D3 th p (94%). Đ ặc điểm về ảnh h ư ởn g của q uá trình điều trị bệnh đến s ự p h á t triển thể ch ấ t và trên chuyển h a xư ng: ^ Tuổi kh i phát bệnh trung bình 4 tuổi, nhỏ nh t 1 tuổi, lớn nh t ỉ ỉ tuổi.Thời gian mắc bệnh trung bình 4 năm, ít nh t 1 năm, nhiều nh t 11 năm. s ó l n tái phát trung bình 4 l n, ít nh t 2 Ian, nhiều nh t 13 l n. Trung bình ± độ lệch chuẩn của liều c s trung bình/ngày (mg/ngày) là 17,03 ± 5,20, th p nh t 8,29, cao nh t 41,67. Trung bình ± độ lệch chuẩn của liều c s TB/cân nặng/ngày (tng/kg/ngày) là 0,82 ± 0,17 th p nh t 0,53, cao nh t 1,34. Trung bình ± độ lệch chuẩn của tổng liều corticosteroid tích luỹ (mg) là 15545 26 ± 10451,02, thâp nhat là 4007,50, cao nh t 51160,50. Trung bỉnh ± độ lệch chuẩn của tổng ỉiều tích ỉuỹ/cân nặng (mg/kg) là 715,66 ± 431,47, th p nh t Ỉ76,74, cao nhat 2165,57. Chậm phát triển chiều cao được ghi nhận trẻ có kết quả calci toàn ph n và ion caỉci 2+ trong máu th p (p
  5. 1,48 6 20 2,2 14 38 1,12 14 38 0,95 4 11 1,2 20 38 280 12 17 25 1 3 (¥: Chi-square test €: Fisher-exact test) Trẻ có số l n tái phát bệnh > 6 l n có chậm tăng trư ng chiều cao hơn nhóm tái phát < 6 l n (p
  6. BÀN LUẬN * Đặc điểm về chiều cao - cân nặng, chỉ sổ khối cơ thể (BMI): Chiều cao: Trung bình ± độ lệch chuẩn c a chỉ số z-score về chiều cao theo nghiên cứu của chúng tôi là - ỉ, 48 ± 1 2Ỉ nhìn chung th p hơn so với nghiên cứu của các tác giả tại Iran (-0,89 dt 2,05) và Ai Cập (0,47 ± ỉ 96) và hai nghiên cứu tại Mỹ (-0,27 ± 0,89) và (-0,10 ± 1,00) [4, 5, 7, 9]. Giống như các nghiên cứu trên, chúng tôi đã loại trừ khả năng chiều cao bị ảnh hư ng b i biến chửng suy thận mạn b ng cách khảo sát độ lọc c u thận c a tât cả các trẻ tham gia nghiên cửu. V ả vối 100% írẻ có độ lọc câu thận > 90 mỉ/phúí/1,73 m2j thì sự chậm tăng trư ng chiều cao (nếu có) có thể là hậu quả của việc sử dụng c s . Tuy giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của chỉ số 2-score về chiều cao vẫn n m trong giới hạn từ -2 đến +2 độ lệch chuẩn, nhưng đã biểu hiện xu hướng giảm. Thêm vào đó, có đến 33 trẻ (chiếm 1/3 tổng số trẻ) có z-score chiểu cao th p hơn -2 độ lệch chuẩn. Do đó, việc sử dụng c s trẻ HCTH lệ thuộc c s có thể gây ảnh hường ỉên sự phát triển chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, trong thực hành ỉâm sàng tại các bệnh viện nhi, chúng tôi nhận th y việc theo dõi chiều cao không được quan tâm đúng mức. Do số BN quá đông nên chưa thể đánh giá toàn diện sự phát triển chiều cao của các trẻ theo thời gian. V ì vậy, c n phải nh n mạnh việc theo dối chiêu cao của trẻ vao mỗi l n khám và tái khám, nh m đánh giá đúng sự phát triển chiều cao, phát hiện sớm những trường hợp chậm phát triển chiều cao của trẻ để có can thiệp c n thiết. Cân nặng: H u hết các trẻ em trong lô nghiên cứu này đều có cân nặng theo tuổi trong giới hạn bình thường (65/66 trẻ). Cân nặng được thu thập ngoài những đọt tái phát bệnh, ỉ c trẻ không bị ph và đạm niệu b ng không tại thời điểm tham gia nghiên cứu. Trung bình ± độ lệch chuẩn của trị số z~score cân nặng theo nghiên cứu là 0,39 ± 1,52, th p hơn so với nghiên cứu tại Mỹ (0,90 ± 1,29) và cao hơn so với nghiên cứu của Aỉ Cập (-1,60 ± 1,66) [5]. Khác với chiều cao, cân nặng được theo dõi Hên tục qua các l n tái khám, do đó có thể th y tình trạng dinh dư ng của các trẻ tham gia nghiên cứu được đảm bảo. Chỉ s ổ khối c ơ thể (BMI): Trung bình ± độ lệch chuẩn của BMI trong íô nghiên cứu là Ỉ9,99 ± 4,13 ph hợp với nghiên cứu tại Ai Cập (20,49 ± 4 ,0 6 ) [5]. Trung bình ± độ lệch chuẩn của trị số z-score BMI theo nghiên cứu của chúng tôi là 2,77 ±3 ,10 , cao hơn so với hai nghiên cứu tại Mỹ (1,24 ± 1,00) và (0,80 db 1,05) [4, 9]. Điều này có thể lý giải đo BMI được tính dựa vào công thức BMI (kg/m ) = cân nặng (kg)/chiêu cao2 (ni2). Chiều cao trung bình của nghiên cứu của chúng tôi th p hơn, đo đó kết quả BMI sẽ cao hơn. Bên cạnh đó c ng c n tính toán, theo đoi chỉ số BMI thường xuyên, vì đây ỉà chỉ số đơn giản, dễ tính toán trong thực hành lâm sàng. Đặc điểm về quả trình điều trị bệnh: Tuổi kh i phát bệnh theo nghiên cứu của chủng tôi ỉà 4,29 ± 2,27, ph hợp với các nghiên cửu tại Ai Cập (4,6Ỉ ± 2,50), Mỹ (4,20 i 3,0) và Iran (5,00 ± 3,70). Điều này c ng ph hợp với kiến thức.kinh điển về tuoi kh i phát của bệnh là < 6 tuổi [10]. Khảo sát chiều cao và các đặc điểm của quả trình điều trị: Qua phân tích thống kê thì chúng tôi nhận th y nếu trẻ có số l n tái phát bệnh > 6 làn có chậm tăng trư ng chiêu cao hơn nhóm tái phát < 6 l n (p 6 l n thì nên theo dõi sát chiều cao và co các biẹn pháp tư v n, hướng dẫn về đinh dư ng nh m giúp ừẻ có được sự phát triển bình thường. Nghiên cứu của chúng tôi c ng cho th y tổng liều c s tích iuỹ và tồng liều c s tích ỉuỹ/cân nặng không ảnh hư ng đến chiều cao. Nghiên cứu của các tác giả Mỹ c ng cho kết quả tương tự [9]. Một nghiên cứu của Trung Quốc kết luận r ng việc sử dụng c s > 6 tháng với lieu trang bình/cân nặng/ngày > 0,2 mg/kg/ngày gây ảnh hư ng lên sự phát triển chiều cao của trè [11]. a 984
  7. Nghiên cứu của Ai Cập tìm ra mối Hên quan giữa tổng liều c s tích luỹ và tổng liều c s tích luỹ/ cân nặng với kết quả đo mật độ xương của các trẻ tham gia nghiên cứu [5]. Tuy nhiên, mật độ xương đã được chứng minh là không c n thiết trẻ em mắc HCTH đang điều trị c s , nên nghiên cứu của chúng tôi không thực hiện đo mật độ xương và không đánh giá ý nghĩa của 2 chỉ số trên đối với sự phát triển chiều cao [4, 5]. KÉT LUẬN Qua nghiên cửu, chúng tôi rút ra được kết luận : Trẻ mắc HCTH ỉệ thuộc c s có thể bị chậm tăng trư ng chiều cao, rối loạn chuyển hóa xương với Vitamin D3 giảm rõ nh t, tăng lipiđ máu và tổn thương chức năng thận, c n thực hiện các xét nghiệm về chuyển hoá xương nh m phát hiện sớm những b t thường c ng như đánh giá hiệu quả của việc bổ sung caici và vitamin D cho trẻ. Từ đò, chúng tôi có một số đề xu t như sau: - C n theo dõi các chỉ số nhân trắc học đặc biệt là chiều cao để phát hiện chậm phát triển chiều cao trẻ HCTH điều trị c s tâu ngày. - C n tư v n cho trẻ và gia đình về chế độ dinh dư ng nh m bảo đảm cung c p đ y đ protein, calci, vitamin D, hạn chế tăng lipid máu và cường tuyến cận giáp thứ phát, c ng như vận động và phơi nắng thường xuyên. - Theo dõi định kỳ các