Đánh giá tác động của giáo dục sức khoẻ đối với người bệnh - người nuôi bệnh tại khoa Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm của người bệnh và người nuôi bệnh tại khoa Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. (2) Đánh giá sự thay đổi trong kỹ năng tư vấn giáo dục sức khỏe của Điều dưỡng đối với người bệnh và người nuôi bệnh trước và sau khi được tập huấn. (3) Xác định mối tương quan của Điều dưỡng trong thực hành TT-GDSK trước và sau khi được tập huấn tại khoa Hô hấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá tác động của giáo dục sức khoẻ đối với người bệnh - người nuôi bệnh tại khoa Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(6):130-139 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.17 Đánh giá tác động của giáo dục sức khoẻ đối với người bệnh - người nuôi bệnh tại khoa Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Nguyễn Trần Ngọc Trân1, Nguyễn Thị Vân Thảo2, Trần Thị Thanh Trúc1, Đặng Vĩnh Phú1 1 Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. Tỉnh Cần Thơ, Việt Nam 2 Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Tỉnh Cần Thơ, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Trong hệ thống chăm sóc sức khỏe hiện đại, truyền thông và giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) theo sổ tay hướng dẫn nội quy bệnh viện và GDSK cho người bệnh nội trú không chỉ là cầu nối thông tin mà còn là yếu tố then chốt trong việc nâng cao nhận thức và hiểu biết của cộng đồng, đặc biệt trong việc chăm sóc và hỗ trợ người bệnh. Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm của người bệnh và người nuôi bệnh tại khoa Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. (2) Đánh giá sự thay đổi trong kỹ năng tư vấn giáo dục sức khỏe của Điều dưỡng đối với người bệnh và người nuôi bệnh trước và sau khi được tập huấn. (3) Xác định mối tương quan của Điều dưỡng trong thực hành TT-GDSK trước và sau khi được tập huấn tại khoa Hô hấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán can thiệp trước sau 200 người bệnh đang điều trị tại khoa Nội Hô hấp trong thời gian nghiên cứu từ tháng 05 đến tháng 12/2023. Kết quả: Ghi nhận trong nhóm 200 người, 71,5% là người bệnh và 28,5% là người nuôi bệnh. Độ tuổi trung bình là 57,85 ± 13,67, với 53,5% từ 30-60 tuổi và 44,5% trên 60 tuổi. Tỉ lệ nam/nữ là 1,04. Trình độ học vấn chủ yếu là tiểu học (56%) và trung học cơ sở (33%). Hầu hết sống ở nông thôn (85,5%), nghề nghiệp chủ yếu là nông dân (38,5%). Thời gian nằm viện chủ yếu 3-7 ngày (60%). Thông tin giáo dục sức khỏe chủ yếu từ Bác sĩ (98,5%) và Điều dưỡng (94%). Sau khóa tập huấn, tỷ lệ thực hiện hướng dẫn chăm sóc tắm/gội và vệ sinh răng miệng tăng từ 17% và 36% lên 41% và 47%. Tỷ lệ ghi chép nội dung chăm sóc cũng tăng từ 6% và 7% lên 66% và 68%. Các cải thiện này có ý nghĩa thống kê (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 Abstract THE IMPACT OF HEALTH EDUCATION GUIDANCE FOR PATIENTS AND CAREGIVERS BY NURSES IN THE RESPIRATORY DEPARTMENT OF CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL Nguyen Tran Ngoc Tran, Nguyen Thi Van Thao, Tran Thi Thanh Truc, Dang Vinh Phu Backround: In modern healthcare systems, health communication and education (HCE) based on hospital guidelines and inpatient health education serve not only as a conduit for information but also as a critical element in raising community awareness and understanding, especially in patient care and support. Objectives: (1) To describe the characteristics of patients and caregivers at the Respiratory Department of Can Tho Central General Hospital. (2) To evaluate the changes in health education counseling skills of nurses towards patients and caregivers before and after training. (3) To determine the correlation of nursing practice in health communication and education before and after training in the Respiratory Department. Methods: A quasi-experimental pre-and-post study was conducted involving 200 patients undergoing treatment at the Department of Respiratory Medicine during the study period from May to December 2023. Results: Among the 200 participants, 71.5% were patients and 28.5% were caregivers. The average age of participants was 57.85 ± 13.67 years, with 53.5% aged between 30-60 years and 44.5% over 60 years. The male-to-female ratio was 1.04. Most participants had a primary school education (56%) or lower secondary school education (33%). A majority lived in rural areas (85.5%), with farming being the predominant occupation (38.5%). The average duration of hospitalization was 3-7 days, accounting for 60% of participants. Health education information was primarily provided by doctors (98.5%) and nurses (94%). After the training, the proportion of caregivers implementing guidance on bathing and oral hygiene increased significantly, from 17% and 36% to 41% and 47%, respectively. Additionally, the proportion of caregivers documenting care instructions rose from 6% and 7% to 66% and 68%, respectively. These improvements were statistically significant (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 tiến trong triển khai và đánh giá các chương trình này. Đánh của khoa giáo dục sức khoẻ, nhưng những Điều dưỡng viên giá và nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe hiện nay là rất cần này lại tham gia lớp tập huấn không đầy đủ hoặc không tham thiết. Nghiên cứu về hiệu quả công tác tư vấn giáo dục sức gia tập huấn tại khoa. khỏe tại khoa Nội Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ sẽ giúp cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bằng cách phân tích sự thay đổi trong kiến thức và kỹ năng 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu của người bệnh, nghiên cứu sẽ đưa ra các điều chỉnh để nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe trong tương lai. Chúng tôi hy Nghiên cứu bán can thiệp trước sau. vọng, qua nghiên cứu này, công tác giáo dục sức khỏe sẽ đáp 2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu ứng tốt hơn nhu cầu của người bệnh và gia đình họ, đồng thời nâng cao sự hài lòng trong quá trình điều trị. Các mục tiêu Các người bệnh này được chọn theo phương pháp mẫu nghiên cứu cụ thể như sau: thuận tiện. 1. Mô tả đặc điểm của người bệnh và người nuôi bệnh tại 2.2.3. Công cụ thu thập số liệu khoa Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. Bộ công cụ gồm 2 phần: 2. Đánh giá sự thay đổi trong kỹ năng tư vấn giáo dục sức Phần 1: Thông tin về đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, giới tính, khỏe của Điều dưỡng đối với người bệnh và người nuôi bệnh trình đồ học vấn, địa chỉ, nguồn nhận thông tin GDSK. sau khi được tập huấn. Phần 2: Khảo sát về công tác chăm sóc điều dưỡng trong tư 3. Xác định mối tương quan của Điều dưỡng trong thực vấn giáo dục sức khỏe với người bệnh và người nuôi bệnh, hành truyền thông và giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) ) theo sổ gồm 2 mục: phỏng vấn trực tiếp người bệnh hay người nuôi tay bệnh viện trước và sau khi được tập huấn tại khoa Hô Hấp. bệnh và kiểm tra trực tiếp trên hồ sơ bệnh án (phiếu chăm sóc), tham khảo từ bộ câu hỏi trong nghiên cứu của Vương Thị Nhật 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Lệ có cài tiến dựa trên các quy định tại Thông tư số 31/2021/TT-BYT Quy định hoạt động điều dưỡng trong bệnh NGHIÊN CỨU viện [5]. Bộ câu hỏi chia thành 3 hoạt động giáo dục sức khoẻ chính: tiếp đón người bệnh khi vào viện (3 câu), khi bệnh nhân 2.1. Đối tượng nghiên cứu nằm viện (10 câu) và khi người bệnh ra viện (7 câu). Phương Gồm 200 người bệnh (NB) đang điều trị tại khoa Nội Hô án lựa chọn đối với bệnh án theo 2 mức: có thực hiện và không hấp trong thời gian nghiên cứu từ tháng 05 đến tháng hiện. Phương án lựa chọn đối với phỏng vấn trực tiếp trên 12/2023. người bệnh hay người nuôi bệnh có 3 mức: có thực hiện, 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn không thực hiện và không nhớ. Bộ câu hỏi được gửi cho 6 chuyên gia đánh giá, tính giá trị CVI - 0,98. Độ tin cậy của bộ Người bệnh tỉnh táo, giao tiếp bình thường, có thể hoạt câu hỏi trong nghiên cứu này Cronbach's Alpha = 0,82. động độc lập và không cần bất kỳ hỗ trợ y tế nào. 2.2.4. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu Người nuôi bệnh (NNB) là người trực tiếp chăm sóc (không kể nhân viên y tế), đang chăm sóc NB tại khoa. Nghiên cứu viên (NCV) gặp gỡ đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) tại phòng họp khoa, giới thiệu, giải thích, cung cấp Đồng ý tham gia nghiên cứu. các thông tin về nghiên cứu và mời tham gia nghiên cứu. Sau 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khi ĐTNC ký phiếu đồng thuận tham gia, NCV phát bộ câu hói, hướng dân trà lời và tra lời những thăc mắc của ĐTNC NB đang tham gia một chương trình tư vấn y tế khác. nếu có. Bộ câu hỏi sau khi trã lời xong được thu lại, kiểm tra Người bệnh hoặc người nuôi bệnh không hoàn thành bảng và cất vảo tủ có khóa. câu hỏi. Bước 1: Tập huấn cho nhóm lấy mẫu bộ câu hỏi khảo sát Người bệnh hoặc người nuôi bệnh được Điều dưỡng viên công tác hướng dẫn truyền thông – giáo dục sức khỏe. 132 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.17
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 Bước 2: a) Triển khai phỏng vấn thử 30 người bệnh ngẫu sóc sức khỏe nhiều hơn. Trình độ học vấn phần lớn người tham nhiên, tiến hành phỏng vấn người bệnh hoặc người nuôi gia nghiên cứu có trình độ học vấn thấp, với 94,5% ở các cấp bệnh có đầy đủ tiêu chuẩn nhận vào và không có tiêu chuẩn tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Chỉ có 5,5% loại trừ. Sau khi nghe giải thích NB hoặc người nuôi bệnh có trình độ cao đẳng hoặc đại học, điều này cho thấy mức độ đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên tiến hành thu tiếp cận thông tin sức khỏe của nhóm đối tượng này có thể bị thập số liệu. Thời điểm thu thập số liệu là ngày người bệnh hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quả của giáo dục sức khỏe. Dân có kế hoạch xuất viện (trước ngày xuất viện 1 ngày), sau đó tộc, hầu hết các đối tượng trong nghiên cứu đều là người dân chỉnh sửa bộ câu hỏi khảo sát cho phù hợp, dễ hiểu. b) Triển tộc Kinh (98,5%), chỉ có 1,5% là các dân tộc khác. Điều này khai phỏng vấn chính thức 200 mẫu ngẫu nhiên. có thể phản ánh đặc điểm khu vực nghiên cứu, nơi dân tộc Kinh chiếm đa số. Khu vực cư trú chủ yếu đến từ khu vực Bước 3: Nhóm nghiên cứu dành 1 tuần (vào các buổi nông thôn (85,5%), điều này phản ánh đặc điểm địa lý của chiều) tổ chức tập huấn cho điều dưỡng khoa nội Hô hấp về bệnh viện và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân khu nội dung TT-GDSK cho người bệnh hoặc người nuôi bệnh, vực nông thôn, nơi việc tiếp cận dịch vụ y tế và thông tin về nội dung tập huấn thảo luận nhóm theo phụ lục 2. Sau 1 tuần sức khỏe có thể gặp khó khăn hơn. Nghề nghiệp một tỷ lệ lớn tập huấn, nhóm nghiên cứu đánh giá lại tất cả các điều dưỡng người tham gia nghiên cứu làm nghề lao động chân tay tại khoa nội Hô hấp đã nắm đầy đủ các nội dung TT-GDSK. (73,5%), phản ánh đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng nghiên Bước 4: Phỏng vấn lại 200 mẫu theo, thời gian phỏng vấn cứu, nơi nông nghiệp và lao động chân tay vẫn chiếm ưu thế. là sau khi tập huấn quan sát, đánh giá lại công tác hướng dẫn Chỉ một số ít có nghề nghiệp lao động trí óc (1,5%), trong khi truyền thông – giáo dục sức khỏe. 25% đã hết tuổi lao động (Bảng 1). Bước 5: Sau đó tiến hành phân tích, so sánh số liệu giữa Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước và sau khi tập huấn cho điều dưỡng khoa nội Hô hấp Đặc điểm n % về nội dung TT-GDSK cho người bệnh và người nuôi bệnh. Người bệnh 143 71,5 2.2.5. Xử lý và phân tích dữ liệu Đối tượng Người nuôi bệnh 57 28,5 Số liệu được thu thập bằng bản giấy, làm sạch, mã hoá, Nam 102 51 thông tin được ghi nhận trong bản giấy được nhập liệu vào Giới Nữ 98 49 phần mềm JASP 0.18.1.0. < 30 tuổi 4 2 Thống kê mô tả được sử dụng để phân tích số liệu về đặc Tuổi 30-60 tuổi 107 53,5 điểm nhân khẩu học, mối tương quan tính bằng kiểm định > 60 tuổi 89 44,5 kiểm định t cho mẫu có cặp (Paired Samples t-test). Cấp I, II, III 189 94,5 Học vấn Cao đẳng, đại học 11 5,5 3. KẾT QUẢ Kinh 197 98,5 Dân tộc Khác 3 1,5 3.1. Đặc điểm của dân số nghiên cứu Thành thị 29 14,5 Trong tổng số 200 người tham gia nghiên cứu, tỷ lệ người Dân cư bệnh chiếm 71,5%, trong khi người nuôi bệnh chiếm 28,5%. Nông thôn 171 85,5 Điều này phản ánh tính chất của nghiên cứu khi phần lớn đối Lao động chân tay 147 73,5 tượng cần chăm sóc y tế là người bệnh. Giới tính, tỷ lệ nam và Nghề nghiệp Lao động trí óc 3 1,5 nữ khá cân bằng, với nam chiếm 51% và nữ chiếm 49%. Điều Hết tuổi lao động 50 25 này cho thấy sự phân bố đồng đều về giới trong nhóm nghiên cứu. Độ tuổi, đối tượng nghiên cứu chủ yếu nằm trong độ tuổi Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu nhận thông tin trung niên và cao tuổi, với 53,5% trong độ tuổi từ 30-60 và giáo dục sức khỏe chủ yếu từ bác sĩ và điều dưỡng, chiếm tỷ 44,5% trên 60 tuổi. Điều này phản ánh xu hướng bệnh lý liên lệ lần lượt là 98,5% và 94%. Ngoài ra, một số nguồn thông quan đến tuổi tác, khi người cao tuổi thường có nhu cầu chăm tin khác như bạn bè, người thân, tivi, đài phát thanh và https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.17 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 133
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 internet cũng đóng vai trò quan trọng, với tỷ lệ sử dụng lần cho thấy việc cung cấp thông tin từ các nhân viên y tế vẫn là lượt là 52,5%, 47% và 32,5%. Các nguồn cung cấp thông tin nguồn chủ yếu, trong khi các phương tiện truyền thông đại khác như sách báo, áp phích, tờ rơi, và sinh viên y khoa chúng và các nguồn thông tin khác có vai trò bổ sung trong chiếm tỷ lệ thấp hơn, khoảng 13%, 8,5% và 5%. Điều này việc giáo dục sức khỏe cộng đồng (Hình 1). Hình 1. Nguồn cung cấp thông tin giáo dục sức khỏe tăng từ 84% và 71% lên lần lượt 93% và 79%. Việc ghi chép 3.2. Đánh giá kết quả tiếp nhận thông tin truyền thông tin này cũng đã tăng từ 84% và 86% lên 95% sau khi thông tập huấn. Tất cả các thay đổi này đều có ý nghĩa thống kê Kết quả khảo sát trước và sau khi huấn luyện kỹ năng TT- (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 Việc thực hiện Chương trình Hướng dẫn và Giám sát Điều thiện chất lượng chăm sóc cho NB/NNNB khi xuất viện dưỡng (TT-GDSK) cho người bệnh và người nuôi bệnh (Bảng 3). (NB/NNNB) khi xuất viện đã có kết quả tích cực. Các hoạt Các biện pháp điều dưỡng cho NB/NNNB tại thời điểm ra động như động viên tinh thần, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn viện đã có sự cải thiện đáng kể sau khi thực hiện chương chăm sóc và phòng tránh bệnh đã được thực hiện đầy đủ, với trình hướng dẫn đều mang ý nghĩa thống kê (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 Bảng 4. Bảng so sánh kết quả khảo sát trước và sau tập huấn kỹ năng TT-GDSK của điều dưỡng cho NB/NNNB tại thời điểm ra viện BỆNH ÁN CÓ THỰC HIỆN NB-NNNB CÓ THỰC HIỆN Trước can Sau can Trước can Sau can thiệp thiệp p thiệp thiệp p n (%) n (%) n (%) n (%) Nội dung đánh giá Ông/Bà có được hướng dẫn dùng thuốc 1 87 (87%) 97 (97%) 0,009 100 (100%) 97 (97%) 0,081 theo toa, thời gian tái khám theo phiếu hẹn Ông/Bà có được hướng dẫn chế độ dinh 2 82 (82%) 86 (86%) 0,44 76 (76%) 93 (93%)
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 4. BÀN LUẬN viện và ra viện có khá nhiều nội dung cần thông tin nhưng dưới khối lượng bệnh và áp lực công việc nên Điều dưỡng chưa đủ thời gian để thông tin đầy đủ cho NB/NNNB. Kết 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu quả này cũng tương đồng với Vương Thị Nhật Lệ rằng tỷ lệ Nhìn chung, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là người thực hiện đầy đủ nội dung TT-GDSK khi nằm viện và ra viện bệnh(71,5%, cao tuổi (44,5%), sống ở khu vực nông thôn và chiếm 71,3% và 82,1% thấp hơn so với khi vào viện là có trình độ học vấn thấp, với phần lớn là lao động chân tay. 92,8%. Tuy nhiên, về nội dung chăm sóc vận động, phục hồi Điều này phản ánh thực trạng sức khỏe cộng đồng tại các vùng chức năng và chăm sóc vệ sinh cá nhân trong lúc nằm viện nông thôn, nơi người dân thường gặp khó khăn trong việc tiếp được khảo sát tại khoa Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung cận dịch vụ y tế và thông tin về sức khỏe. Đặc biệt, với độ tuổi Ương Cần Thơ chỉ chiếm dưới 50%, trong đó hướng dẫn trung niên và cao tuổi chiếm tỷ lệ cao (98%), những người tắm/gội chiếm 17%, hướng dẫn vệ sinh răng miệng cho NB bệnh này thường có nhiều bệnh lý mãn tính, cần sự chăm sóc chiếm 36% và hướng dẫn vận động phục hồi chức năng là y tế lâu dài và thường xuyên. Trình độ học vấn thấp (94,5% có 37%, có sự khác biệt so với tỷ lệ chăm sóc vận động, phục học vấn từ cấp tiểu học đến trung học cơ sở) cũng cho thấy sự hồi chức năng và chăm sóc vệ sinh cá nhân lúc nằm viện cần thiết trong việc điều chỉnh phương pháp truyền thông sức trong nghiên cứu Vương Thị Nhật Lệ là 88,9% và 79,3% [4]. khỏe sao cho phù hợp với khả năng tiếp nhận thông tin của đối Nguyên nhân là do nghiên cứu của Vương Thị Nhật Lệ khảo tượng, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và tư vấn sức khỏe. sát tất cả các khoa lâm sàng trên toàn bệnh viện Chợ Rẫy bao Tỷ lệ người dân nông thôn (85,5%) càng nhấn mạnh sự cần gồm các bệnh mãn tính và cấp tính, đặc biệt những NB phẫu thiết phải cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục sức khỏe thuật luôn phải hướng dẫn vệ sinh cá nhân để hạn chế nhiễm tại các vùng sâu, vùng xa, đồng thời cần chú trọng đến các yếu trùng vết mổ và Điều dưỡng đều đã được tập huấn TT-GDSK tố văn hóa và xã hội khi triển khai các chương trình chăm sóc hiệu quả. Đối với nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát tại sức khỏe cộng đồng. Kết quả nghiên cứu tương tự với các tác khoa Hô hấp với các mặt bệnh mãn tính điển hình về đường giả Đặng Thị Vinh (2022), nhấn mạnh vào sự phức tạp của hô hấp không phải bệnh cấp tính và cần chăm sóc lâu dài nên bệnh lý và nhu cầu chăm sóc ở tuyến dưới [6]. Do đó, công tác NB/NNNB cũng còn lơ là trong việc chú ý thực hiện vệ sinh Hướng dẫn và Giám sát Điều dưỡng trở nên cực kỳ quan trọng cá nhân. Bên cạnh đó, dù đã được tập huấn toàn bệnh viện để giúp NB/NNNB hồi phục và cải thiện chất lượng cuộc sống. về TT-GDSK nhưng Điều dưỡng vẫn chưa chú trọng nhắc Điều này càng nâng cao yêu cầu về lòng tận tình, kiến thức, và nhở hướng dẫn NB/NNNB trong chăm sóc vệ sinh cá nhân kỹ năng giao tiếp của Điều dưỡng viên, đặc biệt với một đa và vận động phục hồi chức năng. Vì nghĩ rằng, việc chăm phần là nông dân, ít kiến thức về bệnh và chăm sóc sức khỏe sóc vệ sinh cá nhân là việc cơ bản ai cũng sẽ biết và tự giác [7-10]. thực hiện. Tương tự nằm viện, việc Điều dưỡng thực hiện nội dung khi ra viện khá đầy đủ nhưng nhắc nhở NB/NNNB 4.2. Tình hình về tư vấn giáo dục sức khoẻ chú ý chăm sóc vệ sinh cá nhân và vận động phục hồi chức NB/NNNB nội trú tại khoa Hô hấp trước tập huấn năng hầu như chiếm tỷ lệ rất thấp (dưới 50%). TT-GDSK tại khoa Nghiên cứu này đánh giá tương đối toàn diện về cả 3 thời 4.3. Thực trạng ghi chép Điều dưỡng tại khoa Hô điểm với 3 nội dung lúc vào viện, 9 nội dung khi nằm viện hấp bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ và 7 nội dung khi ra viện. Kết quả cho thấy trước khi tập trước tập huấn TT-GDSK tại khoa huấn, tỷ lệ trung bình thực hiện đầy đủ các nội dung TT- Kết quả ghi nhận tình hình thực hiện ghi chép của điều GDSK khi nằm viện và ra viện lần lượt là 69,8% và 65,4% dưỡng về các nội dung khi vào viện là 86,3%, trong lúc nằm đều thấp hơn so với khi vào viện là 81%. Có thể nhận thấy viện là 61% và khi ra viện là 58%. Trong đó, điển hình là nội rằng, Điều dưỡng đa phần rất tích cực hướng dẫn NB/NNNB dung về hướng dẫn tắm/gội, vệ sinh thân thể và vệ sinh răng về nội quy khoa, bệnh viện đồng thời cung cấp những thông miệng hầu hết chiếm tỷ lệ dưới trung bình, trong khi nằm tin về bệnh, đánh giá nhu cầu giáo dục sức khỏe và những viện lần lượt là 6% và 7%, đối với khi về nhà lần lượt chiếm thông tin cần thiết cho NB/NNNB rõ ràng, đầy đủ ngay khi là 7% và 11%. Vì đa số các nội dung chăm sóc vệ sinh cá vào viện [7-10]. Mặt khác, có thể lý giải do thời điểm nằm nhân không được thực hiện trên NB nên việc ghi chép cũng https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.17 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 137
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 trở nên hạn chế. Do đó, cần tổ chức các buổi tập huấn TT- Nguồn tài trợ GDSK tại khoa cụ thể chi tiết về các mặt bệnh tại khoa Hô Nghiên cứu không nhận tài trợ. Hấp, đồng thời đôn đốc nhắc nhở Điều dưỡng viên ghi chép phiếu chăm sóc đầy đủ hơn. Xung đột lợi ích Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết 4.4. Sự thay đổi về tình hình TT-GDSK của Điều này được báo cáo. dưỡng cho NB sau tập huấn TT-GDSK tại khoa Hô hấp bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Nhìn chung, việc thực hiện các nội dung TT-GDSK cho ORCID NB đa phần có kết quả tăng sau tập huấn, các số liệu ghi nhận Nguyễn Thị Vân Thảo được đa số có ý nghĩa về mặt thống kê (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 Gastroenterol. 2013;108(3):302-5. 3. CLB Điều Dưỡng Trưởng Việt Nam. Truyền thông, giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng cho người bệnh. Nhà Xuất Bản Y Học. 2022. 4. Lâm Đình Tuấn Hải, Nguyễn Thị Oanh, Vương Thị Nhật Lệ. Khảo sát việc thực hiện hướng dẫn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh-người nuôi bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện Chợ Rẫy. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2017;21(2):286. 5. Bộ Y Tế. Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc NB trong bệnh viện. Thông tư 07/2011/TT-BYT. 2011. 6. Lưu Thị Xoan, Đặng Thị Ngọc Ninh, Đặng Thị Vinh. Khảo sát tình hình tư vấn giáo dục sức khoẻ người bệnh nội trú tại Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình - Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. 2021. 7. Bộ Y Tế. Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam. Quyết định số: 1352/QĐ-BYT. 2012. 8. Bộ Y Tế. Truyền Thông Giáo dục sức khỏe. Quyết định số 2194/QĐ-BYT. 2012. 9. Bộ Y Tế. Ban hành thí điểm bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện. Quyết định 6858/QĐ-BYT. 2013. 10. Bộ Y Tế. Quy định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện. Thông tư 31/2021/TT-BYT. 2021. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.17 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 139
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm giáo dục sức khỏe
8 p | 1065 | 127
-
Chương 3: THƯƠNG TÍCH HỌC Y PHÁP CHẤN THƯƠNG
14 p | 384 | 97
-
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦA HỌC SINH MẪU GIÁO TỪ 4-6 TUỔI
15 p | 310 | 70
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 14
13 p | 325 | 63
-
Thăm khám và triệu chứng học bệnh mạch máu ngoại vi – Phần 2
16 p | 122 | 11
-
KHỞI MÊ TĨNH MẠCH BẰNG KỸ THUẬT TCIPROPOFOL KẾT HỢP THEO DÕI ĐỘ MÊ BẰNG ENTROPY
6 p | 126 | 10
-
TỔNG QUAN BỆNH VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH
8 p | 103 | 9
-
Khám phổi
16 p | 110 | 9
-
Bài giảng Đánh giá kiến thức chăm sóc bệnh hen của bà mẹ có con đang điều trị tại khoa nội tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1 thông qua công tác giáo dục sức khỏe
37 p | 51 | 7
-
Đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản
15 p | 138 | 6
-
PHÌNH GIÁP NHÂN – PHẦN 2
8 p | 86 | 6
-
THỞ RÍT Ở TRẺ EM
16 p | 131 | 4
-
BỆNH LAO : VITAMINE D CÓ THỂ LÀM TĂNG NHANH SỰ CHỮA LÀNH
4 p | 80 | 4
-
Bài giảng Hướng dẫn và giáo dục người bệnh thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng thành phố
19 p | 43 | 3
-
Thực trạng kiến thức, thái độ về tình dục an toàn của học sinh Trường Trung học phổ thông Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
19 p | 4 | 2
-
Bài giảng Đánh giá kiến thức chăm sóc bệnh hen của bà mẹ có con đang điều trị tại khoa Nội tổng quát 2 BV Nhi đồng 1 thông qua công tác giáo dục sức khỏe
37 p | 2 | 1
-
Khảo sát tác dụng kích thích mọc lông của dầu gội chứa tinh dầu vỏ bưởi và bồ kết trên mô hình chuột nhắt trắng cạo lông
8 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn