intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá thai chậm phát triển trong tử cung ở thai phụ mang song thai trên siêu âm 2D

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đo các thông số trên siêu âm của thai chậm phát triển trong tử cung bằng phương pháp siêu âm 2D, từ đó đánh giá giá trị chẩn đoán của các thông số này. Đối tượng và phương pháp: 70 thai phụ mang song thai (140 thai) đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Nam Học và Hiếm muộn Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá thai chậm phát triển trong tử cung ở thai phụ mang song thai trên siêu âm 2D

  1. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Nguyễn Thị Duyên (2016), “Khảo sát nồng độ glucagon huyết tương và mối liên quan với một số 1. Trần Hữu Dàng (2006), “Chẩn đoán đái tháo biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái đường”, Giáo trình sau đại học Nội tiết và chuyển tháo đường týp 2” Luận văn Bác sỹ nội trú, tr.35. hóa, tr. 290- 311. 6. Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Hình ảnh siêu 2. Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnh đái tháo âm gan nhiễm mỡ”, Siêu âm bụng tổn quát, Nhà đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và xuất bản Thuận Hoá, tr. 144- 147. biện pháp dự phòng”, Nhà xuất bản y học, tr. 40. 7. Bùi Thị Thu Hoa, Nguyễn Hải Thủy (2008), 3. Hoàng Trọng Thảng (2008), “Đề kháng insulin và “Khảo sát tăng glucose máu ở bệnh nhân Gan gan nhiễm mỡ”, Hội nghị đái tháo đường, nội tiết, rối nhiễm mỡ”. Hội nghị nội tiết và đái tháo đường loạn chuyển hóa miền trung lần thứ IV tr. 128-133. miền trung lần thứ V ngày 14-15/7/2006 Tạp chí y 4. Hoàng Trọng Thảng (2011), “Nghiên cứu đặc học thực hành Bộ y tế số 548/2006, tr. 358-364. điểm lâm sàng, nồng độ đường máu, hoạt độ men 8. Trần Thị Thanh Hóa (2014), “Khảo sát rối loạn Transaminase và bilian lipid máu ở bệnh nhân gan Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường tý p 2 có nhiễm mỡ” Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam gan nhiễm mỡ tại Bệnh viện nội tiết trung ương”, 2011- tập VI – số 23 tr. 1550-1558. Tạp chí y học Việt Nam tháng 9 số1/2014 tr 88-92. ĐÁNH GIÁ THAI CHẬM PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG Ở THAI PHỤ MANG SONG THAI TRÊN SIÊU ÂM 2D Lê Minh Đức*, Phạm Thị Diệu Hương*, Nguyễn Minh Hải* TÓM TẮT ultrasound, then assesses the diagnostic value of these parameters. Subjects and methods: 70 28 Mục tiêu: Đo các thông số trên siêu âm của thai pregnant women with twin pregnancies (140 fetuses) chậm phát triển trong tử cung bằng phương pháp siêu came to the Central Obstetrics and Gynecology âm 2D, từ đó đánh giá giá trị chẩn đoán của các Hospital and Hanoi Hospital for Male infertility. thông số này. Đối tượng và phương pháp: 70 thai Pregnant women received clinical and ultrasound phụ mang song thai (140 thai) đến khám tại Bệnh examination at 18-24 weeks and 28 -32 weeks. viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Nam Học và Unified ultrasound protocol made by one skilled Hiếm muộn Hà nội. Các thai phụ được khám lâm sàng sonographer on Voluson ultrasound machine of GE, và siêu âm tại hai thời điểm 18 -24 tuần và 28 -32 USA. All fetuses were evaluated for BPD, HC, AC, tuần. Quy trình siêu âm thống nhất, do một người làm abdominal average diameter, FL and fetal weight in II trên máy siêu âm Voluson của hãng GE, Mỹ. Các thai and III trimesters to determine fetal growth đều được đánh giá các chỉ tiêu BPD, HC, AC, ĐK trung restriction. Results: The average index of BPD, HC, bình bụng, FL và trọng lượng thai trong hai lần siêu AC, abdominal diameter and FL parameters of IUGR âm để xác định thai chậm phát triển trong tử cung. groups were respectively: 50.94 ± 4.71mm, 184.22 ± Kết quả: Chỉ số trung bình của các thông số BPD, HC, 15.41mm, 164.06 ± 15.24mm, 52.11 ± 5.57 mm and AC, ĐK trung bình bụng và FL của nhóm TCPTTTC lần 34.89 ± 3.88mm. Among these parameters, BPD and lượt là: 50,94 ± 4,71mm, 184,22 ± 15,41mm, 164,06 HC are the two parameters with the highest rate with ± 15,24mm, 52,11 ± 5,57 mm và 34,89 ± 3,88mm. OR of 11.4 and 7.44, respectively with P
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 480 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2019 sinh sản được áp dụng rộng rãi trên thế giới và ở 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, cắt Việt nam thì tỷ lệ sinh đa thai trong đó có song ngang tiến cứu có so sánh đối chứng với cỡ mẫu thai cũng tăng lên. Cùng với sự tăng lên của tỷ lệ thuận tiện. mang song thai, số ca thai chậm phát triển trong 2.3 Tiến hành nghiên cứu: Các thai phụ tử cung cũng tăng lên. đến khám đều được khai thác tiền sử thai nghén Để đánh giá sự phát triển và tình trạng sức và được siêu âm vào hai thời điểm là 18 - 24 khỏe của thai nhi cần phải sử dụng các phương tuần và 28 - 32 tuần. Thực hiện trên máy siêu âm pháp thăm dò thai. Một số phương pháp như Voluson của hãng GE Mỹ, sản xuất 6/2018. Có đầy siêu âm thai, phương pháp định lượng các chất đủ các đầu dò, trong đó có đầu dò Convex phát ra nội tiết và chuyển hóa của thai. Siêu âm là nguồn siêu âm có tần số là 3.5-5 MHz. phương pháp thăm dò không xâm lấn được áp 2.4 Các thông số thai và phần phụ thai dụng rộng rãi trong sản phụ khoa với nhiều ưu cần khảo sát: điểm vượt trội. Siêu âm được sử dụng trong đo - Đường kính lưỡng đỉnh và chu vi đầu (BPD, HC) kích thước của thai, thăm dò hình thái học thai - Chu vi bụng và đường kính trung bình bụng cũng như ứng dụng siêu âm Doppler trong thăm (AC, ĐKTB bụng) dò hệ thống mạch máu [1]. - Chiều dài xương đùi (FL) Cho đến nay đã có những công trình nghiên - Trọng lượng thai theo Hadlock AJOG, 1985 cứu chẩn đoán, tiên lượng thai chậm phát triển [4] được tính theo công thức trong tử cung với thai đơn nhưng chưa có nghiên log EFW = 1.326 + 0.0107 HC + 0.0438 AC + cứu nào về thai chậm phat triển trong tử cung 0.158 FL - 0.00326 AC x FL. với song thai. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành Sau khi đo đạc các chỉ số thai và phần phụ thai, đề tài này nhằm đo các thông số về thai ở các thai được phân loại thành 2 nhóm: Nhóm 1 là những thai chậm phát triển trong tử cung bằng những thai phát triển bình thường. Nhóm 2 là phương pháp siêu âm 2D. Từ đó đánh giá giá trị những thai chậm phát triển trong tử cung. chẩn đoán sớm của các thông số này. Xử lý số liệu: Các số liệu nghiên cứu được xử lý bằng máy vi tính trên phần mềm SPSS 22.0 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU theo phương pháp thống kê y sinh học. 2.1 Đối tượng nghiên cứu: gồm 70 sản III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU phụ mang song thai đến khám định kỳ tại bệnh Trong số 70 thai phụ được đưa vào nghiên viện Phụ sản trung ương và bệnh viện Nam Học cứu, chúng tôi phát hiện có 14 thai phụ có thai và Hiếm muộn Hà nội, trong khoảng thời gian từ chậm phát triển trong tử cung với số thai là 18 09/2018 đến 04/2019. trong tổng số 140 thai. Bảng 3.1. Trọng lượng thai kỳ II và kỳ III Trọng lượng thai Nhỏ Bình thường Chung (n = 140) Quý II Mean ± SD 438,59 ± 116,18 Số lượng (tỷ lệ %) 18 (12,9) 122 (87,1) 140 (100) Quý III Mean ± SD (gram) 1202,56 ± 118,59 1444,12 ± 233,80 1413,06 ± 236,41 Nhận xét: Trong quý II, chúng tôi không phân loại thai thành thai nhỏ hay thai bình thường. Ở quý III, chúng tôi ghi nhận có 18 thai (12,9 %) có trọng lượng nhỏ: 1202,56 ± 118,59 gr. Trong khi đó có 122 thai bình thường, chiếm 87,1% với trọng lượng trung bình 1444,12 ± 233,80 gr. Bảng 3.2. Chỉ số BPD tại thời điểm quý II của 2 nhóm thai bình thường và chậm phát triển Thai bình thường Thai chậm phát (n=122) triển (n=18) OR p Chỉ số BPD Bé Bình thường Bé Bình thường Số lượng (tỷ lệ) 8 (6,6) 114 (93,4) 8(44,4) 10 (55,6) 11,4 (3,52-36,88) 0,05 Nhận xét: BPD là một yếu tố nguy cơ với OR= 11,4 với P< 0,01 - Độ nhạy: 8/18 = 44,44% - Độ đặc hiệu: 114/122 = 93,44% - Giá trị tiên đoán dương: 8/16 = 50% - Giá trị tiên đoán âm: 114/124 = 91,94% Bảng 3.3. Chỉ số HC tại thời điểm quý II của 2 nhóm thai bình thường và chậm phát triển Thai bình thường Thai chậm phát triển (n=122) (n=18) OR p Chỉ số HC Bé Bình thường Bé Bình thường 113
  3. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019 Số lượng (tỷ lệ) 6(4,9) 116(95,1) 5(27,8) 13(72,2) 7,44 (1,99–27,78) 0,05 Nhận xét: Tỷ suất chênh giữa yếu tố HC bình thường và HC bé trong hai nhóm thai bình thường và thai chậm phát triển: OR= 7,44 với P< 0,01. - Độ nhạy: 5/18 = 27,78% - Độ đặc hiệu: 116/122 = 95,08% - Giá trị tiên đoán dương: 5/11 = 45,45% - Giá trị tiên đoán âm: 116/129 = 89,92% Bảng 3.4. Chỉ số AC tại thời điểm quý II của 2 nhóm thai bình thường và chậm phát triển Thai bình thường Thai chậm phát (n=122) triển (n=18) OR p Chỉ số AC Bé Bình thường Bé Bình thường Số lượng (tỷ lệ) 2(1,6) 120(98,4) 1(5,6) 17(94,4) 3,53 (0,30 – 41,05) >0,05* Mean ± SD 167,65 ± 18,35 164,06 ± 15,24 >0,05 Nhận xét: Yếu tố AC bé và AC bình thường trong hai nhóm thai bình thường và thai chậm phát triển OR= 3,53 với P> 0,05. - Độ nhạy: 1/18 = 5,56% - Độ đặc hiệu: 120/122 = 98,36% - Giá trị tiên đoán dương: 1/3 = 33,33% - Giá trị tiên đoán âm: 120/137 = 87,59% Bảng 3.5. Chỉ số đường kính trung bình bụng tại thời điểm quý II của 2 nhóm thai bình thường và chậm phát triển Thai bình thường Thai chậm phát triển (n=122) (n=18) OR p Đường kính trung bình bụng Bé Bình thường Bé Bình thường Số lượng (tỷ lệ) 1(0,8) 121(99,2) 0(0) 18(100) >0,05* Mean ± SD 52,82 ± 5,93 52,11 ± 5,57 >0,05 Nhận xét: Do trong nhóm thai chậm phát triển không có thai nào có đường kính trung bình bụng bé nên không tính được tỷ suất chênh. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ĐKTB bụng của 2 nhóm. Bảng 3.6. Chỉ số FL tại thời điểm quý II của 2 nhóm thai bình thường và chậm phát triển Thai bình thường Thai chậm phát triển (n=122) (n=18) OR p Chỉ số FL Bé Bình thường Bé Bình thường Số lượng (tỷ lệ) 0(0) 122(100) 2(11,1) 16(88,9) 0,05 Nhận xét: Do trong nhóm thai bình thường không có thai nào có chỉ số FL bé nên không tính được tỷ suất chênh đối với yếu tố FL. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số FL của hai nhóm. IV. BÀN LUẬN thai phát triển bình thường(phải) Đường kính lưỡng đỉnh là thông số đầu tiên Trong một nghiên cứu của tác giả Yoshimi được sử dụng trong siêu âm để xác định tuổi Hasegawa và CS., tác giả nhận thấy khi tốc độ thai và đánh giá sự phát triển của thai nhi trong phát triển của BPD dưới 50% tốc độ trung bình quý II. Trong nghiên cứu của chúng tôi giá trị của BPD trong 1 tuần thì điều này có liên quan của BPD được trình bày trong bảng 3.1. tới sự kém phát triển của hệ thống thần kinh [6]. HC là chu vi hộp sọ thai. Kết quả về HC của chúng tôi được trình bày tại bảng 3.2. Có thể đo HC ở cùng mức với đo BPD. Tác giả Lubusky và CS. đã công bố một nghiên cứu về sự so sánh các chỉ số HC và BPD của thai trên siêu âm ở những trường hợp thai ngôi ngược [7]. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy ở những thai ngôi ngược có hình dạng đầu kéo dài, do đó BPD bé hơn tuổi thai khi so với HC và FL. Hình 4.1 BPD thai chậm phát triển(trái) và Trong nghiên cứu của chúng tôi hai thông số 114
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 480 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2019 BPD và HC rất có giá trị trong chẩn đoán TCPTTTC theo các đặc điểm suy dinh dưỡng khi sinh. Trong nghiên cứu của chúng tôi chúng tôi đo đạc theo phương pháp Hadlock để tính trọng lượng thai. Để tính ra chỉ số trọng lượng thai các thông số cần phải có là: Đường kính lưỡng đỉnh (BPD), chu vi đầu (HC), chu vi bụng (AC), đường kính ngang bụng (TTD) và chiều dài xương đùi (FL). Để xác định yếu tố nguy cơ trong thai chậm phát triển trong tử cung chúng tôi sử dụng phương pháp tính tỷ suất chênh cho các chỉ số Hình 4.2 HC thai chậm phát triển(phải) và thai đo được trên siêu âm 2D. Đó là các chỉ số: thai phát triển bình thường(trái) Đường kính lưỡng đỉnh, chu vi đầu, chu vi bụng, Chu vi bụng được đo trên mặt cắt ngang qua đường kính trung bình bụng, chiều dài xương bụng thai nhi, ở mức nhìn thấy bóng dạ dày và đùi. Kết quả tính chỉ số Tỷ suất chênh được trình một phần tĩnh mạch rốn đoạn xoang tĩnh cửa. bày trong các bảng 3.14–3.18. Kết quả cho thấy Kết quả nghiên cứu về AC của chúng tôi được trong số các chỉ số này chỉ số BPD bé là một yếu trình bày trong bảng 3.6. Theo các nghiên cứu tố nguy cơ với OR= 11,4 (P< 0,01). Bên cạnh đó trước đây, chỉ số chu vi bụng AC đơn thuần chỉ số HC bé cũng là một yếu tố nguy cơ với không phản ánh chính xác tuổi thai. Tuy nhiên OR= 7,44 (P< 0,01). Nghiên cứu của chúng tôi giá trị này lại rất có ý nghĩa trong chẩn đoán thai có kết quả tương tự với nghiên cứu của tác giả chậm phát triển trong tử cung [8]. Ramadan Dacaj. và CS. Trong đó, có sự khác Chiều dài xương đùi là phần đã được cốt hóa biệt giữa chỉ số BPD, AFI và FL giữa 60 bệnh của phần đầu xương và hành xương của xương nhân có TCPTTTC và 60 thai phụ nhóm chứng. đùi thai nhi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi chưa chiều dài xương đùi được trình bày tại bảng 3.5. xác định được chỉ số AC là yếu tố dự báo cho Có nghiên cứu chỉ ra rằng độ chính xác của chỉ việc chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử số FL trong đánh giá tuổi thai là ± 2,8 tuần. cung. Điều này khác biệt với một số nghiên cứu Trọng lượng thai là một thông số rất quan trước đây[8]. Đối với các yếu tố còn lại như trọng trong chẩn đoán thai chậm phát triển chiều dài xương đùi, đường kính trung bình bụng, trong tử cung. Đây là một chỉ số quyết định, là kết quả cho thấy đây không phải là các yếu tố tiêu chuẩn để chẩn đoán thai nhỏ và thai chậm nguy cơ của thai chậm phát triển trong tử cung. phát triển trong tử cung. Những thai bình thường là những thai khi sinh ra có trọng lượng V. KẾT LUẬN nằm trong khoảng đường bách phân vị thứ 10 Qua nghiên cứu 140 thai trên 70 thai phụ tới 90 theo tuổi thai, giới tính và chủng tộc mà mang song thai chúng tôi nhận thấy có 18 thai không có các yếu tố rối loạn dinh dưỡng hay (12,85%) chậm phát triển trong tử cung. Hai chỉ chậm phát triển. Các khái niệm thai chậm phát số BPD và HC có giá trị chẩn đoán sớm TCPTTTC triển trong tử cung và thai nhỏ có cùng một ý ở kỳ II. nghĩa. Tuy nhiên có sự khác biệt nhỏ giữa hai khái niệm này. Thai nhỏ được định nghĩa khi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Trường Duyệt (2003). “Kỹ thuật siêu âm chúng ta đánh giá cắt ngang (trước hoặc sau khi và ứng dụng trong sản phụ khoa”. Nhà xuất bản Y sinh). Khái niệm này được sử dụng với những học, tr: 79 - 108. thai có trọng lượng khi sinh ra nhỏ hơn đường 2. Phôi thai học (2003). Trường Đại học Y Hà Nội, bách phân vị thứ 10 hoặc dưới 2 lần độ lệch tr 80 chuẩn trong bảng phát triển theo tuổi thai [1]. 3. Deepak Sharma, Sweta Shastri, and Pradeep Sharma (2016), “Intrauterine Growth Restriction: Như vậy khái niệm này chỉ xem xét trọng lượng Antenatal and Postnatal Aspects”, Clin Med của thai khi sinh ra mà không tính đến các yếu Insights Pediatr.; 10: 67–83. tố phát triển trong tử cung cũng như đặc tính 4. Hadlock FP, Harrist RB, Sharman RS, Deter sinh lý của thai khi sinh ra. Khái niệm thai chậm RL, Park SK. Estimation of fetal weight with the use of head, body, and femur measurements--a phát triển trong tử cung là một khái niệm lâm prospective study. Am J Obstet Gynecol. 1985 Feb sàng, được sử dụng với các trẻ khi sinh ra có các 1;151(3):333-7. đặc điểm suy dinh dưỡng và hạn chế phát triển 5. Hadlock FP, R. B. Harrist, and J. Martinez- trong tử cung, có trọng lượng thai nhỏ không poyer, (1991) “How Accurate is Second Trimester mong muốn. Chính vì vậy thai chậm phát triển Fetal Dating ?,” no. 2, pp. 557–561,. 6. Y. Hasegawa, S. Aoki, K. Kurasawa, and T. trong tử cung là thai có trọng lượng nhỏ kèm Takahashi, 2015 “Taiwanese Journal of Obstetrics 115
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2