xét nghiệm về chuyển hoá xương (calci, magne, phosphor, PTH, phosphatase kiềm, vitamin D3 máu và calci/creatinine niệu) nh m điều chỉnh kịp thời các rối loạn chuyển hóa xương, giúp cho trẻ tăng trư ng tốt. - Theo dõi định kỳ chức năng thận và biỉan lipiđ máu. Nh m phát hiện sớm suy giảm chức năng thận và rối loạn lipỉd máu. Chỉ định diều trị rối ỉoạn lipid máu kịp thời nh m giảm nguy cơ tim mạch cho trẻ. - Bổ sung calci, vitamin D b ng 2 chế phẩm riêng biệt, hoặc sử dụng viên Calci-D phối hợp với vitamin D đung địch uống, nh m đảm bảo cung c p đủ, cân đối caici và vitamin D cho trẻ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Basiratina M, Fallazadeh MH, Derakhshan A, Hosseini-Al-Hashemi G (2006), Bone Mineral Density in Children with Relapsing Nephrotic Syndrome, Iranian Journal of Medical Sciences. 31, pp.82-86. 2. Guiati s, Godboỉe M, Singh Ư, Gulati K, Srivastava A (2003). Are the children with idiopathic nephrotic syndrome at risk for metabolic bone disease?, American Journal of Kidney Diseases. 41 (6), pp.l 163-1169. 3. Chlebna-Sokol D, Kozlowski J, Jakubowska E, Spadlo A, Rusinska A, Bodaỉski J (2000). Bone mineralization and caicium/phosphate metabolism in children with nephrotic syndrome, Pol Merkur Lekarski. 8 (46), pp.228-230. 4. L eo n a rd M B , F ek dm an H Ĩ; S h u lts J, Z em e B S , F o ste r B J, S ta ỉlin g s V A (2 0 0 4 ), L o n g ­T e rm , H ig h ­ D o se Glucocorticoids and Bone Mineral Content in Childhood Glucosecorticoid-Sensitive Nephrotic Syndrome, The New England Journal of Medicine. 351 (9), pp.868-875. 5 . S h o u m a n M G , A b d a lla h IN , M e g u id A A E , S a la m a E E E , E l G h o ro u ry E , Is m a il L A A , E m a ra N M (2 0 1 0 ). B o n e mineral density markers in children with steroid sensitive idiopathic nephrotic syndome, International journal of Academic research 2 (3), pp.150-156. 6. Suwa s, Tachibana K (1993). Standard growth charts for height and weight of Japanese children from birth to 17 years based on a cross-sectionaỉ survey of national data. Clin Pediatr Endocrinol 2, pp.87-97 7. Mađani A, Umar s, Taghaodi R, Hajizadeh N, Rabbani A, Z-Mehrjardi H (2011), The effect of Long-term Steroid therapy on linear growth o f nephrotic children, Iranian Journal o f Pediatrics. 21(1), pp.21-27. 8. Schwartz GJ, Brion LP, Spitzer A (1987). The use of plasma creatinine concentration for estimating glomeruiarfiltration rate in infants, children and adolescents, Peditric Clinics of North America. 34 (3), pp.571-590. 9. Wetzsteon RJ, Shults J, Zemel BS, Gupta PU, Burnham JM, Herskovitz RM, Howard KM, Leonard MB (2009). Divergent effects of glucocorticoids on cortical and trabacular compartment BMD in chilhood nephrotic syndrome, Journal o f Bone and Mineral Research. 24 (3), pp.503-513. 10.Gbadegesin R, William E (2008). Nephrotic Syndrome, Comprehensive Pediatrics Nephrology. 12, pp.205-2I8. 11. Tsau YK, Chen CH, Lee PI (1989). Growth in children with nephrotic syndrome. Journal of the Formosan Medical association. 88 (9), 900-906. 985
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0