Đánh giá tình trạng bệnh viêm nha chu mạn tính trong lần khám đầu tiên tại khoa Nha Chu-Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh năm 2016-2017
lượt xem 2
download
Bài viết xác định tỷ lệ các mức độ bệnh viêm nha chu mạn tính (nhẹ, trung bình, nặng) ở 3 lần điều trị và các yếu tố liên quan với tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đến điều trị tại khoa Nha Chu-Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá tình trạng bệnh viêm nha chu mạn tính trong lần khám đầu tiên tại khoa Nha Chu-Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh năm 2016-2017
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH VIÊM NHA CHU MẠN TÍNH TRONG LẦN KHÁM ĐẦU TIÊN TẠI KHOA NHA CHU-BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016-2017 Nguyễn Thị Xuân Mai1, Nguyễn Quỳnh Trúc2, Võ Thị Xuân Hạnh3 TÓM TẮT ABSTRACT Đặt vấn đề. Viêm nha chu (VNC) là một bệnh phổ ASSESSMENT OF MOLECULAR STATUS IN biến, bệnh diễn tiến từ từ, phá hủy mô nha chu làm cho THE FIRST CLASS OF CHINESE HOSPITAL IN răng lung lay, phải nhổ bỏ, làm mất chức năng ăn nhai và HO CHI MINH CITY, 2016-2017 thẩm mỹ [2]. Question. Periodontal disease (VNC) is a common Mục tiêu. Xác định tỷ lệ các mức độ bệnh viêm nha disease, which progresses slowly, destroying periodontal chu mạn tính (nhẹ, trung bình, nặng) ở 3 lần điều trị và các tissue, causing tooth decay, spasms, loss of appetite and yếu tố liên quan với tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đến điều aesthetic function [2]. trị tại khoa Nha Chu-Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Target. To determine the characteristics of Hồ Chí Minh. periodontal disease in the first visit and some factors Phương pháp. Thiết kế nghiên cứu mô tả related to periodontitis. Kết quả. Trong tổng số 277 bệnh nhân VNC đến Method. A descriptive study of chronic periodontal khám lần đầu tại Bệnh viện (nam giới chiếm 57,8% với inflammatory disease and treatment adherence at Ho Chi độ tuổi trung bình là 44,4±8,4 tuổi), tỷ lệ bệnh nhân Minh City dental clinic on 277 patients who underwent viêm nha chu mức độ nặng là 53%, mức độ trung bình periodontal examination and treatment at the Department 31,8% và mức độ nhẹ là 15,2%. Nghiên cứu cho thấy of Periodontology in Ho Chi Minh City. The level of không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ VNC assessed by the gingivitis (GI) index and the viêm nha chu mạn với giới tính, nhóm tuổi, vùng cư trú periodontal pocket depth (PPD). Treatment compliance và nghề nghiệp bệnh nhân (p > 0,05). Các chỉ số lâm was determined by a follow-up visit three times during sàng PI, GI, PPD, CAL giảm có ý nghĩa thống kê giữa the treatment and improvement of plaque index (PI). lần tái khám 2 so với lần khám đầu và lần tái khám 1 (p Result. Of the 277 patients who were admitted < 0,05). Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị (đi đủ 3 lần) to the hospital for the first time (57.8% for men with là 46,6%. Yếu tố vùng miền cư trú (sống ngoài thành an average age of 44.4 ± 8.4 years), the incidence of phố) và nghề nghiệp (nghề tự do, buôn bán) bệnh nhân severe periodontitis was 53 %, the average level is có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tới sự tuân thủ 31.8% and the mild level is 15.2%. The study showed điều trị kém (p 0.05). Clinical indicators for PI, thời gợi ý các khuyến cáo trong tư vấn giáo dục sức khỏe GI, PPD, and CAL were statistically significantly cho bệnh nhân, nhằm nâng cao ý thức chăm sóc răng decreased between follow-up 2 vs first visit and follow- miệng của người bệnh. up 1 (p
