Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN<br />
TRONG CỘNG ĐỒNG BỆNH NHÂN<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẬN THỦ ĐỨC<br />
Lê Quốc Tuấn*, Nguyễn Thị Lệ*, Nguyễn Thị Ngọc**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thận mạn trên các bệnh nhân đang điều trị<br />
tại khoa Thận nhân tạo – Bệnh viện đa khoa quận Thủ Đức.<br />
Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả, có phân tích.<br />
Kết quả: Qua khảo sát trên nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn điều trị tại Bệnh viện đa khoa Thủ Đức chúng<br />
tôi ghi nhận giá trị trung bình của ure huyết thanh là 84,5 ± 45,8 mg/dL, creatinine huyết thanh là 5,1 ± 4,0<br />
mg/dL. Các bệnh nhân đã điều trị thay thế thận có mức độ thiếu máu, nồng độ ure và creatinine huyết thanh cao<br />
hơn đáng kể so với nhóm chưa điều trị thay thế thận (P < 0,001).<br />
Kết luận: Vấn đề điều trị sau khi đã áp dụng liệu pháp thay thế thận cần được quan tâm sâu sắc hơn, nhằm<br />
đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người bệnh.<br />
Từ khóa: bệnh thận mạn (BTM), độ lọc cầu thận ước đoán (eGFR), đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp<br />
(THA).<br />
ABSTRACT<br />
OVERVIEW OF THE TREATMENT OF CHRONIC KIDNEY DISEASE<br />
AT THU DUC HOSPITAL<br />
Le Quoc Tuan, Nguyen Thi Le, Nguyen Thi Ngoc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 387 - 394<br />
<br />
Objective: To investigate the clinical and paraclinical characteristics of chronic kidney disease in patients<br />
treated at the Artificial Kidney Center - Thu Duc Hospital.<br />
Method: descriptive cross-sectional study.<br />
Results: The study recorded the average values of serum urea and creatinine were 84.5 ± 45.8 mg / dL and<br />
5.1 ± 4.0 mg / dL. The rate of anemia, the level of serum urea and creatinine in patients with renal replacement<br />
was significantly higher in patients without renal replacement therapy (P 300 mg/g) theo hướng dẫn của Standards bệnh thận mạn.<br />
of Medical Care in Diabetes, ADA 2013.<br />
Đặc điểm chung ở nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 1 – Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm Tổng cộng Nam Nữ P<br />
Giới N = 151 52,9% (80) 47,1% (71)<br />
Tuổi (năm) 56,7 ± 16,3 52,2 ± 17,8 61,8 ± 12,8 < 0,01<br />
Cân nặng (kg) 60,6 ± 11,9 65,4 ± 12,3 55,7 ± 9,3 < 0,01<br />
Chiều cao (m) 1,60 ± 0,08 1,65 ± 0,07 1,55 ± 0,05 < 0,01<br />
2<br />
BMI (kg/m ) 23,7 ± 4,2 24,2 ± 4,5 23,2 ± 3,7 > 0,05<br />
Huyết áp tâm thu (mmHg) 131,0 ± 16,2 133,3 ± 16,1 128,2 ± 16,0 0,06<br />
Đường huyết đói (mg/dL) 117,7 ± 33,5 115,1 ± 32,5 120,4 ± 34,5 > 0,05<br />
Acid uric (mg/dL) 8,2 ± 2,3 8,8 ± 2,5 7,4 ± 1,9 < 0,01<br />
Ure huyết thanh (mg/dl) 84,5 ± 45,8 92,7 ± 54,2 75,5 ± 32,1 < 0,05<br />
Creatinine huyết thanh (mg/dl) 5,1 ± 4,0 5,8 ± 4,6 4,4 ± 3,2 < 0,05<br />
Về phân bố giới tính của nhóm nghiên cứu, các bệnh nhân nữ. Do vậy, khi được phát hiện,<br />
chúng tôi nhận thấy nam giới chiếm tỷ lệ là biểu hiện bệnh thận mạn ở nam giới thường rất<br />
52,9%, cao hơn so với nữ giới chiếm 47,1%. Kết rõ, hầu hết sẽ được chuyển đến chuyên khoa<br />
quả này khác với nghiên cứu thực hiện tại các thận-thận nhân tạo; trong khi ở nữ giới do thói<br />
khoa tim mạch hoặc nội tiết. Dựa vào dữ liệu ở quen tầm soát sớm, biểu hiện của bệnh nguyên<br />
Bảng 1, chúng tôi nhận thấy các giá trị huyết áp thường rõ, hầu hết được giữ lại điều trị tại các<br />
tâm thu, acid uric, ure, và creatinine huyết chuyên khoa tim mạch (tăng huyết áp) hoặc nội<br />
thanh đều cao hơn có ý nghĩa ở các bệnh nhân tiết (đái tháo đường).<br />
nam so với các bệnh nhân nữ (P < 0,05). Đa số Thực hiện phép kiểm so sánh, chúng tôi ghi<br />
các bệnh nhân đến điều trị tại khoa thận nhân nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cân<br />
tạo đều đã ở giai đoạn rất trễ của bệnh thận nặng và chiều cao giữa 2 giới (P < 0,01). Tuy<br />
mạn. Điều này cho thấy thói quen của các bệnh nhiên, khi phân tích chỉ số khối cơ thể, chúng tôi<br />
nhân nam tại Việt Nam thường không quan nhận thấy BMI trung bình là 23,7 ± 4,2 kg/m2, và<br />
tâm đúng mức đến tình hình sức khỏe, và không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm<br />
không chịu đến các cơ sở y tế điều trị sớm như bệnh nhân nam và nữ. Như vậy, đa số các bệnh<br />
<br />
<br />
Thận Học 389<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
nhân trong nghiên cứu đều ở mức phân loại Tuổi trung bình của các bệnh nhân nam là 52,2<br />
thừa cân theo tiêu chuẩn WHO 1999 dành cho ± 17,8 năm, thấp hơn có ý nghĩa so với các bệnh<br />
người châu Á (56,5%). nhân nữ (61,8 ± 12,8 năm), trong khi bệnh thận<br />
Bảng 2 – Phân loại BMI trong nhóm nghiên cứu theo mạn ở nam giới lại có xu hướng nặng hơn với<br />
tiêu chuẩn của WHO 1999 dành cho người châu Á sự tăng cao của chỉ số ure và creatinine huyết<br />
Phân loại<br />
2<br />
BMI (kg/m ) Tỷ lệ (%) thanh. Dữ liệu này kết hợp với tỷ lệ cao của<br />
Cân nặng thấp (gầy) < 18,5 1,5% nam giới đang điều trị tại khoa Thận nhân tạo –<br />
Bình thường 18,5 – 22,9 8,7% Bệnh viện đa khoa quận Thủ Đức đã góp phần<br />
Thừa cân 23 – 24,9 56,5% khẳng định quá trình đến khám và điều trị trễ<br />
Béo phì độ I 25 – 29,9 27,5%<br />
của các bệnh nhân nam, đưa đến diễn tiến bệnh<br />
Béo phì độ II > 30 5,8%<br />
Tổng cộng 100% xấu hơn so với các bệnh nhân nữ.<br />
Nhóm nghiên cứu bao gồm 33,3% bệnh nhân Đường huyết tĩnh mạch lúc đói (sau 8 giờ<br />
đang có tình trạng béo phì, đa số những bệnh nhịn ăn) trung bình của nhóm nghiên cứu là<br />
nhân béo phì này đều đã được chẩn đoán đái 117,7 ± 33,5 mg/dL, thấp nhất là 72 mg/dL và<br />
tháo đường trước đó (chiếm 60,8% số ca béo cao nhất là 239 mg/dL. Nhóm bệnh nhân mắc<br />
phì). Chúng tôi chỉ ghi nhận được 1 trường hợp đái tháo đường có đường huyết đói trung bình<br />
có thể trạng gầy (BMI < 18,5 kg/m2) trong nghiên là 139,2 ± 38,0 mg/dL, cao hơn có ý nghĩa<br />
cứu. Như vậy, các bệnh nhân đều có tình trạng (P 0,05<br />
Tiểu đạm ACR ≥ 30 mg/g (%) 69,1% (38) 57,1% (16) 81,5% (22) 0,05<br />
Ure huyết thanh (mg/dl) 57,9 ± 26,3 58,4 ± 32,7 57,5 ± 18,1 > 0,05<br />
Creatinine huyết thanh (mg/dl) 2,0 ± 0,9 2,1 ± 1,2 1,8 ± 0,6 > 0,05<br />
Hệ số Cockcroft Gault (mL/phút) 34,9 ± 16,5 40,5 ± 20,2 29,2 ± 8,8 < 0,01<br />
2<br />
eGFR MDRD (mL/phút/1,73m da) 38,0 ± 15,7 43,0 ± 19,1 32,9 ± 9,1 < 0,01<br />
2<br />
eGFR CKD-EPI (mL/phút/1,73m da) 36,8 ± 16,2 41,7 ± 19,9 31,9 ± 9,2 < 0,05<br />
Suy thận mạn GFR < 60 mL/phút (%) 89,9% (62) 80,0% (28) 100,0% (34) < 0,01<br />
Trên nhóm bệnh nhân chưa điều trị thay thế Gault và độ lọc cầu thận ước đoán theo công<br />
thận, chúng tôi nhận thấy nồng độ ure và thức MDRD, CKD-EPI, chúng tôi ghi nhận sự<br />
creatinine huyết thanh không có sự khác biệt chênh lệch đáng kể giữa 2 nhóm giới tính (P <<br />
giữa 2 nhóm nam và nữ. Tuy nhiên, khi tính hệ 0,05). Chẳng hạn, eGFR theo MDRD ở các bệnh<br />
số thanh lọc creatinien theo công thức Cockcroft nhân nữ là 32,9 ± 9,1 mL/phút/1,73m2 da; thấp<br />
hơn đáng kể so với eGFR ở các bệnh nhân nam<br />
<br />
<br />
390 Chuyên đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
là 43,0 ± 19,1 mL/phút/1,73m2 da. Điều này có thể hơn đáng kể so với 5,5 ± 4,9 năm ở những<br />
do 2 lý do. Thứ nhất, đa số các bệnh nhân nam người không có tiểu đạm đại thể (P < 0,01).<br />
điều trị trễ, có diễn tiến bệnh thận mạn nghiêm Trên các bệnh nhân chưa thay thế thận, chúng<br />
trọng đều đã vào nhóm thay thế thận (54,9% các tôi cũng ghi nhận tỷ lệ các ca có tiểu đạm ở<br />
ca thay thế thận). VÌ vậy, trong nhóm chưa thay nam giới (57,1%) và tỷ số ACR ở nam giới<br />
thế thận, đa phần là các bệnh nhân nam đến (272,2 ±401,5 mg/g) thấp hơn so với nữ giới<br />
sớm, eGFR còn ổn đính tốt. Trong nhóm bệnh (81,5% có tiểu đạm, ACR 518,0 ± 672,3 mg/g).<br />
nhân đã điều trị thay thế thận, rõ ràng nồng độ Kết quả này phù hợp với sự khác biệt về tuổi<br />
ure và creatinine huyết thanh có sự chênh lệch giữa 2 nhóm nam và nữ chưa chạy thận(2,3).<br />
cao hơn đáng kể (P < 0,05) ở nhóm bệnh nhân Các bệnh nhân nữ có tuổi cao hơn, thời gian<br />
nam (ure là 125,0 ± 50,7 mg/dl, creatinine là 9,3 ± diễn tiến bệnh nguyên (tăng huyết áp, đái<br />
3,8 mg/dl) so với nhóm bệnh nhân nữ (ure là 95,3 tháo đường …) kéo dài, vì thế mức độ đạm<br />
± 32,6 mg/dl, creatinine là 7,3 ± 2,3 mg/dl). Thứ niệu cao hơn các bệnh nhân nam. Như vậy,<br />
hai, tuổi trung bình của nhóm nam giới chưa trên bệnh nhân chưa thay thế thận, chúng tôi<br />
thay thế thận (52,2 ± 17,8 tuổi) thấp hơn rõ rệt (P không nhận thấy có sự khác biệt về diễn tiến<br />
< 0,001) so với nhóm nữ giới chưa thay thế thận của bệnh thận mạn giữa 2 nhóm nam và nữ<br />
(61,8 ± 12,8 tuổi). Sự chênh lệch về tuổi đưa đến như khi đánh giá chung toàn bộ các bệnh<br />
sự chênh lệch về độ lọc cầu thận tương ứng, do nhân tại khoa Thận nhân tạo, có lẽ sự khác<br />
tình trạng giảm GFR sinh lý theo tuổi tác (GFR biệt xảy ra trên các bệnh nhân đã dùng liệu<br />
giảm 1 mL/phút hàng năm ở người già). Như pháp thay thế thận.<br />
vậy, nếu loại trừ sự ảnh hưởng của tuổi thì độ Bảng 5 – Các giai đoạn bệnh thận mạn dựa trên độ<br />
lọc cầu thận gần như không có sự khác biệt giữa lọc cầu thần ước đoán (eGFR) tính theo công thức<br />
2 nhóm bệnh nhân nam và nữ chưa chạy thận. MDRD ở nhóm bệnh nhân chưa điều trị thay thế<br />
Bảng 4 – Mức độ tiểu đạm dựa trên tỷ số thận<br />
2<br />
albumin/creatinine (ACR) ở nhóm bệnh nhân chưa Giai đoạn GFR (mL/phút/1,73 m Số BN<br />
Tỷ lệ (%)<br />
điều trị thay thế thận BTM da) (n)<br />
1 > 90 1 1,5%<br />
Đạm niệu Tỷ số ACR<br />
Số BN (n) Tỷ lệ (%) 2 60 – 89 6 8,7%<br />
(mg/g)<br />
Không tiểu đạm < 30 17 30,9 % 3 30 – 59 39 56,5%<br />
Tiểu đạm vi thể 30 – 299 15 27,3 % 4 15 – 29 19 27,5%<br />
Tiểu đạm đại thể > 300 23 41,8 % 5 < 15 4 5,8%<br />
Tổng cộng 55 100% Tổng cộng 69 100%<br />
<br />
Tỷ số Albumin/Creatinine niệu (ACR) Nồng độ creatinine huyết thanh trung bình ở<br />
trung bình ở nhóm bệnh nhân chưa điều trị nhóm bệnh nhân chưa điều trị thay thế thận là<br />
thay thế thận là 392,8 ± 560,0 mg/g, dao động 2,0 ± 0,9 mg/dL, dao động từ 0,9 đến 5,8 mg/dL.<br />
từ 3,2 đến 3010,3 mg/g. Chúng tôi ghi nhận có Theo ADA 2013 và một số nghiên cứu khác trên<br />
15 bệnh nhân tiểu đạm vi thể (chiếm 27,3%) và thế giới, công thức MDRD có ít sai lệch trong<br />
23 bệnh nhân tiểu đạm đại thể (chiếm 41,8%). việc ước đoán độ lọc cầu thận trên các bệnh nhân<br />
Tình trạng tiểu đạm đại thể tập trung chủ yếu có mức eGFR thấp (< 60 ml/phút/1,73m2 da)(5,6).<br />
ở nhóm bệnh nhân có thời gian mắc yếu tố Đa số các bệnh nhân trong nghiên cứu của<br />
nguy cơ BTM (như tăng huyết áp, đái tháo chúng tôi đều đang bước vào giai đoạn suy thận<br />
đường) kéo dài. Khi thực hiện phép kiểm (tương đương bệnh thận mạn giai đoạn 3 trở lên<br />
ANOVA, chúng tôi nhận thấy thời gian mắc theo KDOQI 2002). Do đó, chúng tôi sử dụng<br />
yếu tố nguy cơ BTM trung bình là 8,7 ± 9,6 công thức MDRD để ước đoán độ lọc cầu thận<br />
năm ở những người có tiểu đạm đại thể, cao cho các phép toán thống kê. Kết quả nghiên cứu<br />
<br />
<br />
Thận Học 391<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
của chúng tôi ghi nhận độ lọc cầu thận ước đoán giảm chức năng thận, với số bệnh nhân có eGFR<br />
trung bình (eGFR) theo MDRD ở nhóm nghiên dưới 60 mL/phút/1,73m2 da chiếm 89,9%. Số<br />
cứu là 38,0 ± 15,7 mL/phút/1,73 m2 da, trong đó bệnh nhân bước vào bệnh thận mạn giai đoạn<br />
hầu hết các bệnh nhân đều đã có biểu hiện suy cuối, chuẩn bị điều trị thay thế thận là 5,8%.<br />
So sánh một số điểm khác biệt giữa nhóm bệnh nhân chưa điều trị (69 ca) và nhóm bệnh<br />
nhân đã điều trị liệu phép thay thế thận (82 ca)<br />
Bảng 6 – So sánh sự khác biệt giữa nhóm bệnh nhân chưa điều trị và đã điều trị liệu pháp thay thế thận<br />
Đặc điểm Chưa thay thế thận Thay thế thận P<br />
Số ca 69 (45,7%) 82 (54,3%)<br />
Giới (% nam giới) 50,7% (35) 54,9% (45) > 0,05<br />
Tuổi (năm) 63,7 ± 13,9 50,8 ± 15,9 < 0,01<br />
Huyết áp tâm thu (mmHg) 126,8 ± 13,4 134,7 ± 17,6 < 0,01<br />
Đường huyết đói (mg/dL) 123,8 ± 37,1 109,7 ± 26,3 < 0,05<br />
Acid uric (mg/dL) 8,2 ± 2,1 8,2 ± 2,5 > 0,05<br />
Ure huyết thanh (mg/dl) 57,9 ± 26,3 111,5 ± 45,6 < 0,001<br />
Creatinine huyết thanh (mg/dl) 2,0 ± 0,9 8,4 ± 3,4 < 0,001<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, số bệnh do. Thứ nhất, dựa vào Bảng 3.6, chúng tôi dễ<br />
nhân phải điều trị thay thế thận là 82 ca, chiếm dàng nhận thấy tỷ lệ nam giới trong nhóm<br />
tỷ lệ 54,3%. Trong số đó có 75 ca điều trị thận thay thế thận là 54,9%, cao hơn so với nhóm<br />
nhân tạo (49,7%), 7 ca điều trị thẩm phân phúc chưa thay thế thận (50,7%). Do đó, giá trị<br />
mạc (4,6%). Như vậy, tổng số ca đang ở giai trung bình của các biến số ở nam giới có thể<br />
đoạn cuối của bệnh thận mạn theo KDOQI 2002 gây ảnh hưởng đến kết quả thống kê trên<br />
là 86 (gồm 82 ca thay thế thận và 4 ca bệnh thận nhóm thay thế thận, trong đó tuổi của các<br />
mạn giai đoạn cuối đang chờ thay thế thận, bệnh nhân nam thường thấp, kéo theo tuổi<br />
chiếm tỷ lệ 60,1%. Theo ghi nhận của chúng tôi, trung bình của nhóm thay thế thận cũng thấp<br />
số bệnh nhân cần điều trị thay thế thận đã tăng hơn so với nhóm chưa thay thế thận. Thứ hai,<br />
lên so với nghiên cứu của các tác giả khác thực chúng tôi nhận thấy các bệnh nhân mắc bệnh<br />
hiện trước đây(3,3). thận đa nang chiếm tỷ lệ đáng kể trong nhóm<br />
Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ nam giới trong điều trị thay thế thận. Đây là thể bệnh nặng,<br />
nhóm điều trị thay thế thận là 54,9%, cao hơn so thường có biểu hiện suy thận sớm từ khi còn<br />
với nữ giới. Điều này tương quan với các phân rất trẻ. Tuổi trung bình ở các bệnh nhân thận<br />
tích chung về tình hình đến khám của các bệnh đa nang trong nghiên cứu của chúng tôi là 48,4<br />
nhân nam. Đa số nam giới thường bắt đầu trị ± 12,2 năm, trong đó có 92,9% (13/14 ca) đã vào<br />
liệu trễ, khi vào khoa thận hầu hết đã có chỉ định suy thận giai đoạn cuối phải điều trị thay thế<br />
thay thế thận. Vì vậy, các bệnh nhân nam dù có thận. Chính các nguyên nhân này đã làm cho<br />
tuổi trung bình thấp hơn các bệnh nhân nữ, tuổi trung bình ở nhóm bệnh nhân thay thế<br />
nhưng diễn tiến bệnh thận mạn thường xấu hơn thận thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh<br />
tại cùng thời điểm. nhân chưa thay thế thận. Qua đó, trong quá<br />
trình phân tích thống kê, chúng tôi đề nghị<br />
Chúng tôi ghi nhận tuổi trung bình của<br />
cần phải phân tầng các bệnh nhân bệnh thận<br />
nhóm bệnh nhân đã điều trị thay thế thận<br />
mạn theo giới và theo nguyên nhân để đánh<br />
(50,8 ± 15,9 tuổi) thấp hơn có ý nghĩa so với<br />
giá các vấn đề một cách rõ ràng, cụ thể hơn.<br />
nhóm bệnh nhân chưa điều trị thay thế thận<br />
(63,7 ± 13,9 tuổi). Điều này dường như là Đường huyết đói trong nhóm thay thế<br />
nghịch lý, nhưng có thể giải thích bằng 2 lý thận (109,7 ± 26,3 mg/dL) thấp hơn có ý nghĩa<br />
so với nhóm chưa thay thế thận (123,8 ± 37,1<br />
<br />
<br />
392 Chuyên đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mg/dL). Kết quả này có thể do khả năng thải Chúng tôi cũng ghi nhận nồng độ ure và<br />
loại thuốc qua nước tiểu kém hơn khi suy thận creatinine huyết thanh trung bình trong nhóm<br />
diễn tiến nặng, vì vậy các trường hợp ĐTĐ dễ thay thế thận (ure 111,5 ± 45,6 mg/dl, creatinine<br />
kiểm soát đường huyết hơn. Ngược lại, huyết 8,4 ± 3,4 mg/dl) cao hơn rất nhiều so với nhóm<br />
áp tâm thu lại trở nên khó kiểm soát hơn trong chưa thay thế thận (ure 57,9 ± 26,3 mg/dl,<br />
nhóm bệnh nhân thay thế thận, có thể do ảnh creatinine 2,0 ± 0,9 mg/dl), P < 0,001. Do vậy,<br />
hưởng từ lượng dịch thay thế hoặc tốc độ lọc chúng tôi đề nghị cần xem xét điều chỉnh lại liều<br />
của máy thận nhân tạo. chạy thận thích hợp hơn cho các bệnh nhân đang<br />
điều trị thay thế thận.<br />
So sánh một số điểm khác biệt giữa nhóm bệnh nhân điều trị thận nhân tạo (75 ca) và nhóm<br />
bệnh nhân điều trị thẩm phân phúc mạc (7 ca) trong liệu phép thay thế thận<br />
Bảng 7 – So sánh sự khác biệt giữa nhóm bệnh nhân điều trị thận nhân tạo và nhóm bệnh nhân điều trị thẩm<br />
phân phúc mạc trong liệu pháp thay thế thận<br />
Đặc điểm Thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc P<br />
Số ca 75 (49,7%) 7 (4,6%)<br />
Giới (% nam giới) 56,0% (42) 42,9% (3) > 0,05<br />
Tuổi (năm) 51,2 ± 16,1 46,9 ± 14,7 > 0,05<br />
Huyết áp tâm thu (mmHg) 135,3 ± 17,1 122,5 ± 25,0 > 0,05<br />
Đường huyết đói (mg/dL) 110,0 ± 27,0 104,7 ± 9,2 > 0,05<br />
Acid uric (mg/dL) 8,2 ± 2,5 6,9 ± 3,8 > 0,05<br />
Ure huyết thanh (mg/dl) 112,7 ± 46,8 92,5 ± 9,6 > 0,05<br />
Creatinine huyết thanh (mg/dl) 8,3 ± 3,4 9,9 ± 2,5 > 0,05<br />
Chúng tôi không ghi nhận sự khác biệt có ý Khảo sát trên toàn bộ nhóm nghiên cứu, giá<br />
nghĩa về tuổi, giới, huyết áp tâm thu, đường trị trung bình của ure huyết thanh là 84,5 ± 45,8<br />
huyết đói, acid uric, ure, và creatinine huyết mg/dL, creatinine huyết thanh là 5,1 ± 4,0 mg/dL.<br />
thanh giữa 2 nhóm bệnh nhân sử dụng liệu pháp Các bệnh nhân nam có nồng độ ure, creatinine,<br />
thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc. Điều này và acid uric huyết thanh cao hơn có ý nghĩa so<br />
có lẽ do số bệnh nhân làm thẩm phân trong với các bệnh nhân nữ.<br />
nghiên cứu của chúng tôi còn quá ít, chỉ có 7 ca Các bệnh nhân đã điều trị thay thế thận có<br />
(4,6%), dẫn đến chưa thể so sánh được sự khác mức độ thiếu máu, nồng độ ure và creatinine<br />
biệt về kết quả điều trị giữa 2 phương pháp. Tuy huyết thanh (hemoglobine 12,8 ± 1,8 g/dL, ure<br />
nhiên, chúng tôi ghi nhận phương pháp thẩm 111,5 ± 45,6 mg/dl, creatinine 8,4 ± 3,4 mg/dl) cao<br />
phân được áp dụng trên những bệnh nhân trẻ hơn đáng kể so với nhóm chưa điều trị thay thế<br />
tuổi hơn. Các giá trị huyết áp tâm thu, đường thận (hemoglobine 11,2 ± 2,1 g/dL, ure 57,9 ± 26,3<br />
huyết đói, acid uric, và ure huyết thanh có xu mg/dl, creatinine 2,0 ± 0,9 mg/dl), trị số P < 0,001.<br />
hướng được kiểm soát tốt hơn ở nhóm bệnh Vấn đề điều trị sau khi đã áp dụng liệu pháp<br />
nhân thẩm phân so với nhóm bệnh nhân sử thay thế thận cần được quan tâm sâu sắc hơn,<br />
dụng thận nhân tạo. nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người<br />
KẾT LUẬN bệnh.<br />
<br />
Qua khảo sát đặc điểm lâm sàng và yếu tố TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nguy cơ của bệnh thận mạn đang điều trị tại 1. Alshatwi AA (2007), “A Comparative Study of Nutritional<br />
Parameters in Hemodialysis Patients”, Bull Fac Agric, Cairo<br />
Bệnh viện đa khoa quận Thủ Đức, chúng tôi rút Univ, Egypt, 58, pp. 105 - 111.<br />
ra những kết luận sau: 2. Bergström J (1995), “Nutrition and mortality in hemodialysis”,<br />
J Am Soc Nephrol, 6(5), pp.1329 - 1341.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thận Học 393<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
3. Cho JH, Hwang JY, et al (2008), “Nutritional status and the role 6. K/DOQI, National Kidney Foundation (2000), “Clinical<br />
of diabetes mellitus in hemodialysis patients”, Nutrition practice guidelines for nutrition in chronic renal failure”, Am J<br />
Research and Practice, 2(4), pp. 301 -307. Kidney Dis, 35, pp. 1- 140.<br />
4. Joseph R, Mossey RT, et al (1996), “Comparison of methods for<br />
measuring albumin in peritoneal dialysis and hemodialysis Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
patients”, Am JKidney Dis, 27, pp. 566 - 572 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
5. Kaysen GA, Schoenfeld PY (1984), “Albumin homeostasis in Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
patients undergoing continuous ambulatory peritoneal<br />
dialysis”, KidneyInt, 25, pp. 107 - 114.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
394 Chuyên đề Nội Khoa I<br />