Đào tạo kết hợp nghiên cứu khoa học và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
lượt xem 2
download
Bài viết Đào tạo kết hợp nghiên cứu khoa học và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung phân tích vai trò của giáo dục, đào tạo ở bậc đại học đối với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng; thực trạng giáo dục, đào tạo ở Việt Nam trong những năm qua; từ đó, gợi ý một số giải pháp đổi mới, nâng cao giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đào tạo kết hợp nghiên cứu khoa học và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
- ĐÀO TẠO KẾT HỢP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Đinh Kiệm1, Phước Minh Hiệp2, Trịnh Lương Quang2 1 Trường Đại học Lao Động-Xã hội (CSII), Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Bình Dương, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam Ngày nhận bài:20/09/2021 Biên tập xong:07/12/2021 Duyệt đăng:14/12/2021 TÓM TẮT Từ thực tiễn phát triển của các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới đang trong quá trình thực hiện bước chuyển tiếp trình độ phát triển từ kinh tế công nghiệp sang hậu công nghiệp và tiếp cận với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra. Đảng và Nhà nước ta luôn coi GD-ĐT là yếu tố quyết định đến sự nghiệp phát triển đất nước. Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là hiện đại hóa, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế sâu rộng”. Quá trình phát triển giáo dục, đào tạo ở nước ta nhất là giáo dục đại học luôn được đặt ở vị trí quan trọng, được xem là phương tiện chủ yếu để quyết định chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội. Trong khuôn khổ bài viết, nhóm tác giả tập trung phân tích vai trò của giáo dục, đào tạo ở bậc đại học đối với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng; thực trạng giáo dục, đào tạo ở Việt Nam trong những năm qua; từ đó, gợi ý một số giải pháp đổi mới, nâng cao giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Từ khóa: kinh tế công nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực chất lượng, đổi mới trong giáo dục. 1. GIỚI THIỆU: có thể huy động vào cuộc sống lao động Nguồn nhân lực (NNL) được xem là sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ của tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹ xã hội. Phát triển NNL có thể hiểu là năng lao động, thái độ và phong cách tổng thể các hình thức, phương pháp, làm việc, kinh nghiệm sống, đạo đức, lý chính sách và biện pháp nhằm tạo ra sự tưởng, chất lượng văn hóa, năng lực tăng trưởng về số lượng và chất lượng chuyên môn, tính năng động trong công NNL; đồng thời, nâng cao hiệu quả việc mà bản thân con người và xã hội quản lý, sử dụng để nguồn lực này đáp 186
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đào Tạo Kết Hợp Nghiên Cứu… ứng ngày càng tốt hơn sự phát triển bền được nhìn nhận đúng mức về sự hạn vững của đất nước. Cuộc cách mạng chế, yếu kém về chất lượng giáo dục công nghiệp lần thứ tư thật sự đặt NNL đào tạo nhất là ở bậc đại học cũng là lao động chất lượng cao nói chung và một trở ngại lớn cho phát triển khoa học lao động kỹ thuật nói riêng của nước ta công nghệ nước nhà. Nhiệm vụ chính trước những thách thức mới diễn ra hết của giáo dục đại học là cung cấp NNL sức nhanh chóng. Trong cuộc cách có chất lượng cho nền sản xuất để tạo mạng công nghệ 4.0, thị trường lao ra của cải vật chất và tinh thần của xã động sẽ bị thách thức nghiêm trọng hội. Trong những năm qua, ngành giáo giữa chất lượng và số lượng cung - cầu dục - đào tạo đã liên tục cải cách nhưng lao động cũng như cơ cấu lao động hiệu quả còn thấp, còn nhiều bất cập thêm vào đó trong bối cảnh nền kinh tế cần được tháo gỡ. Chất lượng giáo dục đang hội nhập quốc tế sâu rộng, tạo ra đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng những áp lực kinh tế xã hội vô cùng còn hạn chế. Một thách thức thường căng thẳng và khốc liệt. Định hướng gặp là các trường đại học có thể chưa chiến lược phát triển của Việt Nam chú dự đoán hết được các kỹ năng mà thị trọng sự phát triển nhân lực, làm động trường lao động cần. Các hoạt động đào lực cho tăng trưởng kinh tế thông qua tạo và nghiên cứu của các trường đại sự kết hợp giữa các chiến lược quốc gia học chủ yếu vẫn theo phương pháp trong đó chính sách về GD-ĐT là một truyền thống sẽ phải đối mặt với những điểm nhấn hết sức quan trọng, nội dung thay đổi mạnh mẽ cả về tư duy, cơ cấu định hướng phát triển theo hướng đào kiến thức, kỹ năng và phương pháp. tạo gắn với chất lượng đáp ứng nhu cầu Với sự thay đổi như vũ bão của cách xã hội, trang