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC trafficking) were statistically significant associations Thời gian nghiên cứu: 06/2016 – 06/2017. for poor adherence (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân khám lần đầu (T0) Đặc điểm lâm sàng lần khám đầu (n=277) Tỉ lệ % X ± SD Kém (2-3 điểm) 82,3 Trung bình (1-1,9 điểm) 17,7 Chỉ số mảng bám (PI) 2,27 ± 0,69 (điểm) Tốt (0,1-0,9 điểm) 0 Rất tốt (0 điểm) 0 Nặng (2-3 điểm) 84,8 Trung bình (1-1,9 điểm) 15,2 Chỉ số nướu (GI) 2,05 ± 0,5 (điểm) Tốt (0,1-0,9 điểm) 0 Rất tốt (0 điểm) 0 PPD ≥ 6mm 49,1 Độ sâu túi nha chu (PPD) PPD 4 – 5mm 40,1 5,35 ± 1,34 (mm) PPD ≤ 3mm 10,8 CAL ≥ 5mm 53 Mất bám dính lâm sàng (CAL) CAL 3 – 4mm 31,8 5,09 ± 2,49 (mm) CAL 1 – 2mm 15,2 Ngang 59,9 44,1 ± 8,4 tuổi Dạng tiêu xương trên phim Chéo 3,3 41,1 ± 4,9 tuổi (Panorex KTS) Ngang + Chéo 36,8 45,2 ± 8,7 tuổi Kết quả trên 277 bệnh nhân trong lần khám và điều nặng, không có bệnh nhân nào có chỉ số PI,GI đạt mức độ trị tại thời điểm đầu tiên cho thấy: Tình trạng vệ sinh răng tốt và rất tốt. miệng kém, viêm nướu nhiều, túi nha chu sâu và mất bám 3.3. So sánh tình trạng bệnh viêm nha chu mạn dính lâm sàng nhiều, thể hiện viêm nha chu ở mức độ tính giữa các lần khám (n=129) Bảng 3.4. So sánh đặc điểm lâm sàng giữa các lần khám Lần khám Tái khám lần Tái khám lần Chỉ số P0-1 P0-2 P1-2 đầu (T0) 1 (T1) 2 (T2) PI 2,43 ± 0,67 1,11 ± 0,83 0,86 ± 0,8
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1,6% ở T2. Tỷ lệ nướu bình thường tăng từ 0% ở T0 lên So sánh điểm của các chỉ số lâm sàng PI, GI, 29,5% ở T1 và lên 57,4% ở T2. PPD: Điểm giảm dần từ lần khám đầu tiên tới lần tái Mức độ mất bám dính lâm sàng hầu như không thay khám 2 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chỉ số CAL đổi ở thời điểm T0 và T1. Có sự thay tăng nhẹ CAL 1-2mm không khác biệt giữa lần khám đầu so với lần tái từ 15,5% ở T1 lên 17,1 ở T2 và giảm nhẹ tỷ lệ CAL ≥5mm từ khám 1 nhưng giảm có ý nghĩa thống kê tại lần tái 59,7% ở lần T1 xuống 58,9% ở lần T2 có ý nghĩa thống kê. khám 2 (p < 0,05). Biểu đồ 3.1. So sánh đặc điểm lâm sàng tại các thời điểm T0, T1 và T2 3.4. Mối liên quan giữa đặc điểm dân số xã hội với mức độ VNC mạn. Bảng 3.5. Mối liên quan giữa đặc điểm dân số – xã hội với mức độ bệnh VNC mạn: Mức độ viêm nha chu Đặc điểm n p Nhẹ Trung bình Nặng Giới tính Nam 160 22(13,7) 46(28,8) 92(57,5) 0,225 Nữ 117 20(17,1) 42(35,9) 55(47,0) Nhóm tuổi 30-45 tuổi 160 30(18,8) 53(33,1) 77(48,1) 0,075 46-60 tuổi 117 12(10,3) 35(29,9) 70(59,8) Vùng Trung tâm 88 18(20,5) 33(37,5) 37(42,0) Vùng ven 89 13(14,6) 30(33,7) 46(51,7) 0,217 Ngoại thành 23 3(13,0) 5(21,8) 15(65,2) Tỉnh khác 77 8(10,4) 20(26,0) 49(63,6) Nghề nghiệp Công nhân viên 102 19(18,6) 40(39,2) 43(42,2) Lao động tự do 81 11(13,6) 20(24,7) 50(61,7) 0,136 Nội trợ 60 8(13,3) 18(30,0) 34(56,7) Buôn bán 34 4(11,8) 10(29,4) 20(58,8) Phép kiểm chi bình phương 61 SỐ 3 (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 Mức độ nặng nhẹ của bệnh viêm nha chu mạn tuy có thay 3.5. Đặc điểm về tuân thủ điều trị của bệnh nhân đổi nhưng không có ý nghĩa thống kê giữa trong mỗi nhóm 3.4.1. Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ - không tuân thủ giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp hay vùng miền (p > 0,05). điều trị. Bảng 3.6. Đặc điểm về số lần điều trị của bệnh nhân (N=277) Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%) 1 lần 277 100,0 2 lần 234 84,5 3 lần 129 46,6 Theo số liệu thu thập từ 01/6/2016-01/6-2017 cho điều trị) là 46,6% thấy, tỷ lệ bệnh nhân đến điều trị tại khoa Nha Chu lần thứ 3.4.2. Mối liên quan giữa đặc điểm dân số - xã hội 2 là 84,5%. Tỷ lệ bệnh nhân đến điều trị đủ 3 lần (tuân thủ với tuân thủ điều trị Bảng 3.7. Một số yếu tố đặc điểm dân số xã hội với tuân thủ điều trị Tuân thủ điều trị Đặc điểm mẫu nghiên cứu n Có Không P (n = 129) (n=148) Vùng Trung tâm 88 55 (62,5) 33 (37,5) Vùng ven 89 45 (50,6) 44 (49,4)
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ngày 01/6/2016 đến 01/6/2017. Kết quả cho thấy tỷ lệ Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang... và xa hơn nữa là Thanh bệnh nhân nữ điều trị nha chu là 42,2% thấp hơn nam Hóa, Hà Tĩnh. 57,8%. Điều ngày được giải thích do đối tượng bệnh Trong lần khám đầu tiên, không có bệnh nhân nào nhân đến điều trị tại khoa Nha Chu đa số đều gặp phải có điểm số PI, GI tốt hoặc rất tốt. Hầu hết đều gặp tình vấn đề bệnh lý nặng. Trong khi đó, nữ giới thường có trạng vệ sinh răng miệng kém (82,3%), viêm nướu nặng thói quen chăm sóc răng miệng tốt hơn so với nam giới, (84,8%). Kết quả về chỉ số mảng bám răng, chỉ số nướu do đó số lượng nữ giới điều trị nha chu trong nghiên trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự như nghiên cứu cứu thấp hơn nam. của Phùng Tiến Hải (2008), Nguyễn Thị Hồng Minh năm Trong tổng 277 bệnh nhân được đưa vào nghiên 2010, số bệnh nhân có chỉ số mảng bám 3 điểm chiếm 2/3 cứu, tuổi trung bình là 44,4±8,4 tuổi, phù hợp với lứa tổng số bệnh nhân tham gia nghiên cứu. tuổi bị bệnh VNC mạn tính theo phân loại của Hiệp hội Các triệu chứng lâm sàng thể hiện qua các chỉ số Nha Chu Mỹ (AAP), về vùng cư trú, không những tiếp mảng bám răng (PI), chỉ số nướu (GI), độ sâu túi nha chu nhận bệnh nhân vùng trung tâm thành phố, vùng ven hay (PPD), mất bám dính lâm sàng (CAL) trong nghiên cứu ngoại thành mà bệnh viện RHM TP còn tiếp nhận bệnh này tương tự với một số nghiên cứu của của Joshi (2007) nhân các tỉnh khác lân cận TP.HCM như Bình Dương, Bà , M.R. Vivekananda (2010) trong bảng 4.1. Bảng 4.1. So sánh các chỉ số lâm sàng giữa các nghiên cứu PI GI PPD CAL (Điểm) (Điểm) (mm) (mm) NC của chúng tôi 2,27 ± 0,69 2,05± 0,5 5,35 ± 1,34 5,09 ± 2,49 Nguyễn Thị Hồng Minh (2010) 4,95 ± 0,87 5,78 ± 1,67 Joshi (2007) 1,15 ± 0,75 2 ± 0,0 5,7 ± 0,73 5,8 ± 1,69 MR.Vivekananda(2010) 1.79 ±0.36 1.85 ± 0.22 5,26 ± 0,03 3.93 ±0.93 Dựa trên phim Panorex kỹ thuật số, tỷ lệ bệnh nhân nhận thức về sức khỏe cao hơn, quan tâm tới chất lượng có tiêu xương dạng ngang 59,9% chiếm tỷ lệ cao nhất, thể cuộc sống hơn những nhóm ngành nghề khác. Trong 129 hiện tiêu xương lâu. Tỷ lệ bệnh nhân bị tiêu xương kết hợp bệnh nhân đi đủ 3 lần, các chỉ số lâm sàng PI, GI, PPD, 36,8%, thể hiện bệnh viêm nha chu mạn tính trong giai CAL giảm có ý nghĩa thống kê giữa lần tái khám 2 so với đoạn hoạt động. lần tái khám 1 và lần khám đầu tiên (p < 0,05). Chứng tỏ Về mức độ bệnh VNC mạn, tỷ lệ cao nhất bệnh nhân bệnh nhân có thực hiện tốt vệ sinh răng miệng theo hướng viêm nha chu mức độ nặng 53%, tiếp theo là mức độ trung dẫn của nhân viên nha khoa, cũng như loại bỏ thói quen bình 31,8% và mức độ nhẹ là 15,2%, điều này chứng tỏ xấu, tình trạng nướu răng dần được cải thiện, săn chắc vẫn còn nhiều bệnh nhân chưa quan tâm nhiều tới sức khỏe hơn, góp phần làm giảm độ sâu túi nha chu và tăng tái bám răng miệng nói riêng và sức khỏe toàn thân nói chung, chỉ dính lâm sàng. Ngoài ra cũng cho thấy rằng hiệu quả của đi khám và điều trị khi bệnh lý nặng và xảy ra nhiều biến điều trị viêm nha chu mạn không những phụ thuộc vào chứng cũng như ảnh hưởng rõ ràng tới chức năng ăn nhai. can thiệp của bác sĩ, máy móc hay thuốc mà còn phụ thuộc Trong tổng số 277 bệnh nhân, tỷ lệ tuân thủ điều rất nhiều vào ý thức, sự hợp tác và tuân thủ của bệnh nhân. trị (đi đủ 3 lần) là 46,6% và có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nghề nghiệp và vùng miền cư trú (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Hồng Minh (2010) Nghiên cứu các vi khuẩn gây bệnh viêm quanh răng và ứng dụng điều trị trên lâm sàng, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, 2. Periodontol J (2003) “Diagnosis of periodontal diseases”. American Academy of Periodontology 74, pp. 1237-1247. 3. Campus G (2005) “Diabetes and periodontal disease: A case-control study”. The Journal of Periodontology, 76 (3), pp.418-425. 4. Nakano K (2008) “Distribution of Porphyromonas gingivalisfimA genotypes in cardiovascular specimens from Japanese patients”. Oral Microbiol Immunol, 23 (2), pp. 170-172. 5. Atsushi Saito et al (2009) “Assessment of oral self-care in patients with periodontitis: a pilot. Tokyo, Japan “. BMC Oral Health, pp.27-36. 6. Oliveira Costa F et al (2011) “Progression of periodontitis in a sample of regular and irregular compliers under maintenance therapy: a 3-year follow-up study”. The Journal of Periodontology, pp.32-45. 7. Jacob P (2011) “Prevalence of periodontitis in the Indian population: A literature review”. Journal of Indian Society of Periodontology, 15 (1), pp.29–34. 8. et al Liu ZX (2013) “Comparative analysis of the relationship between of chronic periodontitis patients’ compliance and clinical efficacy”. pp.32-56. 64 SỐ 3 (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá tình trạng kháng thuốc với một số thuốc ức chế virut và so sánh hiệu quả điều trị của tenofovir và entecavir ở bệnh nhân viêm gan virut B mạn tính
8 p | 77 | 7
-
Đánh giá tình trạng huyết áp khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển (Enalapril) ở bệnh nhân viêm cầu thận mạn
9 p | 54 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm lợi do cao răng và kết quả điều trị của phương pháp lấy cao răng bằng siêu âm tại Bệnh viện trường Đại học Y khoa Vinh
5 p | 12 | 4
-
Đánh giá thực trạng bệnh viêm mũi xoang của cán bộ chiến sĩ quân khu 3 đóng quân trên các huyện đảo tỉnh Quảng Ninh
5 p | 14 | 4
-
Đánh giá tình trạng viêm quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2
4 p | 56 | 3
-
Tình trạng thiếu kẽm ở trẻ em 2-24 tháng tuổi bị viêm phổi điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
6 p | 14 | 3
-
Tìm hiểu mối liên quan giữa áp lực ổ bụng và tình trạng viêm phổi ở bệnh nhân sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Hồi sức ngoại Bệnh viện Thanh Nhàn
7 p | 10 | 3
-
Một số chỉ số đánh giá tình trạng dinh dưỡng lipid ở bệnh nhân viêm gan điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Thái Bình năm 2017
5 p | 12 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh viêm gan điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2020
11 p | 13 | 3
-
Đánh giá tình trạng nha chu và các mối liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có viêm nha chu
6 p | 20 | 3
-
Đánh giá thực trạng viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang
7 p | 57 | 3
-
Tình trạng bệnh nhân viêm nha chu tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2010
5 p | 52 | 3
-
Đánh giá tình trạng nhiễm helicobacter pylori trong một năm sau điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 66 | 3
-
Đánh giá tình trạng viêm phế nang dị ứng ngoại lai ở công nhân và đề xuất các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm tại Việt Nam
8 p | 40 | 2
-
Đánh giá tình trạng bội nhiễm vi khuẩn và mức độ đề kháng kháng sinh ở người bệnh thở máy tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Dã chiến số 13
6 p | 10 | 2
-
Đánh giá tình trạng viêm sau giai đoạn cấp ở bệnh nhân Kawasaki tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 13 | 2
-
Đánh giá tình trạng rối loạn giấc ngủ, trầm cảm và lo âu ở người bệnh đau vai mạn tính
5 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn