sinh, cã rèi lo¹n néi tiÕt sím, ®iÒu trÞ chñ yÕu b»ng néi<br />
khoa cã kÕt qu¶ cao h¬n.<br />
Khi nång ®é prolactin gi¶m, kinh nguyÖt trë vÒ b×nh<br />
thêng, vßng kinh cã phãng no·n v× vËy bÖnh nh©n cã<br />
thai. Tû lÖ cã thai ë nh÷ng bÖnh nh©n v« sinh lµ 20,6%,<br />
trong ®ã 3 bÖnh nh©n ®· sinh con kháe m¹nh, 2 bn<br />
thai ®ang ph¸t triÓn b×nh thêng, 2 trêng hîp bÞ s¶y<br />
thai 6 tuÇn lµ trêng hîp nång ®é prolactin vÉn cßn cao<br />
>2000mUI/l. V× vËy khi ®iÒu trÞ b¸c sÜ ph¶i khuyÕn c¸o<br />
dïng biÖn ph¸p tr¸nh thai ®Ó kh«ng cã thai qu¸ sím<br />
khi cha thËt æn vÒ nång ®é prolactin, thai ph¸t triÓn<br />
khã kh¨n dÔ cã nguy c¬ s¶y thai vµ thai lu.<br />
KÕt luËn<br />
Sau khi nghiªn cøu kÕt qu¶ ®iÒu trÞ 45 bÖnh nh©n u<br />
tuyÕn yªn t¨ng tiÕt prolactine chóng t«i nhËn thÊy:<br />
Néi khoa lµ ph¬ng ph¸p ®iÒu trÞ chñ yÕu chiÕm<br />
100%, trong ®ã Dostinex chiÕm 77,8%, chØ cã 5 trêng<br />
hîp ®îc phÉu thuËt néi soi.<br />
Sau 3 th¸ng ®iÒu trÞ 86,2% cã kinh nguyÖt trë l¹i,<br />
hÕt tiÕt s÷a 93,7%, ®au ®Çu hÕt 75%.<br />
Nång ®é prolactin trë vÒ b×nh thêng 93,3%víi<br />
nång ®é trung b×nh lµ 271,18±365,1mUI/l.<br />
7 bÖnh nh©n cã thai chiÕm tû lÖ 20,6%.<br />
<br />
Tµi liÖu tham kh¶o<br />
1. Lý Ngäc Liªn (2003), “Nghiªn cøu ¸p dông ph¬ng<br />
ph¸p mæ u tuyÕn yªn qua ®êng xoang bím t¹i BÖnh<br />
viÖn ViÖt §øc tõ 2000-2002”. LuËn v¨n tèt nghiÖp b¸c sÜ<br />
chuyªn khoa cÊp II, §¹i häc Y Hµ Néi.<br />
2. Primeau V, Raftopoulos C &Maiter D (2012),<br />
“Outcomes of transphenoidal surgery in prolactinomas:<br />
Improvement of hormonal control in dopamine agonistresistant patients”, Eur J Endocrinol, 166(5): tr 79-86.<br />
3. Bïi Ph¬ng Th¶o (2011), “Nghiªn cøu ®Æc ®iÓm l©m<br />
sµng, cËn l©m sµng cña mét sè u thïy tríc tuyÕn yªn<br />
thêng gÆp tríc vµ sau phÉu thuËt t¹i khoa Néi tiÕt BÖnh<br />
viÖn B¹ch Mai”, LuËn v¨n tèt nghiÖp b¸c sÜ néi tró, Trêng<br />
§¹i häc Y Hµ Néi.<br />
4. NguyÔn §øc Anh (2012), “NhËn xÐt ®Æc ®iÓm l©m<br />
sµng, cËn l©m sµng vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ phÉu thuËt u<br />
tuyÕn yªn t¨ng tiÕt prolactine”, LuËn v¨n tèt nghiÖp b¸c sÜ<br />
néi tró, Trêng §¹i häc Y Hµ Néi.<br />
5. Pietro Mortini, Marco Losa, Raffaella Barzaghi,<br />
(2005), “Results of transphenoidal in a large series of<br />
patients with pituitary adenoma”, neurosurgery, 56(6),<br />
pp1222-1223.<br />
6.<br />
Brigitte<br />
Delmer<br />
(2008),”AdÐnomes<br />
µ<br />
prolactine:diagnostic et prise en charge”. La presse<br />
Medicale, pp.117-124.<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN<br />
TĂNG HUYẾT ÁP BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU NÃO<br />
CAO TRƯỜNG SINH - Đại học Y khoa Vinh<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Xác định tỷ lệ bệnh nhân không có tiền<br />
sử tăng huyết áp, tỷ lệ được đo không được đo huyết<br />
áp và được điều trị không điều trị thuốc huyết áp ở<br />
bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não.<br />
Đối tượng và phương pháp: 140 bệnh nhân tăng<br />
huyết áp biến chứng nhồi máu não tuổi trung bình 65,5<br />
10,4, 77 nam và 63 nữ, được điều trị tại Bệnh viện<br />
Hữu nghị Đa khoa Nghệ An và Bệnh viện Trung ương<br />
Huế từ tháng 5/2009 đến tháng 7/2012. Tất cả được<br />
khám lâm sàng, đo huyết áp, hỏi về tiền sử bản thân,<br />
gia đình; thời gian bị tăng huyết áp; việc sử dụng thuốc<br />
điều trị và theo dõi huyết áp.<br />
Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân không biết bị tăng huyết<br />
áp chiếm 31,4%. Tỷ lệ bệnh nhân được đo huyết áp<br />
hàng ngày chỉ chiếm 1,4%, 2 năm gần đây không<br />
được đo huyết áp lần nào chiếm 25,8% và tỷ lệ dùng<br />
thuốc đều đặn hàng ngày chỉ chiếm 6,4%.<br />
Kết luận: Cần phải tư vấn, tạo mạng lưới theo dõi<br />
điều trị cho bệnh nhân và khuyến cáo bệnh nhân tự<br />
theo dõi huyết áp tại nhà để dùng thuốc hiệu quả để<br />
phòng tai biến nhồi máu não tiên phát và tái phát.<br />
Từ khóa: Huyết áp, nhồi máu não.<br />
SUMMARY<br />
ASSESSMENT<br />
OF<br />
BLOOD<br />
PRESSURE<br />
CONTROL IN HYPERTENSIVE PATIENTS WITH<br />
COMPLICATIONS OF CEREBRAL ISCHEMIC<br />
STROKE<br />
Aim: Determine the percentage of patients without<br />
history of hypertension, the rate is measured not<br />
measured blood pressure and not treated in<br />
<br />
176<br />
<br />
hypertensive drug in hypertensive patients with<br />
complications of cerebral ischemic stroke.<br />
Subjects and Methods: 140 hypertensive patients<br />
with cerebral infarction complications mean age 65.5 <br />
10.4, 77 male and 63 female, were treated at Nghe An<br />
Friendship Hospital General and Hue Central Hospital<br />
from May / 2009 to 7/2012. All was taken the clinical<br />
examination, blood pressure measurement, asked<br />
about themselves, family history, duration of<br />
hypertension, medication use and blood pressure<br />
monitoring.<br />
Results: The percentage of hypertensive unknow<br />
patients was 31.4%. The percentage of patients with<br />
blood pressure was measured daily only 1.4%, of<br />
patients with 2 years recent was not measured blood<br />
pressure once accounted for 25.8% and the<br />
percentage of regular daily dosing accounted for 6.4%.<br />
Conclusion: It need recomendation, creating<br />
network<br />
of<br />
monitoring<br />
and<br />
treatment,<br />
recommendations for patients self-monitoring of blood<br />
pressure at home to use effective drug to prevent<br />
cerebral ischemic recurrently and primary.<br />
Keywords: hypertension, cerebral ischemic stroke,<br />
blood pressure measurement.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ tim mạch<br />
quan trọng, đang là vấn đề sức khỏe của các nước<br />
phát triển cũng như đang phát triển [2], chiếm 4,5%<br />
gánh nặng bệnh tật toàn cầu.<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ chủ yếu<br />
chiếm trên 50% các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch<br />
máu não trong đó có nhồi máu não [3].<br />
Việc kiểm soát huyết áp và dùng thuốc đều đặn là<br />
một yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu các biến<br />
chứng tổn thương các cơ quan đích trong đó có nhồi<br />
máu não. Trên thực tế lâm sàng, có nhiều bệnh nhân<br />
không dùng thuốc đều đặn nên dẫn đến tai biến mạch<br />
máu não. Bởi vậy, cần khuyến cáo người bệnh thấy<br />
được lợi ích của việc dùng thuốc, đo huyết áp đều đặn<br />
để đề phòng tai biến, do đó chúng tôi tiên hành đề tài<br />
nhằm mục đích: Xác định tỷ lệ bệnh nhân không có<br />
tiền sử tăng huyết áp, tỷ lệ được đo không được đo<br />
huyết áp và được điều trị không điều trị thuốc huyết áp<br />
ở bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng<br />
140 bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp tuổi<br />
trung bình 65,510,4, 77 nam và 63 nữ, được điều trị<br />
tại khoa Thần kinh Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ<br />
An và Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung ương<br />
Huế. Thời gian từ tháng 5/2009 đến tháng 7/2012.<br />
2. Phương pháp<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
thuận tiện.<br />
Tất cả bệnh nhân được khám lâm sàng, đo huyết<br />
áp, được hỏi về tiền sử bản thân, gia đình; thời gian bị<br />
tăng huyết áp; việc sử dụng thuốc điều trị huyết áp và<br />
theo dõi huyết áp. Các dữ liệu thu thập được ghi chép<br />
vào phiếu nghiên cứu cho từng bệnh nhân.<br />
Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm SPSS<br />
và Epi Info 6.04 với biến định tính được trình bày dưới<br />
dạng bảng tần số, biến định lượng được trình bày<br />
dưới dạng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, chiều<br />
cao, cân nặng<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
p<br />
Biến số<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
Tuổi<br />
40-59 26 33,8 15 23,8 41 29,3<br />
(1)<br />
2 =<br />
Tuổi<br />
10,991<br />
60-79 51 66,2 40 63,5 91 65,0 p = 0,004<br />
(2)<br />
Tuổi<br />
0<br />
0,0<br />
8 12,7 8<br />
5,7<br />
≥80 (3)<br />
Tổng<br />
77<br />
55 63 45 140 100 p = 0,09<br />
67,7 ±<br />
65,5 ±<br />
Tuổi TB 63,8 ± 9,8<br />
p=0,0554<br />
10,7<br />
10,4<br />
Chiều<br />
152,7 ±<br />
158,2 ±<br />
162,7±3,5<br />
< 0,001<br />
cao TB<br />
2,2<br />
5,9<br />
Cân<br />
nặng<br />
51,9 ±8,0 46,1 ±7,9 49,3 ± 8,5 < 0,001<br />
TB<br />
Độ tuổi từ 60-79 chiếm tỷ lệ cao nhất, độ tuổi ≥ 80<br />
chiếm tỷ lệ thấp.<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,004).<br />
Tuổi trung bình của nữ giới bị nhồi máu não tương<br />
tự nam giới (p>0,05).<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
Chiều cao và cân nặng trung bình của nam cao<br />
hơn nữ (p