bị đầy đủ kỹ năng và kiến mạng công nghệ, đòi hỏi giáo dục phải thức cho người lao động gia nhập thị nhanh chóng trang bị cho người học cả trường thay vì chú tâm đến mở rộng tư duy những kiến thức kỹ năng mới, quy mô và chạy theo số lượng các khả năng sáng tạo, thích ứng với thách trường đại học như hiện nay. Mặc dù thức và những yêu cầu mới mà các Việt Nam đã sớm xác định GD-ĐT là phương pháp giáo dục truyền thống quốc sách hàng đầu, tỷ trọng chi cho không thể đáp ứng. Đây là thách thức GD-ĐT trong tổng chi ngân sách ở mức lớn, đặc biệt trong bối cảnh nền giáo cao so với một số nước trong khu vực. dục đại học của Việt Nam đã và đang Khoa học - công nghệ là động lực của bộc lộ nhiều hạn chế, cả những yếu tố phát triển, còn giáo dục - đào tạo là chìa nền móng và phát triển. khóa của khoa học - công nghệ. Tuy 2. VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC, nhiên, thực trạng hiện nay cũng cần 187
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đinh Kiệm và cộng sự ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT đạo sách lược về phát triển và đổi mới TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở giáo dục, theo Nghị quyết số 29- NƯỚC TA HIỆN NAY NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Hầu hết ở các quốc gia đang vận GD-ĐT, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH động phát triển, giáo dục, đào tạo luôn trong điều kiện kinh tế thị trường định được đặt ở vị trí quan trọng trong chiến hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập lược phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, quốc tế, đã đề cập về sự nghiệp giáo trong điều kiện phát triển kinh tế tri dục, đào tạo quá trình đổi mới phải đạt thức như hiện nay, khi nguồn lực con tới thông qua ba mục tiêu là nâng cao người đang ngày càng chiếm vị trí trung dân trí, phát triển nhân lực và bồi dưỡng tâm, nhân tố quyết định cho sự sáng tạo, nhân tài, trong đó phát triển nhân lực là đổi mới và phát triển thì vai trò của GD- mục tiêu có ý nghĩa quan trọng và được ĐT ngày càng trở nên quan trọng hơn ưu tiên hơn. Ngày nay, trong bối cảnh bao giờ hết, phát huy vai trò giáo dục, tác động của cuộc cách mạng khoa học đào tạo trong sự nghiệp phát triển kinh - công nghiệp lần thứ tư, xu hướng tỷ lệ tế đất nước đang trở thành vấn đề quốc lao động trình độ kỹ thuật thấp, giản sách hàng đầu ở nhiều quốc gia. Ở VN, đơn ngày một giảm, lao động trí tuệ từ lâu Đảng ta luôn coi trọng phát triển ngày càng gia tăng, lợi thế so sánh dựa giáo dục, đào tạo. Đại hội Đảng toàn trên số lượng lao động và giá nhân công quốc lần thứ X nhấn mạnh: GD-ĐT là rẻ cũng ngày một giảm và đang chuyển một trong những động lực thúc đẩy sự dần về phía những quốc gia có nguồn nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phát nhân lực chất lượng cao. Do đó, chất huy nguồn lực con người - yếu tố cơ lượng NNL đang trở thành yếu tố quyết bản để phát triển xã hội, tăng trưởng định nhất đối với việc tăng lợi thế cạnh kinh tế nhanh và bền vững. Đến Đại tranh cũng như sự phát triển nhanh và hội XIII của Đảng gần đây đã tái xác bền vững của mỗi quốc gia. Điều này định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, càng củng cố vai trò của giáo dục đào nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo trong tiến trình phát triển kinh tế xã tập trung vào việc đổi mới căn bản nền hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. giáo dục quốc dân… Giáo dục và đào 2.1. Đặc trưng và lĩnh vực công tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát nghệ chủ đạo của CMCN 4.0 triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân Thế giới đang bước vào cuộc cách tài, góp phần quan trọng phát triển đất mạng công nghiệp lần thứ tư là một xu nước, xây dựng nền văn hóa và con hướng tất yếu của sự phát triển. Khái người Việt Nam”. Qua đó, trong chỉ niệm cách mạng công nghiệp (CMCN) 188
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đào Tạo Kết Hợp Nghiên Cứu… lần thứ 4 hay công nghiệp 4.0 lần đầu Agricultural Innovation), khử muối tiên được làm rõ tại Diễn đàn Kinh tế lọc nước ngọt từ nước biển và quản lý Thế giới (WEF) ngày 20/01/2016 với chất thải rắn (Desalination and sự tham gia của hơn 100 quốc gia trên Enhanced Waste Management.) thế giới. Bản chất của CMCN 4.0 là dựa 2.2. Thực trạng về năng lực đào tạo trên nền tảng công nghệ số và tích hợp nguồn nhân lực chất lượng tại VN tất cả các công nghệ thông minh, đặc trưng bởi sự kết hợp giữa Internet kết Ngày nay, trong thời đại cách mạng nối vạn vật (IoT) và các hệ thống kết khoa học công nghệ tiến tiến, trong xu nối Internet (IoS) với phạm vi bao trùm hướng toàn cầu hóa và phát triển nền tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt trong lĩnh kinh tế tri thức, yêu cầu về đổi mới sáng vực quản lý kinh tế và quản trị kinh tạo, giáo dục đại học có vai trò chủ đạo doanh, những đột phá của khoa học trong toàn bộ hệ thống giáo dục của một công nghệ đã trở thành xu hướng và quốc gia. Phải thừa nhận rằng giáo dục động lực dẫn dắt của CMCN 4.0 tác đại học Việt Nam trong suốt thời gian động đến tất cả quốc gia trên thế giới. qua đã có những đóng góp rất lớn cho cuộc đấu tranh giải phóng và xây dựng Cuộc cách mạng lần thứ 4 (4.0), tổ quốc, nhất là trong quá trình phục hồi gồm 15 lĩnh vực chủ đạo: Cơ sở dữ liệu và chấn hưng nền kinh tế đất nước. Ở tập trung (Big Data), thành phố thông nước ta hiện nay, mặc dù chưa có định minh (Smart Cities), tiền ảo nghĩa chính thức về giáo dục đại học, (Blockchain/Bitcoin), trí tuệ nhân tạo nhưng qua các văn bản không chính (Artificial Intelligence), năng lượng tái thức, có thể hiểu giáo dục đại học là tạo/Công nghệ sạch (Renewable hình thức tổ chức giáo dục cho các bậc Energy/Clean-tech), công nghệ màng học sau giai đoạn bậc phổ thông với các mỏng ( FinTech), thương mại điện tử ( trình độ đào tạo: gồm trình độ cao đẳng, E-Commerce), người máy (Robotics), trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình công nghệ in 3D (3D Printing), kết nối độ tiến sĩ. Thử nhìn lại năng lực đào tạo thực ảo (Virtual/Augmented Reality), nguồn nhân lực chất lượng của VN các nền kinh tế chia sẻ (Shared thông qua hệ thống đào tạo đại học các Economies), Internet kết nối vạn vật năm qua và hiện nay ra sao. Theo Báo (IoThings), công nghệ Nano/ Vật liệu cáo của Bộ GD&ĐT (2017), và Tổng 2D, (Nanotechnology/2D Materials), Cục Thống kê, qua các số liệu và những công nghệ sinh học/Biến đổi gen và phân tích, những kết luận cho thấy hoạt cách mạng nông nghiệp động giáo dục đại học hiện nay đang có (Biotechnology/Genetics & nhiều yếu kém, bất cập. Những bất cập 189
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đinh Kiệm và cộng sự đó có thể nhìn ở khía cạnh số lượng, khi Động Thương binh và Xã hội, tính đến mà tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 20-24 năm 2019, hệ thống giáo dục nghề đang được đào tạo trong các trường đại nghiệp của Việt Nam với mạng lưới học ở Việt Nam chỉ chiếm 10%, trong gồm 1.917 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. khi đó tỷ lệ này ở Thái Lan là 41%, Hàn Hệ thống bố trí trải rộng khắp cả nước Quốc là 89% và ở Trung Quốc là 15%. với 400 trường cao đẳng, 492 trường Số sinh viên trên vạn dân hiện nay ở trung cấp, và 1025 trung tâm giáo dục nước ta là khoảng 120, trong khi đó con nghề nghiệp. Tính đến ngày 31 tháng số này ở Thái Lan là 400 sinh viên. 12 năm 2016, cả nước có 67,686 giáo Theo chủ trương của Chính phủ Việt viên dạy nghề. Con số này tăng 11.35% Nam nhanh chóng phát triển và nâng (6,902 người) so với năm 2015. Năm cấp các trường đại học thì đến năm 2019, hệ thống các cơ sở giáo dục nghề 2017 chúng ta sẽ phấn đấu đạt 300 sinh nghiệp tuyển được khoảng 2.338.000 viên/ 1 vạn dân và đến năm 2020 sẽ đạt người học. Trong số này, có khoảng đến con số của Thái Lan hiện nay (Trần 568.000 người học các chương trình Ngọc Châu, Ra biển lớn với 600 đại đào tạo trung cấp và cao đẳng. Con số học, trong Giáo dục đại học Việt Nam này đạt 103,5% so với kế hoạch tuyển thời hội nhâp). Vài năm gần đây, số sinh đã đề ra của năm. Trong năm 2017, lượng học sinh THPT đăng ký tham gia hệ thống các cơ sở giáo dục nghề kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học nghiệp của Việt Nam đã cung cấp cho thường ở vào khoảng 1,6 – 1,8 triệu thị trường lao động 2.038.672 người đã lượt thí sinh, nhưng hệ thống các trường qua đào tạo. Trong số này, khoảng đại học chỉ có khả năng đáp ứng được 488.672 người có trình độ cao đẳng và khoảng 1/5 đến 1/6 số lượng nêu trên. trung cấp nghề. Số còn lại khoảng 1.550 Về mặt quản lý nhà nước đối với giáo nghìn người có chứng chỉ nghề ngắn dục đại học cũng không đồng nhất, hạn (đạt trình độ sơ cấp nghề và đào tạo mạnh ai lấy làm, không đồng bộ. Bộ dưới 3 tháng). Thành tựu này đã góp GD&ĐT cũng chỉ quản lý gần 30% các phần nâng tổng số lao động có bằng trường đại học cao đẳng trong toàn nghề của Việt Nam lên đến 5,8% trong quốc. Đặc điểm hệ thống Giáo dục tổng số lực lượng lao động toàn quốc Quốc dân của Việt Nam hiện nay có thể năm 2018. Cùng lúc đó, có đến khoảng thấy được chia thành 3 nhóm chính 80-85% học sinh học nghề tìm được gồm: việc làm trong vòng 6 tháng với mức Các cơ sở giáo dục đào tạo lao động thu nhập bình quân khoảng 7-10 triệu nghề nghiệp: Theo thống kê của Bộ Lao đồng/tháng. Tỷ lệ tìm được việc làm của những ngành nghề đặc thù thậm chí 190
