intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác dụng không mong muốn của nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá tác dụng không mong muốn nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm giữa việc cung cấp 80%-100% nhu cầu năng lượng so với cung cấp 50% nhu cầu năng lượng trong giai đoạn đầu và đạt 100% nhu cầu năng lượng từ ngày thứ 4 ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa Nội-Hồi sức thần kinh bệnh viện Việt Đức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác dụng không mong muốn của nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 nhiều chấn thương thời gian điều tri càng dài. TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi phí điều trị cho nạn nhân TNGT cao mang lại 1. World Health Organization (2018). Global gánh nặng kinh tế cho gia đình nạn nhân, từ đó status report on road safety. gây ảnh hưởng đến nền kinh tế, xã hội. Mặc dù 2. Mohammed AA, Ambak K, Mosa AM, Syamsunur D (2019). A Review of Traffic tỷ lệ nạn nhân được điều trị khỏi cao (96,5%), Accidents and Related Practices Worldwide. Open tuy nhiên, trong đó có 26,7% có để lại di chứng Transport J, 13; 65-83. (đau đầu, liệt, sẹo, can lệch, thần kinh…). Tỷ lệ 3. Ủy ban an toàn giao thông quốc gia (2017). tử vong là 3,5%. Chính những nạn nhân còn để Báo cáo tổng kết công tác đảm bảo trật tự an toàn lại di chứng này sẽ mang lại gánh nặng bệnh tật, giao thông năm 2017 và triển khai kế hoạch năm an toàn giao thông 2018. kinh tế cho gia đình và xã hội. Cần xây dung chiến 4. Lê Thị Hồng Lĩnh, Nguyễn Văn Sơn (2016). lược can thiệp phù hợp, giảm thiểu TNGT cả. Đánh giá công tác sơ, cấp cứu tai nạn giao thông đường bộ tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm V. KẾT LUẬN 2013. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 440, số 2, tháng Cấp cứu TNGT là công tác cần thiết, cần được 3, tr. 74-79. ưu tiên của nền y tế. Trong thời gian 6 tháng 5. Doan HTN, Hobday MB (2019). Characteristics and severity of motorcycle crashes resulting in đầu năm 2018, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, hospitalization in Ho Chi Minh City, Vietnam. Traffic có 202 nạn nhân TNGT được đưa đến cấp cứu. Inj Prev, 20 (7): 732-737. Công tác sơ cứu nạn nhân TNGT hiện còn chủ 6. Nguyễn Văn Xáng (2010). Nghiên cứu đặc điểm yếu tại chỗ, do người nhà và cộng đồng tiến tình trạng tai nạn giao thông và xử lý cấp cứu tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Tạp hành, dựa vào các phương tiện tự tạo, cần được chí Y học Việt Nam, số đặc biệt, tr. 173-180. cải thiện hơn trong thời gian tới. Ngoài ra, cần 7. Nguyễn Đức Chính (2014). Tình hình cấp cứu đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông, xây tai nạn giao thông tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức dựng chiến lược can thiệp phù hợp nhằm giảm năm 2013. Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr. 23-26. 8. Miller TR, Levy DT, Swedler DI (2018). Lives thiểu số vụ TNGT, tỷ lệ người bị thương, tử saved by laws and regulations that resulted from vong, di chứng… cũng như các thiệt hại kinh tế, the Bloomberg road safety program. Accid Anal xã hội mà TNGT mang lại. Prev, 113: 131-136. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA NUÔI DƯỠNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA SỚM Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Đồng Ngọc Minh*, Lưu Quang Thuỳ*, Trịnh Văn Đồng* TÓM TẮT 4. Kết quả: Thời gian thở máy của nhóm B có xu hướng ngắn hơn so với nhóm A (11.51± 3.78 ngày so 27 Mục tiêu: Đánh giá tác dụng không mong muốn với 12.33 ± 3.11 ngày). Thời gian nằm hồi sức trung nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm giữa việc cung cấp bình của bệnh nhân ở nhóm A dài hơn nhóm B (19.95 80%-100% nhu cầu năng lượng so với cung cấp 50% ± 5.77 ngày so với 17.51 ± 6.51 ngày). Tỷ lệ biến nhu cầu năng lượng trong giai đoạn đầu và đạt 100% chứng hay gặp nhất ở cả 2 nhóm là nhiễm khuẩn, táo nhu cầu năng lượng từ ngày thứ 4 ở bệnh nhân chấn bón, trào ngược dạ dày và chậm liền vết thương. Kết thương sọ não nặng tại khoa Nội-Hồi sức thần kinh luận: Có thể chỉ cần cung cấp 50% nhu cầu năng bệnh viện Việt Đức. Phương pháp nghiên cứu: lượng trong 4 ngày đầu bằng nuôi dưỡng đường ruột Nghiên cứu tiến cứu can thiệp lâm sàng, ngẫu nhiên cho bệnh nhân. có đối chứng trên bệnh nhân chấn thương sọ não Từ khóa: Chấn thương sọ não, nuôi dưỡng đường nặng, có điểm GCS ≤ 8 điểm nằm tại phòng hồi sức tiêu hóa, thời gian thở máy, nằm hồi sức, biến chứng tích cực và khoa nội hồi sức thần kinh bệnh viện hữu sau mổ nghị Việt Đức từ tháng 9/2017-8/2018 có chỉ định nuôi dưỡng đường tiêu hóa. Bệnh nhân được chia làm SUMMARY 2 nhóm: Nhóm A cung cấp 80-100% nhu cầu năng lượng và nhóm B cung cấp 50% như cầu năng lượng EVALUATE THE ADVERSE EFFECTS OF giai đoạn đầu và đạt 100% năng lượng vào ngày thứ EARLY ENTERAL NUTRITION IN PATIENTS WITH SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY Objectives: To evaluate the adverse effects of *Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức early enteral nutrition between providing 80% -100% Chịu trách nhiệm chính: Lưu Quang Thuỳ and 50% of the energy requirement in the first stage, Email: drluuquangthuy@gmail.com and reaching 100% of the energy requirement on the Ngày nhận bài: 5.2.2020 4th day in patients with severe traumatic brain injury Ngày phản biện khoa học: 23.3.2020 (TBI) at the Neurology and Neuro Intensive care Ngày duyệt bài: 30.3.2020 Department, Viet Duc Hospital. Method: prospective 103
  2. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 randomized controlled trial interventional study in nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm ở bệnh nhân patients with severe TBI, having GCS score ≤ 8 points chấn thương sọ não nặng”. in Neurology and Neuro Intensive care Department, Viet Duc Hospital from September 2017 to August II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2018 indicated enteral nutrition. The patients were 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân divided into 2 groups: Group A provided 80-100% of energy demand and Group B provided 50% as the chấn thương sọ não nặng, có điểm GCS ≤ 8 initial energy demand and reached 100% of energy on điểm nằm tại phòng hồi sức tích cực và khoa nội the 4th day. Results: Time of mechanical ventilation hồi sức thần kinh bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ in group B tended to be shorter than that of group A tháng 9/2017-8/2018 có chỉ định nuôi dưỡng (11.51 ± 3.78 days vs 12.33 ± 3.11 days). The đường tiêu hóa. Loại trừ các bệnh nhân có bệnh average duration of resuscitation in group A was longer than that in group B (19.95 ± 5.77 days vs lý về đường tiêu hóa không hấp thu được dinh 17.51 ± 6.51 days). The most common complications dưỡng, bệnh nhân bị bệnh tiểu đường và các in both groups were infection, constipation, bệnh nhân có dung thuốc giãn cơ. gastroesophageal reflux and delayed wound healing. 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến Conclusions: It was possible to only provide 50% of cứu can thiệp lâm sàng, ngẫu nhiên có đối chứng the energy requirement in the first 4 days by enteral nutrition for the patients. Bệnh nhân chia thành 2 nhóm: Nhóm A Key words: Traumatic brain injury, enteral (n=27): sẽ bắt đầu cung cấp đủ dinh dưỡng qua nutrition, mechanical ventilation time, resuscitation, đường tiêu hóa đạt 80% nhu cầu năng lượng postoperative complications trong ngày đầu và đạt 100% nhu cầu năng lượng theo tính toán đã được hiệu chỉnh trong I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày tiếp theo nuôi dưỡng và kéo dài đến khi kết Hàng ngày có rất nhiều bệnh nhân đa chấn thúc nghiên cứu. Nhóm B (n=33): Nuôi dưỡng thương và chấn thương sọ não nặng phải nhập cung cấp 50% nhu cầu năng lượng theo tính viện điều trị ở khoa hồi sức bệnh viện Việt Đức toán đã được hiệu chỉnh ngay trong ngày đầu cần được nuôi dưỡng (ND). Tuy nhiên ND bằng nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa, đến ngày thứ 5 đường nào? ND bắt đầu từ khi nào? Cung cấp sẽ cung cấp đủ 100% nhu cầu năng lượng theo bao nhiêu phần trăm nhu cầu năng lượng của tính toán đó bằng dung dịch nuôi dưỡng đường bệnh nhân. Theo nhiều nghiên cứu bệnh nhân bị tiêu hóa nutrison. chấn thương sọ não thường tăng chuyển hóa tới 2.3 Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu 150%. Vì vậy nhu cầu dinh dưỡng cho các bệnh được làm sạch, nhập và quản lý bằng phần mềm nhân này là rất quan trọng. Những năm gần đây Epidata 3.1; sau đó được tiến hành phân tích nhiều tác giả cho rằng sau khi chấn thương nặng bằng phần mềm STATA 11. nhu cầu dinh dưỡng năng lượng chỉ cần đạt 50%-60% cho bệnh nhân trong những ngày đầu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU là đủ. Tại Việt Nam nghiên cứu về dinh dưỡng 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: cho bệnh nhân nặng cũng đã bắt đầu được chú Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm ý. Chu Mạnh Khoa và cộng sự đã thông báo hiệu nghiên cứu quả của nuôi dưỡng sớm đường ruột ở bệnh Nhóm A Nhóm B Thông tin P nhân chấn thương nói chung về diễn biến lâm (n= 27) (n=33) sàng, phục hồi miễn dịch [1]. Vũ Thị Hồng Lan Tuổi TB 31.74 ± 38.15 ± 0.09 và cộng sự (năm 2005) [2], đã nghiên cứu so (X ±SD) năm 9,9 13.99 sánh nuôi dưỡng đường ruột sớm với nuôi dưỡng Chiều cao 166.96 ± 165.34 ± 0.16 tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng. (X ±SD) cm 7.5 6.34 Nguyễn Như Lâm và cộng sự (2006) [3] đã tiến 21.11 ± 20.55 ± BMI 0.49 hành nghiên cứu hiệu quả ND đường ruột trong 2.54 2.17 điều trị bệnh nhân bỏng nặng so với nuôi dưỡng Giới (%) 77.8/22.2 90.63/9.37 tĩnh mạch. Tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức – Hà Nam/nữ Nội, trong thời gian qua việc nuôi dưỡng sớm Nhận xét: Không có sự khác biệt về lứa tuổi qua đường tiêu hóa trên bệnh nhân chấn thương của 2 nhóm nghiên cứu. Không có sự khác biệt nặng nói chung và bệnh nhân chấn thương sọ về thể trạng của 2 nhóm. Về giới ta nhận thấy não nặng nói riêng đã đạt được nhiều kết quả rằng nhóm B có sự khác biệt rõ ràng với số % khả quan, tiếp tục các nghiên cứu trước đó, nam giới chiếm ưu thế hơn hẳn. nhằm hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề này. Vì 3.2 Thời gian thở máy và nằm hồi sức vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên với mục của 2 nhóm tiêu: “Đánh giá tác dụng không mong muốn của Bảng 3.2: Thời gian thở máy và nằm tại 104
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 hồi sức của 2 nhóm Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy thời gian Nhóm A Nhóm B thở máy trung bình của nhóm A là 12.33±3.11, Thời gian N=27 N=33 p nhóm B là 11.51± 3.78 và giữa hai nhóm không (X ± SD) (X ±SD) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Thời gian thở 12.33 ± 11.51 Thời gian nằm hồi sức trung bình của bệnh nhân 0.18 máy(ngày) 3.11 ±3.78 ở nhóm A là 19.95 ± 5.77, còn nhóm B là 17.51 Tgian nằm hồi 17.51 ± 6.51, giữa hai nhóm có sự khác biệt tuy nhiên 19.95±5.77 0.09 sức (ngày) ±6.51 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. 3.3 Một số biến chứng khi nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa ở 2 nhóm bệnh nhân 92.95 93.94 100 70.37 80 60 42.42 40 12.12 7.4 20 0 6.06 3.76.06 0 Nhiễm Tăng Táo bón Trào ngược Chậm liền khuẩn glucose DD vết mổ máu nhóm A Nhóm B Biểu đồ 3.1: Một số biến chứng khi nuôi dưỡng ở 2 nhóm bệnh nhân Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy chỉ xuất hiện sự khác biệt về chỉ số BMI có ý nghĩa thống kê vài biến chứng chủ yếu và xảy ra ở cả 2 nhóm, (p>0.05). Chỉ số BMI của bệnh nhân đạt mức bao gồm: nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ gặp cao nhất trung bình về cơ thể, có nghĩa là không béo phì ở cả 2 nhóm (nhóm A: 92.59%; nhóm B: hoặc suy dinh dưỡng ở thời điểm sau chấn 93.94%), tiếp theo là táo bón (nhóm A: 70.37%; thương nặng. Tỷ lệ giới tính ở cả 2 nhóm chủ nhóm B: 42.42%), trào ngược dạ dày (nhóm yếu là nam giới (nhóm A: 77.78%; nhóm B: A:11.11%; nhóm B: 6.06%) và chậm liền vết mổ 90.91%), điều này được giải thích là bệnh nhân (nhóm A: 7.4%; nhóm B: 12.5%). Còn lại ở nhóm trong nhóm nguyên cứu đều là chấn thương sọ B có 2 trường hợp bị tăng glucose máu (chiếm não và đa chấn thương, nguyên nhân chấn 6.06%); các biến chứng theo dự kiến như tiêu thương phần lớn là tai nạn giao thông và tai nạn chảy, hạ glucose máu, xuất huyết tiêu hóa không sinh hoạt, do đó qua lối sống và sinh hoạt của ghi nhận trường hợp nào xảy ra ở cả hai nhóm. người Việt Nam thì đối tượng bệnh nhân thường sẽ tập trung hơn về giới tính nam. Nữ giới cũng IV. BÀN LUẬN chiếm 1 phần nhỏ trong số bệnh nhân bị chấn 4.1. Đặc điểm chung. Trong nghiên cứu thương nặng có thể là những người bị người của chúng tôi, tuổi trung bình ở nhóm A là 31.74 khác đâm vào khi tham gia giao thông hoặc ± 9.9 tuổi và nhóm B là 38.15 ± 13.99 tuổi, tuy người ngồi cùng phương tiện giao thông... nhiên sự chênh lệch này lại không có ý nghĩa 4.2 Thời gian thở máy và nằm hồi sức thống kê (p>0.05). Ta có thể thấy đây là nhóm của 2 nhóm tuổi lao động chính, là trụ cột của gia đình, do Thời gian thở máy và nằm hồi sức: Đối với đó bệnh nhân bị chấn thương nằm viện là gánh bệnh nhân chấn thương, đặc biệt là chấn thương nặng kinh tế lớn đối với gia đình, ngoài ra còn sọ não nặng thì thở máy là rất cần thiết, có thể chi phí cho y tế, chi phí lao động mất đi do bệnh nói thở máy là biện pháp quan trọng nhất để nhân nghỉ việc để điều trị bệnh. Chiều cao trung chống phù não cho bệnh nhân [4]. Tuy nhiên bình của bệnh nhân nhóm A là 166.96 ± 7.5cm, việc thở máy kéo dài lại có những ảnh hưởng nhóm B là 165.34 ± 6.34 cm. Đây là nhóm chiều tiêu cực. Ở bệnh nhân thở máy, thiếu năng cao đạt mức trung bình, với chiều cao này tương lượng có thể gây yếu cơ hô hấp, ngược lại, cung đương với chiều cao trung bình của người Việt cấp quá nhiều năng lượng làm tăng CO2 gây ưu Nam. BMI trung bình ở nhóm A là 21.11 ± 2.54, thán, vì vậy nhiều tác giả khuyên không nên nhóm B là 20.55 ± 2.17, giữa 2 nhóm không có cung cấp quá nhiều năng lượng cho những bệnh 105
  4. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 nhân này. Dark và cs (1985) chứng minh rằng cứu trên 400 bệnh nhân thì tỷ lệ trào ngược là cung cấp quá nhiều năng lượng làm kéo dài thời 5%[6]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trào gian thở máy. Thời gian thở máy phụ thuộc rất ngược là biến chứng gặp ở cả 2 nhóm nghiên nhiều về mức độ tổn thương của các cơ quan, cứu. Nhóm A là nuôi dưỡng 80% nhu cầu dinh ngược lại thở máy là một biện pháp trong điều dưỡng từ ngày đầu nuôi dưỡng có 1 trường hợp trị bệnh nhân chấn thương. Ở trong nghiên cứu ghi nhận có biến chứng trào ngược dạ dày, này cho thấy thời gian thởi máy trung bình của nhóm B là nhóm cung cấp 50% nhu cầu dinh nhóm nuôi dưỡng đủ 100% nhu cầu năng lượng dưỡng từ ngày đầu nuôi dưỡng có 2 trường hợp là 12.33 ± 3.11 ngày, còn nhóm nuôi dưỡng 50% ghi nhận có biến chứng trào ngược dạ dày. Tỷ lệ nhu cầu năng lượng trong 4 ngày đầu là 11.51 này được xem là gần tương đương với những ±3.78 ngày. Bệnh nhân nằm hồi sức trong nghiên nghiên cứu trước đó. cứu của tôi là 19.95 ± 5.77 ngày với nhóm A, và Chậm liền vết mổ: Trong nghiên cứu của 17.51 ± 6.51 ngày với nhóm B. Tuy thời gian có chúng tôi ghi nhận có tổng số 6 trường hợp biến vẻ ở nhóm B ngắn hơn nhưng vẫn không có sự chứng chậm liền vết mổ (nhóm A có 2 trường khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. hợp, nhóm B có 4 trường hợp). Điều này được 4.3 Một số biến chứng khi nuôi dưỡng hiểu là bệnh nhân nằm lâu ngày không vận sớm đường tiêu hóa ở 2 nhóm bệnh nhân động, cử động thường xuyên nên ảnh hưởng Nhiễm khuẩn: Trong nghiên cứu của tôi, đến vùng phẫu thuật, nơi tỳ đè nhiều không ngoài có tiêu chuẩn vàng là nuôi cấy ổ vi khuẩn được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên sẽ có nguy để tìm vi khuẩn , còn có thể coi bệnh nhân có cơ bị nhiễm khuẩn, từ đó làm chậm liền vết mổ. biểu hiện nhiễm khuẩn khi có đồng thời các biểu Điều này có thể khắc phục và hạn chế bằng cách hiện sau, theo tiêu chuẩn của Grant (1994)[5]: lăn trở bệnh nhân thường xuyên, nằm đệm hơi… Sốt ≥ 38oC, nhiều lần trong ngày. Bạch cầu > 10.000/mm2. Có ổ nhiễm khuẩn. Kết quả nghiên V. KẾT LUẬN của của tôi cho thấy nhiễm khuẩn là biến chứng Thời gian thở máy và nằm hồi sức của nhóm thường gặp nhất ở bệnh nhân chấn thương B có xu hướng ngắn hơn so với nhóm A mặc dù nặng, và xảy ra đều ở cả 2 nhóm nghiên cứu với chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống tỷ lệ cao: nhóm A là 92.59%, nhóm B là 93.94%. kê. Tỷ lệ biến chứng hay gặp nhất ở cả 2 nhóm Điều này cho thấy, tình trạng nhiễm khuẩn là là nhiễm khuẩn sau đó là táo bón và không có nguy cơ cao có thể xảy ra đối với bệnh nhân sự khác biệt có ý nghĩa nào. chấn thương nặng và nằm hồi sức lâu ngày. TÀI LIỆU THAM KHẢO Táo bón: Táo bón là biến chứng đứng thứ 2 1. Chu Mạnh Khoa (2002), Nuôi dưỡng qua đường sau nhiễm khuẩn trong nghiên cứu của tôi. ruột sớm bệnh nhân nặng, Hội thảo những vấn đề Nhóm A có 19 bệnh nhân bị táo bón chiếm mới trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh 70.37% trong tổng số bệnh nhân, nhóm B có 14 nhân, chủ biên, Hà Nội. 2. Vũ Thị Hồng Lan, Trịnh Văn Đồng và Chu bệnh nhân bị táo bón chiếm 42.42% trong tổng Mạnh Khoa (2005), So sánh nuôi dưỡng đường số bệnh nhân. Ở nghiên cứu của Montejo và ruột sớm với nuôi dưỡng tĩnh mạch ở bệnh nhân cộng sự [6] với n=400 thì tỷ lệ táo bón là chấn thương nặng, Toàn văn hội nghị toàn quốc 15,75%. Bệnh nhân được coi là táo bón khi Hồi sức cấp cứu chống độc, chủ biên, Đà Nẵng, 299- 305. không đi ngoài kéo dài và phải điều trị bằng 3. Nguyễn Như Lâm (2006), Nghiên cứu hiệu quả thuốc nhuận tràng. Điều này có thể được giải của nuôi dưỡng sớm đường ruột trong điều trị thích là toàn bộ bệnh nhân được nuôi dưỡng qua bệnh nhân bỏng nặng, Học viện quân y. đường tiêu hóa, đồng thời bệnh nhân nằm bất 4. Graham T.W & el (1989), The benefits of early động lâu ngày, gần như không vận động, điều jejunal hyperalimentation in the head-injured patient, Neurosurgery.25, 729-735. đó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của nhu 5. Grant P.J. và Ross L.H. (1994), Parenteral động ruột, giảm tiết các acid amin tiêu hóa thức nutrition, The pharmacologic Approach to the ăn, gây nên hiện tượng táo bón. Critically ill Patient, Bart Chernow, chủ biên, Trào ngược dạ dày: Bệnh nhân được chẩn William & Wilkins, 1009 – 1034. đoán có trào ngược dạ dày khi hút ống nội khí 6. Montejo J.C (1999), The Nutritional and Metabolic Working Groups of the Spanish Society quản có dịch thức ăn và hình ảnh trào ngược of Intensive Care Medicine and Coronary Units: trên phim x/quang lồng ngực. Theo hội nghị nuôi Enteral nutrition - related gastro intestinal dưỡng bệnh nhân nặng tại Pháp năm 1998 thì tỷ complication in critically ill patients: A multicenter lệ trào ngước trong nuôi dưỡng sớm đường tiêu study., Crit Care Med. 27, 1447 - 1453. hóa từ 1,4% đến 4%. Theo Montejo với nghiên 106
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0