intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến mưa một ngày lớn nhất thiết kế vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mưa một ngày lớn nhất là dữ liệu đầu vào quan trọng để tính toán lũ thiết kế, đặc biệt trong bài toán xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Bài viết trình bày đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến mưa một ngày lớn nhất thiết kế vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến mưa một ngày lớn nhất thiết kế vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MƯA MỘT NGÀY LỚN NHẤT THIẾT KẾ VÙNG NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Lê Thị Hải Yến, Trần Thanh Tùng, Lê Anh Tuấn Trường Đại học Thủy lợi, email: lethihaiyen@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mưa một ngày lớn nhất là dữ liệu đầu vào Từ các dữ liệu đầu ra như mưa và nhiệt độ quan trọng để tính toán lũ thiết kế, đặc biệt của các mô hình khí hậu, các phương pháp trong bài toán xét đến ảnh hưởng của BĐKH. thống kê được sử dụng nhằm chi tiết hóa các Hiện nay trên thế giới có nhiều mô hình khí kết quả này về các trạm khí tượng trong lưu hậu khác nhau, kết quả tính toán kịch bản mưa vực. Mặt khác, các mô hình khí hậu toàn cầu trong tương lai phụ thuộc vào kịch bản, mô luôn có sai số trong mô phỏng so với các dữ hình khí hậu, số liệu đầu vào và các phương liệu quan trắc bề mặt đất. Các sai số này xảy pháp giảm quy mô và hiệu chỉnh sai số. Mặt ra không chỉ do cấu trúc mô hình mà còn do khác, khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên các kết quả tính toán được thể hiện trung bình được dự báo là khu vực có mức độ gia tăng hoá trên một phạm vi không gian lớn, dạng lượng mưa cực trị lớn, có thể gâyxuất hiện các ô lưới. Để mô tả đúng hơn tính chất địa những trận lũ lớn, vượt lũ thiết kế. Vì vậy việc phương của mưa, các ô lưới kích thước lớn có tính toán và phân vùng biến động lượng mưa thể được giảm nhỏ bằng các mô hình động lực (mô hình khí hậu vùng – RCM) hoặc hiệu thiết kếcó xét đến BĐKH là rất cần thiết, đảm chỉnh sai số về từng trạm đo trong khu vực bảo an toàn hồ chứa giúp cho việc phòng bằng phương pháp hiệu chỉnh thống kê. tránh thiên tai hiệu quả, giảm thiểu mức độ Mô hình động lực có ưu điểm mô tả quá thiệt hại do thiên tai gây ra. trình biến động các đặc trưng khí tượng theo bản chất vật lý của quá trình động lực nhưng nó đòi hỏi tài nguyên tính toán lớn. Các phương pháp hiệu chỉnh sai số thống kê chủ yếu dựa trên các phân tích quan hệ thống kê, vì thế sẽ có hiệu quả hơn khi các nguồn tài nguyên tính toán bị hạn chế [3]. Vì thế, nghiên cứu đã lựa chọn phương pháp thống kê chi tiết hóa lượng mưa về từng trạm đo để loại bỏ sai số. Hiệu chỉnh sai số dùng để điều chỉnh giá trị trung bình, phương sai và phân bố tần suất của lượng mưa tính toán thể hiện bằng một hàm F có dạng:  P0  Fm (Pm ) (1)  Trong đó: P0 là giá trị mưa tính toán được Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu hiệu chỉnh, Pm là giá trị mưa tính toán và Fm - 566
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 là hàm số mô tả tần suất mưa tính toán. Mối 2.2. Lựa chọn kịch bản BĐKH quan hệ trong phương trình (1) có thể được Theo báo cáo đánh giá lần thứ 5 (AR5) của mô hình hoá theo hàm biến đổi có dạng: IPCC [1], kịch bản phát thải khí nhà kính SRES được thay thế bằng kịch bản RCP mô P0  F01 (Fm (Pm )) (2) tả kịch bản phát thải khí nhà kính, nồng độ Với Po, Pm lần lượt là lượng mưa thực đo khí quyển, phát thải các chất ô nhiễm và sử dụng đất khác nhau trong thế kỷ XXI. Nghiên và lượng mưa tính toán từ mô hình. Hàm Fm cứu đã lựa chọn 2 kịch bản BĐKH là RCP4.5 ở đây là hàm phân bố luỹ tích của lượng mưa là nhóm kịch bản phát triển ổn định trung tính toán. F01 là hàm nghịch đảo của hàm bình và RCP8.5 là thuộc loại cao ứng với phân bố luỹ tích tương ứng với lượng mưa chuỗi số liệu mưa ngày mô phỏng theo 2 giai thực đo. đoạn là 2040-2069 và 2070-2099. Dữ liệu mưa ngày thực đo của 93 trạm 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nằm trên khu vực Nam Trung Bộ và Tây Sau khi loại bỏ sai số, đưa dữ liệu mưa tính Nguyên được sử dụng nhằm mô tả tính chất toán có xét đến BĐKH về từng trạm, nghiên địa phương của lượng mưa. Chuỗi số liệu cứu tiến hành tính toán sự thay đổi XmaxP so được lấy từ thời điểm đo đạc đầu tiên tuỳ với giai đoạn nền và xây dựng bản đồ phân thuộc từng trạm cho đến năm 2005 (thời vùng sự tăng giảm lượng mưa thiết kế. điểm kết thúc mô phỏng quá khứ của các mô Sự thay đổi lượng XmaxP theo 2 giai đoạn hình khí hậu) ứng với giai đoạn nền được xác 2040-2069 và 2070-2099 khu vực nghiên cứu định từ năm 1986 – 2005. được lấy trung bình theo 11 mô hình và 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5, công thức tính 2.1. Lựa chọn mô hình khí hậu toàn cầu toán sự thay đổi được trình bày ở phương Hiện nay trên thế giới đã sử dụng nhiều trình dưới đây: mô hình khí hậu toàn cầu khác nhau, phụ Thay ®æi (%)  (X tk  X tknÒn ) 100 (3) thuộc vào diện tích cũng như điều kiện về X tknÒn tính chất địa phương.Trong nghiên cứu này Trong đó, X tk , X tknÒn , tương ứng là giá trị đã lựa chọn 11 mô hình sử dụng trong các trung bình các mô hình khí hậu toàn cầu thời báo cáo về BĐKH [1] phù hợp với điều kiện kỳ tính toán và giá trị trung bình thời kỳ nền khu vực nghiên cứu. ứng với tần suất thiết kế. Từ kết quả hình 2 và 3 cho thấy XmaxP ứng Bảng 1. Các mô hình khí hậu toàn cầu với tần suất thiết kế đều có xu hướng tăng, mức sử dụng trong nghiên cứu độ tăng trung bình từ 5-15% ở giai đoạn 2040- 2069, và 15-25% ở giai đoạn 2070-2099 tùy TT Tên mô hình Quốc gia Độ phân giải thuộc vào từng khu vực và từng tần suất thiết 1 ACCESS 1.3 Úc 1,875o x 1,25o kế. Tuy nhiên, dù XmaxP có xu hướng tăng ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên nhưng 2 CanESM2 Canada 2,81o x 2,79o một số khu vực nhỏ như Ninh Thuận, Bình 3 CMCC-CMS Italia 1,875o x 1,865o Thuận vẫn có xu thế giảm ở hầu hết các tần 4 CNRM-CM5 Pháp 1,40o x 1,40o suất thiết kế trong 2 giai đoạn, các khu vực khác như Đà Nẵng, Quảng Nam có xu hướng 5 CSIRO-MK3.6 Úc 1,875o x 1,865o giảm ở giai đoạn 2040-2069, nhưng lại tăng 6 FGOALS-g2 Trung Quốc 2,81o x 2,79o trong giai đoạn 2070-2099. Kết quả nghiên cứu bước đầu đã xây dựng 7 GFDL-ESM2G Mỹ 2,50o x 2,00o được bản đồ sự thay đổi XmaxP ứng với tần 8 HadGEM2-CC Anh 1,875o x 1,25o suất thiết kế. XmaxP theo các giai đoạn có sự biến động lớn tuỳ theo từng khu vực. Kết quả 9 IPSL-CM5A-MR Pháp 2,50o x 1,268o nghiên cứu có tác dụng hữu ích, giúp cho các 10 MIROC5 Nhật Bản 1,40o x 1,40o nhà quản lý có thêm tài liệu tham khảo để có các biện pháp kịp thời trong phòng tránh và 11 MPI-ESM Đức 1,875o x 1,865o giảm nhẹ thiên tai. 567
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Hình 2. Bản đồ sự thay đổi lượng mưa một ngày lớn nhất thiết kế giai đoạn 2040-2069 ứng với tần suất 0.01%, 0.1% và 0.5% Hình 3. Bản đồ sự thay đổi lượng mưa một ngày lớn nhất thiết kế giai đoạn 2070-2099 ứng với tần suất 0.01%, 0.1% và 0.5% 4. KẾT LUẬN BĐKH đã và đang diễn ra một cách mạnh hợp với kịch bản được Bộ Tài nguyên và Môi mẽ, ảnh hưởng lớn đến vấn đề tài nguyên trường công bố. nước, đặc biệt là sự gia tăng XmaxP. Vì thế việc nghiên cứu, tính toán và phân vùng sự 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO gia tăng XmaxP có xét đến BĐKH là rất cần [1] IPCC, Fifth Assessment Report(AR5)- thiết.Nghiên cứu đã tiến hành thu thập số Climate Change, 2016. liệu, thống kê, phân tích và tính toán lượng [2] Bộ TNMT, kịch bản Biến đổi khí hậu và mưa một ngày lớn nhất các trạm mưa khu nước biển dâng, 2016. vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên có xét [3] Lê Thị Hải Yến & nnk, Đánh giá tác động đến BĐKH, để xây dựng bản đồ sự thay đổi của BĐKH đến mưa lớn vùng Nam Trung lượng mưa thiết kế trong tương lai theo các Bộ và Tây Nguyên theo các mô hình khí kịch bản BĐKH. Kết quả tính toán ban đầu hậu toàn cầu khác nhau, 2017. về sự biến động lượng mưa tương đối phù 568
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0