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đào Tạo Kết Hợp Nghiên Cứu… đạt đến mức 100%. đẳng (12.507 người), và trình độ khác Đào tạo nhân lực thực hành hàn (149 người). Tỷ lệ giảng viên có trình lâm: Trong năm 2019, Việt Nam có 237 độ tiến sĩ trong năm học 2016-2017 đã trường đại học và học viện. Trong số tăng 19,74% so với năm học 2015- này, có 172 trường công lập, 60 trường 2016, trong khi tổng số giảng viên tăng tư thục, và 5 trường 100% vốn nước 4,6% trong cùng kỳ thời gian. Có đến ngoài. Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục 57.634 giảng viên đang làm việc trong của Việt Nam hiện nay còn có 31 các trường đại học công lập và 15.158 trường cao đẳng sư phạm và 2 trường người đang làm việc trong các trường trung cấp sư phạm. Đội ngũ giảng viên đại học ngoài công lập. Trong năm học ở các trường đại học dường như ít thay 2019-2020, hệ thống giáo dục đại học đổi trong suốt 17 năm qua, nhưng cũng của Việt Nam đang đào tạo 1.518.986 trong khoảng thời gian đó số lượng sinh sinh viên. Khoảng 43% trong số này viên đã tăng lên gấp đôi, tức là từ 150 đang theo học các ngành kinh tế và luật, ngàn tăng lên 300 ngàn. Mặt khác số nhưng chỉ có khoảng 15% theo học các giảng viên có trình độ tiến sỹ cũng rất ngành khoa học cơ bản và khoa học thấp, chỉ chiếm khoảng 10%, trong khi công nghệ. Hàng năm hệ thống giáo đó tỷ lệ tiến sỹ trong đội ngũ giảng viên dục đại học của Việt Nam cung cấp cho trong các trường đại học mức trung thị trường khoảng 30 vạn lao động có bình ở phương Tây là khoảng 70%; số trình độ đại học trở lên. giảng viên là giáo sư, phó giáo sư cũng Đào tạo nhân lực hàn lâm học rất thấp (giáo sư chiếm 0,1%, phó giáo thuật: trong tổng số 237 cơ sở giáo dục sư chiếm khoảng hơn 5% trong số đại học của Việt Nam năm 2019, hầu giảng viên) (Nguyễn Văn Tuấn, Chất hết các trường đại học đều đã được cấp lượng giáo dục đại học: bắt đầu từ thầy phép mở ngành đào tạo trình độ thạc sỹ và kết thúc ở trò, Dien dan Forum, BP hoặc liên kết đào tạo trình độ thạc sỹ. 50, 92340 Bourg-La-Reine, France). Hầu hết các trường đại học chuyên Cũng theo báo cáo của Bộ GD&ĐT ngành và đầu ngành cũng như 41 viện (2018), có đến 16.514 trong tổng nghiên cứu khoa học được phép đào tạo 72.792 giảng viên đại học của Việt trình độ tiến sĩ.Số lượng tuyển sinh Nam đạt trình độ tiến sỹ và 43.065 trình độ sau đại học liên tục tăng cho giảng viên đạt trình độ thạc sỹ trong đến năm học 2018-2019, Tính riêng năm học 2016-1017. Số còn lại là năm học 2017-2018, hệ thống này đào chuyên khoa cấp 1 và chuyên khoa cấp tạo 105.801 học viên cao học, 13.587 2 (557 người), trình độ đại học và cao nghiên cứu sinh, và khoảng hơn 1.000 191
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đinh Kiệm và cộng sự tiến sĩ. Trong năm học 2018-2019, hệ cũng như bản thân nền kinh tế đang có thống giáo dục đại học của Việt Nam nhu cầu tuyển dụng một đội ngũ nguồn đang đào tạo 108.134 người ở trình độ nhân lực cao và bản thân chất lượng đào sau đại học, trong đó: 11.000 người ở tạo của hệ thống giáo dục bậc cao của trình độ tiến sỹ. Trong các năm học Việt Nam cũng đang được cải thiện 2016-2017,2017-2018 các cơ sở giáo từng ngày, nhưng số người tốt nghiệp dục đại học của Việt Nam cho ra lò tổng đang có xu hướng giảm dần. Thực tế đó cộng 35.918 thạc sỹ và tiến sỹ. Trong cho thấy thị trường lao động Việt Nam số này, có 1.234 tiến sĩ. Con số này tăng đang có xu hướng phân hóa ngày càng lên đến 38.021 người trong năm học cao trong các cấp học thấp. Trong khi 2017-2018, trong đó có 1.545 tiến sĩ. đó, các cơ sở giáo dục bậc cao của Việt Nếu tính cả số người tốt nghiệp trong Nam vẫn chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu khối các trường an ninh, quốc phòng, cầu đào tạo một đội ngũ nguồn nhân lực và trường quốc tế ở Việt Nam, thì con ngày càng được cải thiện cả về số lượng số này chắc chắn còn cao hơn nhiều. lẫn chất lượng của thị trường lao động Tóm lại, Hệ thống giáo dục quốc dân việc làm. của Việt Nam những năm qua đã xây 3. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH dựng được một hệ thống giáo dục toàn THỨC TRONG GIÁO DỤC – ĐÀO diện với đầy đủ các cấp học và loại hình TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT đào tạo phân bố rộng khắp ở khắp cả LƯỢNG nước đáp ứng được yêu cầu nhân lực 3.1. Những cơ hội: chất lượng của thị trường lao động. Tuy nhiên xét về chất lượng thì còn nhiều Thứ nhất, Trong bối cảnh toàn cầu hạn chế, thể hiện rõ nhất là năng lực hóa, số hóa, nhất là xu thế phát triển từ giảng dạy của giảng viên không đồng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã, đều, thậm chí nhiều trường đại học còn đang tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ, có nhiều giảng viên chưa đạt chuẩn theo sâu rộng đến nhiều mặt, lĩnh vực đời quy định. Cụ thể Việt Nam hiện có sống xã hội, trong đó phải kể đến lĩnh khoảng 1,3 triệu người đang công tác vực giáo dục & đào tạo được xác định trong ngành giáo dục, nhưng có đến là nhiệm vụ trọng tâm tạo ra nền kinh tế khoảng 40-50 vạn người cần phải đào tri thức phát triển xã hội và đòn bẫy tạo lại. Trong bối cảnh tác động của phát triển KT của đất nước, nhất là cuộc CM 4.0, thị trường lao động trở trong lĩnh vực đào tạo NNL chất lượng. nên khắc khe và cạnh tranh khốc liệt Thứ hai, Trong chiến lược phát triển, hơn. Trong khi thị trường lao động Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm, 192
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đào Tạo Kết Hợp Nghiên Cứu… chăm lo đến công tác giáo dục và đào các nhà quản lý cho rằng cần xã hội hóa tạo (GDĐT). Phát triển, nâng cao chất mạnh mẽ khu vực đào tạo nghề, thực lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn hiện đối tác công tư, thúc đẩy sự tham nhân lực chất lượng cao là một trong gia của các doanh nghiệp trong và ngoài những yếu tố quyết định sự phát triển nước vào hệ thống giáo dục đào tạo. nhanh, bền vững đất nước. Báo cáo Trong tiến trình hội nhập gần đây Việt Chính trị của Ban Chấp hành Trung Nam đã chủ động tham gia ký kết các ương Đảng khóa XI trình Đại hội XII hiệp định FTA, hiệp định CPTPP,… của Đảng xác định: “Giáo dục là quốc đặc biệt là Hiệp định EVFTA mới có sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và hiệu lực, các doanh nghiệp châu Âu và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nước ngoài cũng sẽ hướng tới đầu tư nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” … và yêu vào các ngành cần nhiều lao động như cầu “Chuyển mạnh quá trình giáo dục dệt may, da giày tại Việt Nam. Chế chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát biến,…Các chuyên gia cho rằng những triển toàn diện năng lực và phẩm chất cơ hội từ những hiệp định mà VN đã người học; học đi đôi với hành, lý luận tham gia sẽ mang lại cho các doanh gắn liền với thực tiễn”. nghiệp Việt Nam cơ hội phát triển rất Thứ ba, Cuộc cách mạng công lớn, với điều kiện các nhà tuyển dụng nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang phát phải có được lực lượng lao động phù triển mạnh mẽ trên thế giới và ảnh hợp để khai thác được tất cả các cơ hội hưởng trực tiếp tới Việt Nam. Đây là cơ này. Bên cạnh đó, đặc thù hoạt động hội lớn trong quá trình đẩy mạnh công kinh doanh của các doanh nghiệp châu nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy Âu phần lớn dựa vào công nghệ, do đó, nhiên, việc thiếu hụt nguồn nhân lực yêu cầu của các doanh nghiệp châu Âu chất lượng cao, năng suất lao động thấp không chỉ đơn thuần là những lao động đang là vấn đề thách thức của Việt Nam giá rẻ, mà còn cần kỹ năng và trình độ để sẵn sàng cho một giai đoạn mới dựa chuyên môn cao, điều này sẽ thúc đẩy trên nền tảng khoa học công nghiệp hoạt động đào tạo NNL chất lượng. 4.0.nhưng cũng là cơ hội cho đẩy mạnh 3.2. Những thách thức: đào tạo nguồn nhân lực nói chung và Qua quá trình vận hành và quản lý nguồn nhân lực cao nói riêng để đáp nên giáo dục quốc gia, nhất là trong lĩnh ứng nhu cầu thị trường trong giai đoạn vực đào tạo NNL chất lượng, chúng ta mới. có thể nhận thấy rằng đã một thời gian Thứ tư, Xu thế khả năng huy động dài chúng ta để cho giáo dục tụt hậu khá các nguồn lực xã hội tham gia, hiện nay xa so với các nước trong khu vực và 193
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đinh Kiệm và cộng sự trên thế giới. Sự phát triển của giáo dục bất cập trong cân bằng cung cầu lao chưa tương xứng với sự phát triển của động về nguồn nhân lực chất lượng, thể nền kinh tế, do đó đã tồn tại nhiều thách hiện hiệu quả hoạt động giáo dục đào thức đối với đào tạo nguồn nhân lực nói tạo chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu lao chung và nguồn nhân lực chất lượng nói động của doanh nghiệp. Tỷ lệ lao động riêng, có thể nhận diện những thách đã qua đào tạo còn thấp: còn nhiều học thức hiện hữu như sau: sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp chưa Thứ nhất, Ở khía cạnh chất lượng, có việc làm. Cơ cấu trình độ, cơ cấu mặc dù thời gian qua đã có những bước ngành nghề, phân bố NNL theo cơ cấu tiến triển nhất định, nhưng so với mức vùng miền đã được khắc phục một bước đột phá về chất lượng giáo dục ở các song vẫn còn mất cân đối. trường đại học các nước trong thập niên Thứ ba, xét về cơ sở vật chất hạ tầng trở lại đây, thì chất lượng giáo dục đại và lực lượng giảng viên, cho thấy đội học Việt Nam được nhiều người coi là ngũ giảng viên khối đào tạo đại học sự tụt hậu lớn. Chất lượng giáo dục nói thiếu về số lượng và nhìn chung đạt chung còn thấp, một mặt chưa tiếp cận thấp về chất lượng. Công tác quản lý được với trình độ tiên tiến trong khu giáo dục còn kém hiệu quả. Chương vực và trên thế giới, mặt khác chưa đáp trình, giáo trình, phương pháp giáo dục ứng với các ngành nghề trong xã hội. chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa. Về Đặc biệt khi xem xét chất lượng đào tạo phương pháp và hình thức tổ chức dạy theo 4 tiêu chí chất lượng của sinh viên học đại học, các trường đại học ở nước tốt nghiệp: kiến thức tổng quát (bao ta hiện nay nhìn chung chưa tiếp cận gồm kiến thức về xã hội, thông thạo kỹ với các phương pháp và hình thức tổ thuật vi tính, tiếng Anh…), kiến thức chức dạy học đại học phổ biến của thế chuyên môn, kĩ năng phát hiện, đặt và giới. Về cơ sở vật chất của nhà trường giải quyết vấn đề và tiêu chí nhân cách không đồng bộ, còn thiếu thốn. chúng ta có thể thấy chất lượng đào tạo 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI, của các đại học nước ta còn quá hạn chế NÂNG CAO GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO và đang là bất cập lớn trong nhiệm vụ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN đào tạo NNL. (Nguyễn Văn Tuấn, Chất NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN lượng giáo dục đại học: bắt đầu từ thày NAY và kết thúc ở trò, Dien dan Forum, BP 50, 92340 Bourg-La-Reine, France) Thị trường lao động là một thể động, tác động liên hoàn giữa cung và cầu Thứ hai, Trên góc độ tương tác với luôn diễn ra. Thị trường lao động phía thị trường lao động, cho thấy có nhiều 194
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đào Tạo Kết Hợp Nghiên Cứu… cầu chính là người đặt hàng cho giáo đời” và xây dựng “xã hội học tập”. dục, đào tạo. Nguồn nhân lực xã hội cần Đồng thời, nghiên cứu đổi mới hệ thống gì thì giáo dục đào tạo phải hướng đến giáo dục phổ thông phù hợp với điều đáp ứng mục tiêu đó. Chúng ta phải gắn kiện cụ thể của đất nước và xu thế phát đào tạo với sử dụng là để khắc phục tình triển giáo dục của thế giới. trạng bất cập giữa đào tạo với thị trường + Thứ hai, Đối với các cơ sở đào lao động dẫn đến hiện tượng sản phẩm tạo, nhanh chóng đổi mới mạnh mẽ nội đào tạo ra vừa thừa lại vừa thiếu. Sự bất dung, chương trình, phương pháp dạy cập này chẳng những không đáp ứng và học ở tất cả các cấp học, bậc học. Đổi được yêu cầu về số lượng và chất lượng mới phương pháp giáo dục theo hướng lao động, làm giảm hiệu quả giáo dục biến quá trình đào tạo thành quá trình đào tạo, mà còn gây sự lãng phí đáng tự đào tạo, nhằm kích thích, phát huy tiếc, nhất là nguồn vốn đầu tư cho giáo tính chủ động, tích cực, thúc đẩy sự dục, đào tạo ở nước ta hiện nay không phát triển trí tuệ và khai thác khả năng nhiều. Để thực hiện nhiệm vụ trên, sáng tạo của người học, giúp họ hình nhóm tác giả gợi ý tập trung thực hiện thành năng lực và phương pháp tư duy một số giải pháp cơ bản sau: khoa học. Sở dĩ như vậy, vì thực tiễn + Thứ nhất, Tăng cường sự lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội chỉ ra rằng, của Đảng, sự quản lí của Nhà nước đối chỉ khi nào nguồn nhân lực Việt Nam với đổi mới GD-ĐT, bắt nhịp với xu thế phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về phát triển KTTT của thế giới. Nhà nước kỹ năng lao động, về tính tích cực chính xây dựng chiến lược nguồn nhân lực trị xã hội, về đạo đức, tình cảm trong theo lĩnh vực và bậc đào tạo gắn với sáng thì mới trở thành nguồn lực quan chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trọng nhất của sự phát triển. Để nội công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, dung giáo dục phù hợp với yêu cầu của hội nhập quốc tế. Trước hết cần tập thực tiễn xã hội, thì chương trình đào trung đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các tạo phải toàn diện không chỉ gồm yếu tố cơ bản trong chiến lược phát những kiến thức về khoa học, kỹ thuật, triển GD-ĐT trong giai đoạn sắp tới công nghệ, chuyên môn, nghiệp vụ, mà theo hướng coi trọng phát triển phẩm cả những kiến thức về những giá trị văn chất, năng lực của người học. Căn cứ hóa, nhân văn của con người Việt Nam. vào mục tiêu đổi mới cần xác định rõ và + Thứ ba, Thực hiện liên kết chặt công khai mục tiêu, tiếp tục hoàn thiện chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà “hệ thống giáo dục mở”, “học tập suốt nước để phát triển nguồn nhân lực theo 195
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đinh Kiệm và cộng sự nhu cầu của xã hội. Tập trung huy động vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Do đó, để các nguồn lực xã hội tham gia, đáp ứng đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cho kịp thời và hiệu quả nhu cầu NNL cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại thị trường lao động, cần xã hội hóa hóa, giáo dục, đào tạo phải đa dạng cả mạnh mẽ khu vực đào tạo nghề, thực về trình độ và ngành nghề. Trong đó, hiện đối tác công tư, thúc đẩy sự tham tập trung thực hiện chương trình, đề án gia của các doanh nghiệp trong và ngoài đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với nước vào hệ thống giáo dục đào tạo. các ngành, lĩnh vực chủ yếu, công nghệ Muốn vậy, chúng ta phải có cơ chế, mũi nhọn…. chính sách phù hợp thiết lập mối liên 5. KẾT LUẬN kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cả về nguồn lực, xây dựng nội dung, Xuất phát từ thực trạng đào tạo NNL, chương trình đào tạo và sử dụng hiệu qua phân tích thực trạng năng lực đào quả sản phẩm giáo dục, đào tạo. Đồng tạo, những cơ hội và thách thức trong thời, chúng ta cần tạo điều kiện và có công tác đào tạo NNL chất lượng của cơ chế, chính sách mạnh để khuyến nước ta trong thời gian qua, cho thấy, khích các doanh nghiệp thuộc tất cả các để đáp ứng đủ yêu cầu nhân lực cho nền thành phần kinh tế đầu tư kinh phí để kinh tế phục vụ sự nghiệp đổi mới,sáng xây dựng, phát triển hệ thống đào tạo tạo, đòi hỏi phải thay đổi căn bản từ ngay tại doanh nghiệp. chính sách vĩ mô của Nhà nước thông qua chính sách quản lý thị trường lao + Thứ tư, Đào tạo nguồn nhân lực động đến chính sách vi mô trong hoạt cần chú trọng đáp ứng yêu cầu đa dạng, động của các cơ sở đào tạo, nhất là hình đa tầng của công nghệ và trình độ phát thức và phương pháp đào tạo toàn diện triển của các lĩnh vực, ngành nghề nhất trong quản trị nhà trường. Bên cạnh đó là trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 như các cơ sở giáo dục đào tạo cần sự thay hiện nay. Việt Nam đang trên bước đổi trong quản trị nhà trường theo hình đường chuyển đổi thành nền kinh tế số, thức quản lý mới “quản lý giáo dục khuyến khích đổi mới sáng tạo, để thực 4.0”. Vì Cách mạng CN lần thứ tư đòi hiện “đi tắt đón đầu” cần sử dụng nhiều hỏi phương thức và phương pháp đào trình độ công nghệ khác nhau, phát tạo thay đổi với sự ứng dụng mạnh mẽ triển đa dạng các ngành nghề, cả những của công nghệ thông tin. Đào tạo ảo, ngành sử dụng nhiều lao động và những mô phỏng, số hóa bài giảng sẽ là xu ngành mũi nhọn, có lợi thế so sánh và hướng đào tạo nghề nghiệp trong tương có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát lai. Đối với Việt Nam, phát triển kinh tế triển nhanh, có khả năng tham gia sâu tri thức đang là một tất yếu, trong đó 196
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đào Tạo Kết Hợp Nghiên Cứu… GD-ĐT là trụ cột quan trọng nhất. đồng bộ các nhiệm vụ và giải pháp nêu Trong thời gian tới, cần tạo động lực và trên và sự vào cuộc của tất cả các lực huy động mọi nguồn lực xã hội để nâng lượng sẽ tạo ra bức tranh kinh tế xã hội cao hiệu quả GD-ĐT. Việc thực hiện ở nước ta toàn diện và bền vững hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Châu, Ra biển lớn với 600 đại học, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 60, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007. [2] Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 44, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007. [3] Lê Văn Công, Vai trò giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hóa, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 57, Nxb Lao động, Hà Nội [4] Mạnh Cường, Bảy giải pháp đổi mới giáo dục đại học Việt Nam,http://vietnamnet.vn/giaoduc [5] Người Lao Động, Giáo dục đại học Việt Nam cần sự thay đổi, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 160, Nxb Lao động, Hà Nội, [6] Nghiêm Huê, Vào WTO: Bài toán nào cho giáo dục đại học Việt Nam, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 126, Nxb Lao động, Hà Nội,. [7] Đào Văn Khanh, Tự chủ đại học Việt Nam - con đường chông gai, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 163, Nxb Lao động, Hà Nội. [8] Nguyễn Văn Tuấn, Chất lượng giáo dục đại học: bắt đầu từ thày và kết thúc ở trò, Dien dan Forum, BP 50, 92340 Bourg-La-Reine, France diendan@diendan.org. [9] Duy Tuấn, Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam là cần thiết, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 72, Nxb Lao động, Hà Nội [10] http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Nghi-quyet-Dang-va- cuoc-song/Phat-trien-giao-duc-va-dao-tao-mot-dong-luc-de-phat-trien-kinh-te-tri- thuc-o-nuoc-ta-hien-nay-641.html 197
- TC KH&CN- BDU, Vol.4 № 4/2021 Đinh Kiệm và cộng sự TRAINING COMBINED WITH SCIENTIFIC RESEARCH AND THE IMPACT OF THE 4.0 INDUSTRIAL REVOLUTION IN THE DEVELOPMENT OF HIGH QUALITY HUMAN RESOURCES Dinh Kiem1, Phuoc Minh Hiep2, Trinh Luong Quang2 1 University of Labor and Social Affairs (Branch II) HCMC 2 Binh Duong University, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province, Vietnam SUMMARY From the developmental practice of advanced economies of the world, that are in the process of making a transition from the industrial economy to the post-industrial economy, and while approaching the Fourth Industrial Revolution, our Party and State has always considered education and training to be a decisive factor in the development of the country. The 13th Party Congress determined to "Continue to promote the development of human resources, especially high-quality human resources, focusing on modernizing and improving the quality of educational and training to meet developmental requirements in the context of the Fourth Industrial Revolution and deep international integration”. The process of education and training development in our country, especially higher education, has always been placed in an important position and considered the main means by which to determine the quality standard for high-quality human resources of the society. Within the framework of the article, the authors focus on analyzing the role of higher education and training in the development of quality human resources; the status of education and training in Vietnam in recent years; and from there, suggest some solutions to innovate and improve education and training to develop quality human resources in Vietnam in the context of the Fourth Industrial Revolution and international integration. Keywords: industrial economy, industrial revolution 4.0, quality human resources, innovation in education. Liên hệ: Đinh Kiệm Trường Đại học Lao Động Xã Hội (CSII), Thành phố Hồ Chí Minh, Viet Nam. . 1018 Tô Ký, Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: dinh.kiem@gmail.com 198
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
6 p | 102 | 10
-
Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: Nghiên cứu trường hợp điển hình tại trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
13 p | 93 | 9
-
Đánh giá thực trạng sự hài lòng của sinh viên đối với phương pháp đào tạo kết hợp truyền thống và E-Learning tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
7 p | 138 | 9
-
Nghiên cứu áp dụng mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân - thực nghiệm với môn tin học đại cương
10 p | 67 | 7
-
Chương trình đào tạo giáo viên toán: những bổ sung cần thiết
13 p | 82 | 5
-
Tiềm năng đào tạo kết hợp tại trường trung học phổ thông ở Hà Nội
11 p | 42 | 5
-
Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - từ góc nhìn của cựu sinh viên
9 p | 59 | 5
-
Một số kết quả đạt được của kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam và kế hoạch triển khai trong tương lai
9 p | 90 | 5
-
Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông
11 p | 51 | 4
-
Thực trạng và giải pháp cho hành vi gian lận trong giáo dục Việt Nam hiện nay qua tổng hợp các kết quả nghiên cứu thực tiễn
9 p | 50 | 4
-
Một số giải pháp thúc đẩy nghiên cứu sinh đóng góp cho xã hội
6 p | 48 | 3
-
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong ứng dụng dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trực tiếp hỗ trợ học tập cho lưu sinh viên Lào năm thứ nhất tại trưởng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
5 p | 13 | 3
-
Áp dụng học tập kết hợp trong giáo dục đại học tại Việt Nam
12 p | 8 | 3
-
Đánh giá sinh viên ngành sư phạm Toán học trường Đại học Kiên Giang: Nghiên cứu khảo sát nhà tuyển dụng
8 p | 33 | 3
-
Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo các trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
13 p | 29 | 3
-
Giải pháp nâng cao chất lượng sinh viên được đào tạo từ ngành Thông tin học trường Đại học Cần Thơ
7 p | 66 | 2
-
Hứng thú của sinh viên trong học tập môn Vật lí với hình thức đào tạo kết hợp (Nghiên cứu tại Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông)
5 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn