intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt trẻ dưới 5 tuổi tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thiếu máu thiếu sắt (TMTS) là tình trạng thiếu máu do không đủ sắt để tạo hồng cầu theo nhu cầu của cơ thể. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên và làm ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể của trẻ. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét nguyên nhân gây bệnh TMTS ở trẻ dưới 5 tuổi điều trị tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Sản nhi Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt trẻ dưới 5 tuổi tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN THIẾU MÁU THIẾU SẮT TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN Nguyễn Thanh Khôi1, Nguyễn Thúy Dung1, Phan Thị Nhàn1 TÓM TẮT 73 Từ khóa: Thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt (TMTS) là tình trạng thiếu máu do không đủ sắt để tạo hồng cầu theo SUMMARY nhu cầu của cơ thể. Bệnh do nhiều nguyên nhân SURVEY CHARACTERISTICS OF gây nên và làm ảnh hưởng đến sự phát triển cơ CLINICAL, SUBCLINICAL AND THE thể của trẻ. CAUSES OF IRON DEFICIENCY Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận ANEMIA IN CHILDREN UNDER 5 YEARS lâm sàng và nhận xét nguyên nhân gây bệnh OLD AT GASTROENTEROLOGY OF TMTS ở trẻ dưới 5 tuổi điều trị tại khoa tiêu hoá NGHE AN OBSTETRICS AND Bệnh viện Sản nhi Nghệ An Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: PEDIATRICS HOSPITAL Background: Iron-deficiency anemia ( IDA) 106 bệnh nhân dưới 5 tuổi được chẩn đoán is not getting enough iron to product erythrocyte TMTS điều trị tại khoa tiêu hoá Bệnh viện Sản for body’s requirements. The disease has various Nhi Nghệ An từ tháng 01 năm 2019 đến tháng causes and affects to child’s physical 10 năm 2019. development. Kết quả: Triệu chứng da xanh chiếm 90,5%, Aim:Clinical, subclinical examination and tình trạng suy dinh dưỡng chiếm 70%, thiếu máu commentary on itiology of Iron deficiency vừa chiếm 65,1%, thiếu máu nặng 7,5%. Chỉ số anemia disease of children aged below 5 years at trung bình của MCV 68,4±8,8, MCH 21,2±3,6, gastroenterology department of Nghe An RDW 20,8±2,7 biến đổi không nhiều và không obstetrics & pediatrics hospital. có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi. Nguyên Methods: (patient and methods study): 106 nhân thiếu máu thiếu sắt 69,9% do cung cấp sắt patients at aged below 5 years diagnosised iron- thiếu. Độ tuổi 6 đến 24 tháng tỷ lệ mắc bệnh deficiency anemia at gastroenterology chiếm 80,1%. department of Nghe An obstetrics & pediatrics Kết luận: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất hospital from january 2019 to october 2019. là da xanh. Trẻ TMTS bị suy dinh dưỡng chiếm Results: Pallor skin count for 90,5 %, 70% of tỷ lệ cao. Tình trạng thiếu máu thiếu sắt chủ yếu malnutritional , 65,1 % of moderate anemia, là thiếu máu vừa và nhẹ. Nguyên nhân hay gặp 7,5% of severe anemia. The average values of nhất là do cung cấp sắt thiếu. Độ tuổi hay mắc MCV 68,4±8,8, MCH 21,2±3,6, RDW 20,8±2,7 bệnh là 6 đến 24 tháng. are not variable and diffirent between ages. 1 Bệnh viện Sản nhi nghệ An 69,9% itiology of Iron-deficiency anemia in Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thúy Dung children is inadequate intake. The prevalence Email: dungccl729@gmail.com rate is 80,1% for children in 6-24th months . Ngày nhận bài: 3.8.2020 Conclusion: The most common clinical Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 symptom is pallor. The children with iron- Ngày duyệt bài: 30.9.2020 deficiency anemia together with malnutritional 463
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN has high rate. Iron deficiency anemia is mainly TMTS (theo huyết học lâm sàng nhi khoa) moderate and mild anemia. The most common điều trị tại Khoa tiêu hoá – Máu Bệnh viện cause is inadequate intake . The highest Sản Nhi Nghệ An từ tháng 01 năm 2019 đến prevalence rate is children in 6-24th months . tháng 10 năm 2019. Keywords: Iron- deficiency anemia. 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu theo I. ĐẶT VẤN ĐỀ phương pháp mô tả cắt ngang. Thiếu máu thiếu sắt (TMTS) là do cơ thể Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận không đủ sắt để tạo hồng cầu theo nhu cầu tiện. của cơ thể. Đặc điểm bệnh là giảm Hb, HC Phương pháp xử lý số liệu: Theo phương nhỏ nhược sắc, kích thước không đều, sắt, pháp thống kê y học trên Excel, SPSS. Ferritin huyết thanh giảm. Nguyên nhân do chảy máu, không cung cấp đủ, kém hấp thu, III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tăng nhu cầu sử dụng hoặc RLCH sắt bẩm 3.1. Đặc điểm chung sinh. Độ tuổi từ 6 – 24 tháng chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ mắc bệnh trên TG (WHO 2002) là nhất 80,1%. nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ. 30% dân số, chủ yếu gặp ở các nước đang Miền núi chiếm 56,6%, miền biển tỷ lệ thấp phát triển (36%) [1],[2]. Ở Việt Nam điều tra nhất chiếm 15,1%. của Viện Dinh dưỡng năm 2010 trẻ dưới 5 3.2. Đặc điểm lâm sàng tuổi bị TMTS 29%, tỷ lệ cao hơn ở miền 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng núi, có nơi lên 60%. Năm 2014 tỷ lệ trẻ mắc Dấu hiệu lâm sàng hay gặp nhất là da bệnh dưới 5 tuổi 27,7%. xanh chiếm 90,5%, các triệu chứng khác ít Triệu chứng thường gặp của bệnh là da gặp hơn, thấp nhất là thổi tâm thu ở tim xanh, niêm mạc nhợt, chán ăn mệt mỏi. Hậu chiếm 1,9%. quả của bệnh là làm cho trẻ chậm phát triển 3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng tinh thần, vận động và thể chất, trẻ nhỏ hay Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng chiếm 70%, quấy khóc, nặng có thể dẫn đến suy tim. không suy dinh dưỡng 30%. Triệu chứng bệnh nghèo nàn dễ bị bỏ sót, 3.2. Cận lâm sàng nhiều trẻ được phát hiện tình cờ khi đi khám 3.2.1. Mức độ thiếu máu. bệnh. Hậu quả của bệnh gây ra cho trẻ là rất Tỷ lệ thiếu máu vừa 65,1%, thiếu máu lớn. Việc tìm nguyên nhân để điều trị và dự nặng 7,5%, không có thiếu máu rất nặng. phòng là rất cần thiết vì vậy chúng tôi tiến 3.2.2. Đặc điểm Chỉ số MCV, MCH, hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm RDW theo nhóm tuổi lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân Các chỉ số này biến đổi không nhiều, thiếu máu thiếu sắt ở trẻ dưới 5 tuổi tại khoa không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi. Tiêu hóa – Máu Bệnh viện Sản Nhi Nghệ 3.2.3. Đặc điểm sắt huyết thanh và An năm 2019. Feritin giữa các nhóm bệnh. Giá trị trung bình sắt và feritin các nhóm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU còn lại không có sự khác biệt. 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.3. Nguyên Nhân Gây Thiếu Máu Bệnh nhân dưới 5 tuổi được chẩn đoán Thiếu Sắt 464
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 3.3.1. Nguyên nhân theo nhóm bệnh Nguyên nhân TMTS chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm cung cấp thiếu chiếm 69,9%. 3.3.2. Nguyên nhân TMTS theo nhóm tuổi 1-5th nguyên nhân nhóm tăng nhu cầu sử dụng chiếm 83,3%, 6- 24th nguyên nhân do cung cấp thiếu chiếm 71%, 25 - 60th nguyên nhân do cung cấp thiếu chiếm 80%. IV. BÀN LUẬN trong khi hệ tiêu hóa còn kém hấp thu, trẻ Thiếu máu thiếu sắt gặp nhiều nhất ở lứa hay bị ốm nên dễ bị thiếu máu thiếu sắt. tuổi 6-24 tháng chiếm 80,1%. Nghiên cứu Bệnh nhân nam (69,8%) mắc bệnh cao Dương Bá Trực 65%, Nguyễn Trung Kiên hơn nữ (30,2%) do nam có nhu cầu tăng 66,9%[7]. Do lứa tuổi này lượng sữa mẹ trưởng cao hơn. Tỷ lệ này cũng tương đương cung cấp giảm, nhu cầu dinh dưỡng tăng với kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm 465
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trung Kiên[7] và tác giả Nguyễn Thu Hà[1]. tiêu hóa thì ít gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh vùng núi cao hơn các Nguyên nhân TMTS chủ yếu do chế độ vùng khác, Theo Nguyễn Văn Tú [2] so sánh ăn thiếu sắt chiếm 69,9%. Do mất sắt ít gặp tỷ lệ thiếu máu giữa hai nhóm nông thôn và (3%), Theo Nguyễn Thu Hà [1] yếu tố nguy thành thị, vùng nông thôn có thu nhập thấp cơ TMTS ở trẻ ăn dặm sớm chiếm 57%, chế chiếm cao hơn thành thị có thu nhập cao, độ ăn đạm sữa bò 64%. Theo Nguyễn Trung nông thôn 67,8% còn thành thị chiếm Kiên[7] thì trẻ thiếu sữa mẹ, ăn bổ sung 32,2%. Điều này cho thấy rằng ở những không đúng cách thì tỷ lệ mắc TMTS cao vùng miền núi và vùng điều kiện kinh tế khó gấp 2,9 – 6,03 lần so với nhóm trẻ khác. khăn sự hiểu biết về TMTS còn hạn chế đây Nguyên nhân TMTS do cung cấp sắt là vấn đề mà cần được ngành y tế quan tâm thiếu hay gặp ở độ tuổi 6 - 50 tháng do độ nhiều hơn. tuổi này có nhiều yếu tố nguy cơ như chế độ Da xanh là dấu hiệu hay gặp nhất chiếm ăn bổ sung không đúng, chế độ ăn chủ yếu là 90,5% tương đương với nghiên cứu của tác đạm sữa bò, không ăn rau xanh, giảm bú mẹ, giả Nguyễn Thu Hà[1], Nguyên Trung kiên giảm miễn dịch hay bị ốm chính. Vì vậy độ [7] 90%. Có 9,5% được bác sỹ phát hiện tuổi này nên được khuyến cáo ăn nhiều rau bệnh. Điều này cho thấy lâm sàng của bệnh xanh, thịt, cá, trứng để tăng sắt trong chế độ nghèo nàn, không đặc hiệu dễ bị bỏ sót vì ăn đồng thời bổ sung thêm sắt với trẻ có chế vậy trong quá trình thăm khám phát hiện độ ăn đạm sữa bò. điều trị bệnh cấp tính nên để ý thêm triệu chứng bệnh TMTS V. KẾT LUẬN Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ TMTS khá Triệu chứng TMTS chủ yếu là da xanh cao chiếm 70%. Theo Nguyễn Văn Tú người nhà khó phát hiện, các triệu chứng [1][7], Nguyễn Minh Hậu so sánh tình trạng khác không đặc hiệu, mức độ thiếu máu chủ dinh dưỡng giữa hai nhóm TMTS và không yếu là nhẹ và vừa làm bệnh hay bị bỏ sót vì thiếu máu thì tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ vậy bác sỹ nhi khoa cần lưu ý ngoài khám TMTS cao hơn nhóm trẻ không thiếu máu. các bệnh lý cấp tính cũng nên để ý đến dấu Điều này cho thấy rằng trẻ bị suy dinh hiệu TMTS để phát hiện và điều trị bệnh kịp dưỡng hay mắc các bệnh TMTS, đồng thời thời. TMTS cũng ảnh hưởng đến sự phát triển thể TMTS gặp nhiều nhất ở độ tuổi 6 – 24 chất của trẻ vì vậy điều trị bệnh suy dinh tháng. Nguyên nhân chủ yếu do cung cấp dưỡng cần điều trị và phòng chống TMTS. thiếu. Tình trạng suy dinh dưỡng gặp trên 92,5% bệnh nhân vào viện trong tình bệnh nhân TMTS cũng khá cao. Vì vậy cần trạng thiếu máu vừa và nhẹ, thiếu máu nặng tư vấn chế độ dinh dưỡng đúng để nuôi trẻ là ít gặp (7,5%). Theo tác giả Đinh Kim Điệp rất cần thiết đặc biệt trẻ 6 – 24 tháng. và Phạm Trung Kiên[7]. Thiếu máu vừa và nhẹ chiếm 91%, Nguyễn Văn Tú [1] 89,5%, TÀI LIỆU THAM KHẢO tương đương với nghiên cứu của chúng tôi. 1. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), “Nghiên cứu Bệnh lý gây thiếu máu nặng như xuất huyết một số biến đổi máu ngoại vi và chuyển hóa 466
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2