intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại các khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện, tác nhân vi khuẩn gây bệnh và tính nhạy cảm kháng sinh ở các bệnh nhân điều trị tại các khoa HSTC, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại các khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI CÁC KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2020 Nguyễn Quang Toàn1, Nguyễn Thị Kim Phương1, Bùi Tiến Sỹ2 TÓM TẮT 22 gây NKBV chủ yếu là các vi khuẩn Gram âm có Mục tiêu: Xác định tỷ lệ NKBV và các yếu tính kháng kháng sinh cao. tố liên quan đến NKBV, tác nhân vi khuẩn gây Từ khoá: Nhiễm khuẩn bệnh viện, viêm phổi bệnh và tính nhạy cảm kháng sinh ở các bệnh bệnh viện, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tiết nhân điều trị tại các khoa HSTC, Bệnh viện niệu. Trung ương Quân đội 108 năm 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu SUMMARY trên 756 bệnh nhân điều trị nội trú tại các khoa ASSESSMENT RATE OF HOSPITAL- HSTC, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ ACQUIRED INFECTION AND 1/2020-12/2020. Kết quả: Tỷ lệ NKBV là FACTORS RELATED ON 30,56%. Trong đó viêm phổi bệnh viện (VPBV) HOSPITALIZED PATIENTS AT chiếm 77,48%; nhiễm khuẩn huyết (NKH) chiếm INTENSIVE CARE UNITS, 108 9,09%; nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) chiếm MILITARY CENTRAL HOSPITAL IN 6,49%. Các yếu tố nguy cơ NKBV gồm nằm viện 2020 trên 7 ngày, nhóm bệnh nhân cao tuổi trên 60 Objective: To evaluate the situation of tuổi, có thiết bị xâm nhập. Tác nhân gây NKBV hospital-acquired infections related to invasive chủ yếu gồm các vi khuẩn Gram âm có tính devices and related factors at the ICUs, 108 kháng kháng sinh cao như Acinetobacter Military Central Hospital from 2020. Methods: baumannii, Klebsiella pneumoniae, Prospective descriptive study on 756 inpatients at Pseudomonas aeruginosa, Eschicichia coli, the ICUs, 108 Central Military Hospital from Staphylococcus aureus. Kết luận: Nhiễm khuẩn 1/2020-12/2020. Results: Rate of hospital- bệnh viện tại các khoa HSTC chủ yếu là các acquired infections (HAI) was 30,56%. In which NKBV liên quan tới thiết bị xâm nhập, tác nhân theo most common infections are pneumoniae infection (77,48%), bloodstream infection (9,09%), urinary tract infection (6,49). Risk 1 factors for hospital-acquired pneumonia include Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn; Bệnh viện Trung hospitalization for more than 7 days, elderly ương Quân đội 108 patients over 60 years old, and invasive devices. 2 Khoa Vi sinh, Bệnh viện Trung ương Quân đội The main pathogens causing hospital-acquired 108 infections include Gram-negative bacteria with Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Quang Toàn high antibiotic resistance such as A.baumannii, Email: bstoanqy@gmail.com K.pneumoniae, P.aeruginosa. Conclusions: Ngày nhận bài: 31.7.2024 HAIs in the ICUs are mainly healthcare Ngày phản biện khoa học: 01.8.2024 associated infections related to invasive devices Ngày duyệt bài: 11.8.2024 167
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM – KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI and mainly caused by highly resistant Gram- 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên negative bacteria. cứu mô tả tiến cứu. Keywords: Healthcare-Acquired infection, Tính theo công thức, tính cỡ mẫu trong Pneumonia, Bloodstream infections, Urinary nghiên cứu tiến cứu kiểm định lý thuyết về tract infections nguy cơ tương đối. n= I. ĐẶT VẤN ĐỀ Với ; Từ nghiên cứu của Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là các Nguyễn Đạo Tiến và cs [2] về tình trạng nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế, các nhiễm khuẩn ở khoa HSTC, Bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian bệnh TWQĐ 108 năm 2017 có chọn nhân (BN) điều trị nội trú trú tại bệnh viện. RRa = 2,25, mức ý nghĩa là 5%, lực của test NKBV làm tăng tỷ lệ mắc, tử vong, tăng thời là 90%, kiểm định hai phía, theo bảng chọn gian và chi phí điều trị. Hiện nay NKBV mẫu ta có n = 509. Thực tế cỡ mẫu thu thập đang trở thành gánh nặng cho người dân được trong NC của chúng tôi là 756 bệnh cũng như các cơ sở y tế. Các khoa Hồi sức nhân. tích cực (HSTC) có số giường chỉ chiếm - Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhân 10% tổng số giường tại bệnh viện nhưng lại điều trị tại các khoa HSTC có thời gian nhập là nơi có tỷ lệ NKBV cao nhất [3]. Các khoa HSTC trên 2 ngày lịch với ngày nhập NKBV tại đây chủ yếu là các NKBV liên khoa là ngày 1. quan tới thiết bị xâm nhập như nhiễm khuẩn - Tiêu chuẩn loại trừ: huyết liên quan đường truyền trung tâm + Bệnh nhân đã có NKBV trước khi nhập (CLABSI), nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan khoa HSTC tới ống thông tiểu (CAUTI) và viêm phổi + Bệnh nhân có biểu hiện của NKBV liên quan thở máy (VAP). trong 2 ngày đầu nhập các khoa HSTC. Xác định được tỷ lệ NKBV tại các khoa + Bệnh nhân tử vong trong 2 ngày lịch HSTC giúp lượng hoá hiệu quả triển khai các sau khi nhập các khoa HSTC. biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn. Vì vậy + Bệnh nhân với thông tin hồ sơ thu thập chúng tôi thực hiện đề tài gồm 2 mục tiêu: không đầy đủ. - Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 2.3. Địa điểm nghiên cứu: NC thực hiện và các yếu tố liên quan ở người bệnh điều trị tại 5 khoa HSTC, Bệnh viện Trung ương tại các khoa HSTC, Bệnh viện TWQĐ 108 Quân đội 108 gồm: Khoa Hồi sức Nội và năm 2020. Chống độc, Hồi sức Ngoại và Ghép tạng, - Xác định tác nhân vi khuẩn gây nhiễm Hồi sức Truyền nhiễm, Hồi sức Tim mạch và khuẩn bệnh viện và tình hình kháng kháng Khoa Hồi sức Thần kinh. sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được. 2.4. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bằng phần mềm epidata 4.0; xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 22.0. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh Xác định ca bệnh và tính tỷ lệ nhiễm nhân nằm điều trị nội trú tại các khoa HSTC khuẩn bệnh viện: Xác định ca bệnh nhiễm từ 1/1/2020-30/12/2020. khuẩn bệnh viện theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế 168
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 năm 2017. Tỷ lệ mắc mới nhiễm khuẩn bệnh viện được tính theo công thức: - Tỉ suất nhiễm khuẩn huyết liên quan Số ca NKBV mắc mới đường truyền trung tâm (CLABSI): Tỷ lệ mắc trong khoảng thời gian x 100 mới NKBV = Tổng số ca đủ tiêu chuẩn - Tỉ suất nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan nghiên cứu tới ống thông tiểu (CAUTI): Tỷ suất nhiễm khuẩn bệnh viện: - Tỷ suất viêm phổi liên quan thở máy (VAP): III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 756) Đặc điểm n (%) Tuổi (năm) 63,20 ± 18,14 Giới Nam 531 (70,20) Nữ 225 (29,8) Vào hồi sức tích cực từ - Nhà/cộng đồng 68 (8,9) - Khoa khác trong BV 279 (36,9) - Bệnh viện khác 267 (35,3) - Từ khoa cấp cứu 142 (18,8) Có thủ thuật xâm lấn 673 (89,8) - Thở máy 627 (82,9) - Đường truyền tĩnh mạch trung tâm 491 (65,1) - Ống thông tiểu 673 (89,3) Có bệnh mạn tính 359 (79,30) Thời gian nằm HSTC 14.72 ± 7,63 Sử dụng > 4 loại kháng sinh 256 (33,86) Nhận xét: Tỷ lệ nam giới chiếm chủ yếu (70,2%), đa số BN vào HSTC từ các bệnh viện khác hoặc từ các khoa khác trong bệnh viện, 89,8% có thủ thuật xâm nhập và 79,3% có bệnh mạn tính kết hợp. Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (n = 756) Nhiễm khuẩn bệnh viện Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 231 30,56 Không 525 69,44 Tổng 756 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm 30,56% 169
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM – KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí Loại NKBV Số ca Tỷ lệ % Viêm phổi bệnh viện 179 77,48 Nhiễm khuẩn huyết 21 9,09 Nhiễm khuẩn tiết niệu 15 6,49 Nhiễm khuẩn da và tổ chức dưới da 7 3,03 Nhiễm khuẩn vết mổ 5 2,16 Nhiễm khuẩn khác 4 1,73 Tổng 231 100 Nhận xét: Viêm phổi bệnh viện chiếm chủ yếu (77,48%) Bảng 3.4. Tỉ suất nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan thiết bị xâm nhập Tỉ suất nhiễm khuẩn bệnh viện Tỉ suất Tỉ suất viêm phổi thở máy 12,3/1000 ngày – thở máy Tỉ suất nhiễm khuẩn huyết liên quan đường truyền trung tâm 5,6/1000 ngày – đường truyền Tỉ suất nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan tới ống thông tiểu 4,3/1000 ngày – thông tiểu Nhận xét: Tỉ suất viêm phổi thở máy chiếm cao nhất 12,3/1000 ngày-thở máy. Bảng 3.5. Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập được Loại NKBV Số ca Tỷ lệ % Acinetobacter baumannii 204 43,87 Klebsiella pneumoniae 98 21,07 Pseudomonas aeruginosa 75 16,12 Escherichia coli 41 8,82 Elizabethkingia spp. 5 1,07 Serratia marcescens 5 1,07 Stenotrophomonas maltophilia 4 0,86 Enterobacter cloacae 12 2,58 Staphylococcus aureus 21 4,51 Tổng 465 100 Nhận xét: Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện chủ yếu là vi khuẩn Gram âm, cao nhất là Acinetobacte baumannii (43,87%), Klebsiella pneumoniae (21,07%), Pseudomonas aeruginosa (16,12%) Bảng 3.6: Đặc điểm kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được * Acinetobacter baumannii (n = 204): TT Tên kháng sinh %R %I %S %R 95%C.I. 1 Piperacillin/Tazobactam 82,1 2,1 15,8 72,6-88,9 2 Ticarcillin/Clavulanic acid 81,2 1,2 17,6 71,0-88,6 3 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 48,4 0 51,6 38,1-58,8 4 Gentamicin 65,3 13,7 21,1 54,8-74,6 5 Piperacillin 83,5 2,.4 14,1 73,5-90,4 6 Ceftazidime 83,2 2,1 14,7 73,8-89,8 7 Cefepime 83,.5 0 16,5 73,5-90,4 170
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 8 Tobramycin 60 9,5 30,5 49,4-69,8 9 Ciprofloxacin 84,7 0 15,3 74,9-91,3 10 Levofloxacin 83,2 1,1 15,8 73,8-89,8 11 Imipenem 7,7 1,1 24,2 64,6-82,8 12 Meropenem 73,7 7,4 18,9 63,5-82,0 13 Colistin 5 0 93,1 2,5-13,1 Nhận xét: Acinetobacter baumannii kháng các nhóm kháng sinh cao từ 60-84%, có 5% các chủng phân lập được kháng colistin. * Pseudomonas aeruginosa (n = 75): TT Tên kháng sinh %R %I %S %R 95%C.I. 1 Piperacillin/Tazobactam 25 22,7 52,3 16,6-35,6 2 Ticarcillin/Clavulanic acid 68,4 15,2 16,5 56,8-78,1 3 Amikacin 42,7 0 57,3 32,4-53,6 4 Gentamicin 44,9 6,7 48,3 34,5-55,8 5 Ceftazidime 40,4 3,4 56,2 30,3-51,3 6 Cefepime 38 10,1 51,9 27,5-49,7 7 Piperacillin 27,8 25,3 46,8 18,6-39,2 8 Tobramycin 46,1 0 53,9 35,6-56,9 9 Levofloxacin 56,2 11,2 32,6 45,3-66,6 10 Imipenem 41,6 0 58,4 31,4-52,5 11 Meropenem 38,2 7,9 53,9 28,3-49,1 12 Colistin 1,1 0 98,9 0,1-6,8 Nhận xét: Tỷ lệ kháng với quinolon chiếm 56%, có 1,1% kháng với colistin * K.pneumoniae (n = 98): TT Tên kháng sinh %R %I %S %R 95%C.I. 1 Piperacillin/Tazobactam 44,3 7,4 48,4 35,4-53,6 2 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 53,3 0 46,7 44,1-62,3 3 Ampicillin/Sulbactam 62,5 3,3 34,2 53,2-71,0 4 Ampicillin 96,7 3,3 0 91,2-98,9 5 Amikacin 7,4 0,8 91,8 3,7-14,0 6 Gentamicin 35,2 4,1 60,7 26,9-44,4 7 Levofloxacin 55,7 4,1 40,2 46,4-64,6 8 Cefazolin 65 0 35 55,7-73,3 9 Cefoxitin 36,7 4,2 59,2 28,2-46,0 10 Ceftriaxone 60,8 0 39,2 51,4-69,5 11 Ceftazidime 54,9 1,6 43,4 45,7-63,8 12 Tobramycin 33,6 27 39,3 25,5-42,8 13 Imipenem 58,7 0,8 40,5 22,5-39,4 14 Meropenem 59,8 0,8 39,4 22,5-39,4 15 Colistin 1,1 0 98,9 0,1-5,4 Nhận xét: Tỷ lệ Klebsiella pneumoniae kháng với nhóm carbapenem chiếm 58%, có 1,1% các chủng phân lập được có kháng với colistin 171
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM – KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI * E.coli (n = 41): TT Antibiotic name %R %I %S %R 95%C.I. 1 Piperacillin/Tazobactam 9,7 2,1 88,3 5,6-16,0 2 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 63 0 37 54,6-70,7 3 Ampicillin/Sulbactam 46,5 25,7 27,8 38,2-55,0 4 Ampicillin 84,7 2,1 13,2 77,5-90,0 5 Amikacin 1,4 0 98,6 0,3-5,4 6 Gentamicin 36,7 1,4 61,9 29,0-45,1 7 Levofloxacin 63,3 2,7 34 54,9-71,0 8 Cefazolin 64,6 0 35,4 56,1-72,3 9 Cefoxitin 25,7 9 65,3 19,0-33,8 10 Ceftazidime 38,8 0,7 60,5 31,0-47,2 11 Ceftriaxone 61,1 0 38,9 52,6-69,0 12 Imipenem 26,8 0,7 72,5 1,3-8,2 13 Meropenem 29,6 0,9 69,5 2,1-10,0 Nhận xét: Tỷ lệ E.coli kháng với nhóm carbapenem chiếm 26,8-29,6% 3.7. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện với các yếu tố tác động Bảng 3.7. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện với các yếu tố tác động Có NKBV Không NKBV PR Yếu tố p n (%) n (%) (KTC 95%) > 60 tuổi 102 (38,5) 163 (61,5) 1,42 Tuổi 0,014 ≤ 60 tuổi 46 (27,1) 124 (72,9) (1,06 – 1,90) Nam 88 (32,9) 179 (67,1) 1,92 Giới tính 0,554 Nữ 60 (35,7) 108 (64,3) (0,70 – 1,20) > 7 ngày 59 (74,7) 20 (25,3) 2,99 Ngày nằm viện < 0,05 ≤ 7 ngày 89 (25,0) 267 (75,0) (2,39 – 3,73) Thủ thuật Có 147 (34,0) 285 (66,0) 1,02 1,000 xâm lấn Không 1 (33,3) 2 (66,7) (0,20 – 5,09) Có 146 (34,0) 284 (66,0) 0,85 Đặt catheter ngoại biên 1,000 Không 2 (40,0) 3 (60,0) (0,29 – 2,50) Có 30 (48,4) 32 (51,6) 1,53 Đặt catheter trung tâm 0,010 Không 118 (31,6) 255 (68,4) (1,14 – 2,06) Có 126 (37,2) 213 (62,8) 1,62 Thở máy 0,010 Không 22 (22,9) 74 (77,1) (1,10 – 2,40) Có 116 (36,4) 203 (63,6) 1,32 Nội khí quản 0,088 Không 32 (27,6) 84 (72,4) (0,95 – 1,83) Có 10 (62,5) 6 (37,5) 1,90 Mở khí quản 0,014 Không 138 (32,9) 281 (67,1) (1,27 – 2,84) Có 52 (38,0) 85 (62,0) 1,18 Đặt thông tiểu 0,240 Không 96 (32,2) 202 (67,8) (0,89 – 1,54) 172
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 Nhận xét: Các yếu tố tuổi > 60 tuổi, thời máy, đặt đường truyền trung tâm, đặt ống gian nằm HSTC, có thủ thuật xâm nhập là thông tiểu làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn các yếu tố nguy cơ gây NKBV ở các BN bệnh viện. Vi khuẩn có thể xâm nhập qua vị nằm điều trị tại các khoa HSTC. trí đặt đường truyền trung tâm hoặc từ bên trong ống thông hay sonde tiểu, ống nội khí IV. BÀN LUẬN quản từ đó xâm nhập phát triển gây NKBV. 4.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và Vi khuẩn có thể lây truyền từ môi trường qua các yếu tố liên quan ở người bệnh điều trị tay, dụng cụ chăm sóc qua các thiết bị xâm tại các khoa HSTC nhập vào gây viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết Bảng 3.2 cho thấy có 231/756 (30.56%) hay nhiễm khuẩn tiết niệu. Nghiên cứu của BN có nhiễm khuẩn bệnh viện. Tỷ lệ này cao tác giả R.J.Li và cộng sự trên 20 khoa HSTC hơn nghiên cứu của N. Wang và cộng sự trên từ 2012-2019 tại Trung Quốc cho thấy các 381 bệnh nhân ở khoa HSTC thần kinh ở yếu tố tuổi > 60 và thời gian nằm viện kéo Trung Quốc năm 2023 (20.73%) [7]. Điều dài trên 7 ngày làm tăng nguy cơ nhiễm này có thể là do nghiên cứu của chúng tôi khuẩn bệnh viện. Thời gian thở máy kéo dài thực hiện năm 2020 khi đó nhiều vấn đề về làm tăng nguy cơ viêm phổi liên quan thở kiểm soát nhiễm khuẩn tại các khoa HSTC máy với p < 0,001 [5]. Đồng thời thời gian chưa được thực hiện tốt như hiện nay. Trong đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm và các nhiễm khuẩn bệnh viện thì viêm phổi ống thông tiểu càng lâu thì càng tăng nguy liên quan thở máy vẫn chiếm cao nhất trong cơ nhiễm khuẩn huyết liên quan đường các loại nhiễm khuẩn bệnh viện với 77,48%, truyền trung tâm và nhiễm khuẩn tiết niệu nhiễm khuẩn huyết chiếm 9,09%, nhiễm liên quan tới ống thông tiểu. Nghiên cứu của khuẩn tiết niệu chiếm 6,49%. Nhiễm khuẩn Huang H và cộng sự năm 2024 cho thấy thời bệnh viện tại các đơn vị HSTC chủ yếu là gian lưu đường truyền trung tâm trên 5 ngày các nhiễm khuẩn liên quan thiết bị xâm nhập làm tăng nguy cơ CLABSI lên 2,07 lần trong đó viêm phổi liên quan thở máy vẫn (95%CI: 1,41-3,03), nếu lưu trên 14 ngày chiếm tỉ suất cao nhất. Kết quả nghiên cứu làm tăng nguy cơ CLABSI lên 4,85 (95%CI: cũng tương tự như nghiên cứu của tác giả 3,35-7,01) [4]. Nghiên cứu của Ruijie Yin và Nguyễn Minh Lực tại Bệnh viện Hữu Nghị cộng sự trên 145 khoa HSTC ở 9 quốc gia năm 2021 [8]. Châu Mỹ năm 2023 cũng cho thấy các yếu tố Sử dụng phân tích đơn biến một vài yếu nguy cơ làm tăng CAUTI gồm tuổi, giới, tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện bảng thời gian lưu ống thông tiểu và thời gian nằm 3.8 như: Tuổi, ngày nằm viện, có thủ thuật HSTC. xâm lấn… Chúng tôi thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn 4.2. Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh viện ở nhóm tuổi > 60 mắc cao hơn so nhiễm khuẩn bệnh viện và tình hình với nhóm tuổi ≤ 60 tuổi, PR = 1,42, KTC kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn 95% (1,06 – 1,90), p < 0,05 (p = 0,014). phân lập được Đồng thời nhiễm khuẩn bệnh viện xảy ra cao Các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện hơn ở bệnh nhân có thời gian nằm viện > 7 theo bảng 3.6 tại các khoa HSTC vẫn chủ ngày, PR = 2,99, KTC 95% (2,39 – 3,73), p yếu là các vi khuẩn Gram âm gồm < 0,05. BN có thủ thuật xâm nhập như thở A.baumannii (43,87%), K.pneumoniae 173
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM – KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI (21,07%), P.aeruginosa (16,12%), E.coli TÀI LIỆU THAM KHẢO (8,82%). Vi khuẩn Gram dương thường gặp 1. Thị Hương Giang, Bùi and Đức Quỳnh, nhất là S.aureus chiếm 4,51%. Kết quả Nguyễn (2022), "Đặc điểm kháng kháng sinh và các yếu tố nguy cơ tử vong của nhiễm nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực, tác giả Bùi Thị Hương Giang nghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt khoa HSTC bệnh viện Bạch Mai năm 2022 Nam. 515(1). [1]. Về đặc điểm kháng kháng sinh của các 2. Tiến, Nguyễn Đạo và cs (2018), "Thực trạng tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện trong nhiễm khuẩn bệnh viện và tình trạng kháng nghiên cứu chúng tôi bảng 3.7 trên 80% kháng sinh tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh A.baumannii kháng cao nhất như kháng sinh viện Trung ương Quân đội 108 ", Tạp chí y học Thực hành Số 1081. Cephalosporin thế hệ 3, 3. Fridkin, S. K., Welbel, S. F., and Piperacilin+Tazobactam, Ciprofloxacin, Weinstein, R. A. (1997), "Magnitude and Cotrimoxazol, kháng trên 70% với prevention of nosocomial infections in the carbapenem. Đã xuất hiện chủng vi khuẩn intensive care unit", Infect Dis Clin North Gram âm kháng với nhóm Colistin Am. 11(2), pp. 479-96. (A.baumannii 5%, P.aeruginosa 1%, 4. Huang, H., et al. (2024), "Risk factors of central catheter bloodstream infections in K.pneumoniae và E.coli chưa xuất hiện intensive care units: A systematic review and kháng Colistin). Với nhóm Aminoglycosid meta-analysis", PLoS One. 19(4), p. như Amikacin, Gentamycin thì e0296723. K.pneumoniae kháng thấp hơn (Gentamycin 5. Li, R. J., et al. (2023), "A prospective 35,2%) so với chủng A.baumannii (65,3%) surveillance study of healthcare-associated và P.aeruginosa (44,9%). Nghiên cứu của infections in an intensive care unit from a tác giả A.Litwin năm 2020 ở Ba Lan trên 742 tertiary care teaching hospital from 2012- 2019", Medicine (Baltimore). 102(31), p. bệnh nhân có NKBV ở khoa HSTC cho thấy e34469. các chủng đa kháng kháng sinh thấp hơn 6. Litwin, A., Fedorowicz, O., and trong nghiên cứu của chúng tôi. Trong Duszynska, W. (2020), "Characteristics of nghiên cứu này các chủng vi khuẩn đa kháng Microbial Factors of Healthcare-Associated gây NKBV phân lập được gồm A.baumannii Infections Including Multidrug-Resistant 31.8%, K.pneumoniae kháng cephalosporin Pathogens and Antibiotic Consumption at the University Intensive Care Unit in Poland in sinh ESBL phổ rộng chiếm 11,3%, the Years 2011-2018", Int J Environ Res P.aeruginosa đa kháng chiếm 4,1% và tụ cầu Public Health. 17(19). vàng kháng methicillin (MRSA) chiếm 2,2% 7. Wang, N., et al. (2023), "Health Care- [6]. Associated Infection in Elderly Patients With V. KẾT LUẬN Cerebrovascular Disease in Intensive Care Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại các khoa Units: A Retrospective Cohort Study in HSTC chủ yếu gồm các NKBV liên quan Taizhou, China", World Neurosurg. 178, pp. e526-e532. thiết bị xâm nhập, tỷ lệ NKBV chung còn ở 8. Nguyễn Minh Lực, Nguyễn Thế Anh mức cao. Tác nhân gây NKBV chủ yếu là (2022), "Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện các vi khuẩn Gram âm có tính kháng kháng tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, sinh cao. Bệnh viện Hữu Nghị năm 2021", Tạp Chí Y học Việt Nam. 513(2). 174
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0