TRÖÔØNG ÑAØO TAÏO VAØ BOÀI DÖÔÕNG NGHIEÄP VUÏ KIEÅM TOAÙN – 20 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THAØNH QUAÛ 20 NAÊM HOAÏT ÑOÄNG<br />
KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ CUÛA TRÖÔØNG<br />
ÑAØO TAÏO VAØ BOÀI DÖÔÕNG NGHIEÄP VUÏ KIEÅM TOAÙN<br />
GAÉN LIEÀN VÔÙI QUAÙ TRÌNH XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN<br />
KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Đình Hòa*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
K<br />
iểm toán nhà nước (KTNN) ra đời trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh<br />
tế vận hành theo cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã<br />
hội chủ nghĩa. KTNN là cơ quan được thành lập mới, không có cơ quan tiền thân, do đó,<br />
KTNN phải tự nghiên cứu và tổng kết, đúc rút những bài học kinh nghiệm từ các KTNN<br />
khu vực và thế giới để xây dựng và từng bước hoàn thiện về cơ cấu tổ chức bộ máy, phương pháp chuyên<br />
môn, nghiệp vụ. Chính vì vậy, hoạt động Khoa học và công nghệ (KH&CN) và thông tin khoa học của<br />
Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán (Trường ĐT) trong những năm vừa qua đã có vai trò<br />
hết sức quan trọng trong việc xây dựng cơ sở lý luận và đúc rút kinh nghiệm thực tiễn góp phần vào quá<br />
trình xây dựng và phát triển KTNN. Bài viết sẽ tập trung đánh giá những đóng góp của Trường trong hoạt<br />
động KH&CN đối với hoạt động cũng như sự phát triển của KTNN, chỉ ra những tồn tại hạn chế và đề<br />
xuất các kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lượng KH&CN và thông tin khoa học của Trường trong thời<br />
gian tới.<br />
Từ khóa: Hoạt động khoa học & công nghệ của Trường ĐTBDNV kiểm toán;<br />
Achievement of 20 years of scientific and technological activities of the Audit Training Institute<br />
(ATI) associated with the process of building and development of the State Audit<br />
The State Audit Office of Vietnam (SAV) was born in the context of the transition from a centrally<br />
planned economy to a socialist-oriented market economy. The State Audit is a newly established body with no<br />
precursors, therefore, the State Audit must study and summarize lessons learned from the SAIs in region and<br />
world in order to build and step by step improve the State Audit Office of Vietnam. Improved organizational<br />
structure, professional methods. Therefore, the scientific and technological activities and informational<br />
communication of the ATI in recent years have played a very important role in the construction theoretical<br />
bases and practical experiences to contruct and develope the SAV. The paper will focus on evaluating the<br />
contribution of the ATI to the development and operation of the State Audit, identifying shortcomings<br />
and proposing solutions to improve the quality of scientific and technological activitiesand scientific<br />
informational communicationof the ATI in the coming time.<br />
Key words: Scientific and technological activities of the Audit Training Institute (ATI)<br />
*Phó Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán<br />
<br />
6 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
1. Những đóng góp của Trường đối với sự phát đã tập trung trí tuệ, sức lực và tâm huyết để nghiên<br />
triển của KTNN thông qua hoạt động KH&CN cứu và giải quyết những vấn đề cơ bản sau đây:<br />
và thông tin KH trong 20 năm qua<br />
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học, cơ sở thực<br />
1.1. Hoạt động nghiên cứu khoa học tiễn khẳng định bản chất, chức năng, nhiệm vụ,<br />
KTNN chính thức được công nhận là đầu mối phạm vi, lợi ích, triết lý hoạt động và thẩm quyền<br />
khoa học và công nghệ từ năm 1996 và từ khi thành của KTNN, là cơ sở khoa học và thực tiễn để<br />
lập năm 1997, Trường ĐT trở thành cơ quan đại KTNN kiến nghị Đảng, Nhà nước xây dựng khung<br />
diện cho KTNN, đảm nhiệm về hoạt động KH & khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động của KTNN(<br />
CN. Hoạt động KH&CN của Trường ĐT trong 20 hiến định địa vị pháp lý; ban hành Luật KTNN; các<br />
năm qua bao gồm việc tổ chức quản lý và triển khai văn bản quy phạm pháp luật khác...).<br />
thực hiện nghiên cứu 363 đề tài NCKH các cấp, - Nghiên cứu hoạch định chiến lược, giải pháp<br />
trong đó có 02 đề tài độc lập cấp Nhà nước, 171 đề xây dựng hoàn thiện tổ chức bộ máy và hoạt động<br />
tài NCKH cấp Bộ và 190 đề tài NCKH cấp cơ sở.<br />
của KTNN nhằm góp phần xây dựng nền tài chính<br />
Có thể đánh giá khái quát hoạt động KH&CN quốc gia minh bạch, bền vững phục vụ hiệu quả<br />
trong 20 năm qua ở một số khía cạnh sau đây: chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;<br />
Về chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu để làm rõ nhận thức về nội dung và<br />
Về cơ bản, các đề tài nghiên cứu đã hoàn thành kết cấu hệ thống các chuẩn mực, hệ thống phương<br />
mục tiêu, nội dung nghiên cứu và được đánh giá pháp, quy trình kiểm toán gắn với các đối tượng<br />
tương đối tốt, đặc biệt trong giai đoạn 1996 - 2005, kiểm toán chung và các đối tượng kiểm toán đặc<br />
khoảng 30% đề tài các cấp đạt kết quả xuất sắc, 60% thù (như NSNN; các doanh nghiệp nhà nước; các<br />
đề tài đạt loại khá và 10% đề tài đạt yêu cầu. tổ chức tín dụng; các dự án đầu tư xây dựng như<br />
Một trong những điểm nổi bật đáng ghi nhận các dự án ODA, BOT, BT...; nợ công, các chương<br />
của hoạt động NCKH của KTNN trong 20 năm trình mục tiêu quốc gia; kiểm toán môi trường…)<br />
qua là có tính ứng dụng cao; hoạt động KH&CN cũng như phát triển các loại hình kiểm toán (kiểm<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 113 - tháng 3/2017 7<br />
TRÖÔØNG ÑAØO TAÏO VAØ BOÀI DÖÔÕNG NGHIEÄP VUÏ KIEÅM TOAÙN – 20 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN<br />
<br />
toán tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt thông tin của Trường, tiền thân của Trung tâm Tin<br />
động, kiểm toán lồng ghép chuyên đề hỗn hợp); học của KTNN khi đề án này do Trường khởi thảo<br />
và đã được thông qua.<br />
- Nghiên cứu để xây dựng, hoàn thiện và ban<br />
hành Hệ thống hồ sơ, mẫu biểu kiểm toán ngày - Nghiên cứu về phương thức tổ chức thực hiện<br />
càng tiệm cận tính khoa học, hiệu quả, tiện ích, các loại hình kiểm toán, cách thức lập kế hoạch<br />
đơn giản và khả thi trong thực tế nhằm nâng cao kiểm toán trung và dài hạn phân cấp cho các<br />
chất lượng, hiệu quả công tác kiểm toán; hiệu lực, KTNN chuyên ngành, khu vực, tránh chồng chéo<br />
hiệu quả của việc thực hiện kết luận, kiến nghị hay bỏ sót đối tượng và khách thể kiểm toán, khai<br />
kiểm toán và công tác quản lý. thác một cách hiệu quả năng lực, thế mạnh kiểm<br />
toán của toàn Ngành;<br />
- Nghiên cứu cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn<br />
của việc hoạch định mục tiêu, chương trình, nội - Nghiên cứu thiết lập và xử lý các quan hệ: giữa<br />
dung, phương pháp, phương thức tổ chức quản lý cơ quan khoa học công nghệ, cơ sở đào tạo của<br />
công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực và các đơn<br />
KTNN; nghiên cứu về chuẩn mực đạo đức nghề vị trực thuộc KTNN; mối quan hệ phối hợp với các<br />
nghiệp kiểm toán viên, về văn hóa giao tiếp ứng cơ quan hữu quan trong bộ máy nhà nước nhằm<br />
xử của KTV nhà nước để ĐTBD xây dựng một đội hình thành sự phối hợp chặt chẽ hiệu quả khi triển<br />
ngũ kiểm toán viên tinh thông nghiệp vụ, có đạo khai hoạt động kiểm toán theo kế hoạch trung hạn<br />
đức nghề nghiệp và bản lĩnh với tác phong chuyên và dài hạn của KTNN;<br />
nghiệp, có khả năng xử lý mọi tình huống nảy sinh<br />
- Nghiên cứu các vấn đề về hợp tác quốc tế<br />
trong hoạt động kiểm toán,theo phương châm:<br />
trong hoạt động kiểm toán (bao gồm kinh nghiệm<br />
“Công minh, chính trực, nghệ tinh, tâm sáng”.<br />
xây dựng Luật, chuẩn mực, quy trình kiểm toán; tổ<br />
Bộ chương trình này bao gồm từ đào tạo, bồi chức bộ máy; đào tạo bồi dưỡng cán bộ) nhằm tận<br />
dưỡng kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp dụng kinh nghiệm, trí tuệ của KTNN các quốc gia<br />
của KTV nhà nước theo hướng cơ bản ngày càng tiên tiến qua các dự án ODA, GTZ, JICA…<br />
hiện đại, hội nhập quốc tế và phù hợp với điều kiện<br />
- Nghiên cứu phát triển hệ thống kiểm toán Việt<br />
thực tiễn Việt Nam.<br />
Nam và mối quan hệ giữa các phân hệ trong hệ<br />
- Nghiên cứu để ứng dụng các phương pháp thống kiểm toán (bao gồm 3 phân hệ: KTNN, kiểm<br />
kiểm toán hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin toán độc lập, kiểm toán nội bộ). Đối với những vấn<br />
cho hoạt động kiểm toán. Kết quả nghiên cứu của đề này đã thu hút thêm lực lượng nghiên cứu và sự<br />
những đề tài này là cơ sở xây dựng các phần mềm trợ giúp từ Bộ Tài chính, Ủy ban Thường vụ Quốc<br />
ứng dụng tin học vào hoạt động kiểm toán, đặc biệt hội, Hội Kế toán và kiểm toán Việt Nam (VAA), các<br />
là phục vụ cho việc tổng hợp kết quả kiểm toán, công ty kiểm toán độc lập, các trường đại học và cả<br />
xử lý việc lập báo cáo kiểm toán và tiếp cận dần một số tổ chức quốc tế.<br />
việc hình thành các phần mềm kiểm toán chuyên<br />
Kể từ những năm đầu xây dựng và phát triển,<br />
biệt cho KTNN, trước hết là cho các lĩnh vực quan<br />
Trường ĐT đã chủ động đề xuất và chủ trì nghiên<br />
trọng (như NSNN, đầu tư dự án, nợ công, doanh<br />
cứu Đề tài khoa học cấp nhà nước: “Cơ sở lý luận<br />
nghiệp nhà nước, các tổ chức tín dụng – ngân<br />
và thực tiễn phát triển hệ thống kiểm toán ở Việt<br />
hàng) và cho tất cả loại hình kiểm toán tài chính,<br />
Nam”. Đề tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc, đã cung<br />
kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động.<br />
cấp một cách toàn diện cả về phương diện lý luận<br />
Những đề tài đầu tiên trong lĩnh vực CNTT đã và thực tiễn để phát triển hệ thống kiểm toán ở<br />
góp phần quan trọng cho việc hình thành phòng Việt Nam và mối quan hệ giữa các phân hệ kiểm<br />
<br />
8 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
toán với hoạt động của<br />
cơ quan KTNN. Không<br />
chỉ nghiên cứu các vấn<br />
đề nội tại của KTNN,<br />
Trường ĐT đã chủ động<br />
đề xuất và chủ trì nghiên<br />
cứu đề tài cấp nhà nước:<br />
“Luận cứ khoa học xây<br />
dựng Luật kiểm toán độc<br />
lập ở Việt Nam trong quá<br />
trình phát triển kinh tế thị<br />
trường định hướng xã hội<br />
chủ nghĩa và thực hiện hội<br />
nhập kinh tế quốc tế”. 2008-2009 và khủng hoảng nợ công của một số nước<br />
tại Châu Âu dưới góc nhìn kiểm toán”; hay đề tài<br />
- Hoạt động KH&CN đã nghiên cứu chuyên sâu<br />
“Nâng cao giá trị, lợi ích của hoạt động kiểm toán<br />
về các lĩnh vực kiểm toán mới, nghiên cứu những<br />
nhà nước trong hoạch định và điều hành chính sách<br />
vấn đề phát sinh trong thực tiễn quản lý và sử dụng<br />
kinh tế vĩ mô”...<br />
nguồn lực công của nền kinh tế và hoạt động kiểm<br />
toán, nhằm đáp ứng yêu cầu của Quốc hội, Chính Những năm gần đây, khi xã hội đã có sự thay<br />
phủ và xã hội như: Kiểm toán các Chương trình đổi trong nhận thức về vai trò của KTNN trong<br />
mục tiêu quốc gia; kiểm toán các chuyên đề về quản lý tài chính, tài sản công và được hiến định<br />
chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong thời trong Hiến pháp năm 2013,Trường luôn chủ động<br />
kỳ khủng hoảng kinh tế; kiểm toán nợ công; kiểm đề xuất chủ trì nghiên cứu các đề tài cấp bộ phù<br />
toán quá trình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế; kiểm hợp với chức năng nhiệm vụ của KTNN gắn liền<br />
toán việc quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên với sự phát triển KTNN, hội nhập kinh tế quốc tế<br />
khoáng sản; kiểm toán các dự án BOT, BT, kiểm và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và nhà<br />
toán môi trường, kiểm toán lồng ghép... nước pháp quyền XHCN.<br />
<br />
Các đề tài mà Trường ĐT chủ trì nghiên cứu Bên cạnh đó công tác NCKH trong thời gian<br />
hoặc tham gia nghiên cứu luôn bám sát thực tiễn qua còn tập trung nghiên cứu xây dựng và hoàn<br />
<br />
hoạt động của KTNN, thực tiễn đời sống kinh tế xã thiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho các<br />
<br />
hội của đất nước. đối tượng theo kế hoạch và chiến lược phát triển<br />
KTNN; hoàn thiện công tác quản lý đào tạo. Tiêu<br />
Năm 2007 khi có những biểu hiện của gia tăng<br />
biểu các đề tài cấp Bộ năm 2012 “Giải pháp nâng<br />
nợ Chính phủ mà gắn với nó có thể là những hệ<br />
cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, kiểm<br />
lụy, Trường đã tổ chức nghiên cứu đề tài: “Kiểm<br />
toán viên theo định hướng chiến lược phát triển<br />
toán các khoản vay nợ, viện trợ Chính phủ và vai trò<br />
KTNN đến năm 2020”; Đề tài cấp Bộ 2014 “Xây<br />
của Kiểm toán nhà nước”. Khi nền kinh tế có biểu<br />
dựng chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hệ<br />
hiện của suy thoái, Trường đã tổ chức nghiên cứu<br />
thống các kỹ năng cho Kiểm toán viên Kiểm toán<br />
nhiều đề tài cấp bộ như: “Vai trò của Kiểm toán<br />
nhà nước”...<br />
nhà nước trong chính sách tài khóa, chính sách tiền<br />
tệ trong điều kiện khủng hoảng kinh tế”; đề tài cấp Về công tác quản lý khoa học<br />
<br />
Bộ “Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài Là đầu mối quản lý khoa học, thường trực Hội<br />
chính công sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm đồng khoa học và Văn phòng Hội đồng khoa học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 113 - tháng 3/2017 9<br />
TRÖÔØNG ÑAØO TAÏO VAØ BOÀI DÖÔÕNG NGHIEÄP VUÏ KIEÅM TOAÙN – 20 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN<br />
<br />
của KTNN, Trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên gia trao đổi, thảo luận một cách cởi mở và<br />
được giao. Các đề tài khoa học do Trường chủ trì dân chủ về những vấn đề liên quan đến địa vị pháp<br />
đều lựa chọn và ký hợp đồng với các nhà khoa học lý, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, hoạt động<br />
có uy tín để đảm bảo chất lượng nghiên cứu. Kết cũng như những vấn đề về chuyên môn nghiệp vụ<br />
quả nghiên cứu đều được tổ chức đánh giá, thẩm kiểm toán của KTNN.Thông qua kết quả của các<br />
định theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công cuộc hội thảo đã từng bước khẳng định được vị trí,<br />
nghệ. Hàng năm, Trường luôn chủ động tham vai trò và giá trị hoạt động của KTNN đối với các<br />
mưu, đề xuất các chủ đề nghiên cứu, chủ đề hội vấn đề được Quốc hội và xã hội quan tâm như các<br />
thảo khoa học cấp Bộ để báo cáo Hội đồng khoa cuộc hội thảo về các chủ đề kiểm toán nợ công,<br />
học xem xét và trình Tổng KTNN quyết định. kiểm toán chính sách tài khóa và chính sách tiền<br />
Cho đến nay, về cơ bản các đề tài khoa học đều tệ, kiểm toán việc quản lý và sử dụng tài nguyên,<br />
được quản lý chặt chẽ theo đúng quy chế và đảm khoáng sản, kiểm toán quá trình tái cơ cấu nền<br />
bảo tiến độ nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu kinh tế, kiểm toán dự án BOT, BT...<br />
một mặt được ứng dụng trong hoạt động của ngành Năm 2016, đứng trước bức xúc của công luận<br />
hoặc làm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị và về việc thu phí dự án BOT cũng như việc quản lý<br />
giải pháp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tài chính và triển khai các dự án BOT, Trường đã tham mưu<br />
với Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan nhà nước. cho lãnh đạo KTNN tổ chức Hội thảo khoa học cấp<br />
1.2. Hoạt động thông tin khoa học và hợp tác Bộ năm 2016 với chủ đề “Những vấn đề đặt ra đối<br />
quốc tế trong lĩnh vực KH - CN với dự án BOT và vai trò của KTNN”. Đồng thời,<br />
<br />
Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ của Trường cũng tổ chức các hội thảo khoa học “Những<br />
<br />
Trường ĐT gắn liền với công tác NCKH và triển thách thức của việc thực hiện kiểm toán hoạt động”,<br />
khai ứng dụng kết quả nghiên cứu của KTNN. hội thảo “Phát triển kiểm toán độc lập ở Việt Nam<br />
và xác lập mối quan hệ giữa Kiểm toán nhà nước<br />
Hoạt động thông tin khoa học của Trường trong<br />
và Kiểm toán độc lập”; phối hợp với ACCA tổ chức<br />
những năm qua đã cung cấp những thông tin có giá<br />
Hội thảo: “Kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát chất<br />
trị cho lãnh đạo KTNN cân nhắc lựa chọn và quyết<br />
lượng kiểm toán và đảm bảo chất lượng kiểm toán”.<br />
định các định hướng về hoạt động KH & CN phù<br />
Các hội thảo này đã được dư luận xã hội đánh giá<br />
hợp cho từng giai đoạn phát triển của KTNN. Kết<br />
cao không những về mặt nội dung mà còn đánh<br />
quả NCKH đã hỗ trợ các đoàn kiểm toán trong việc<br />
giá tốt về công tác tổ chức. Qua việc tổ chức thành<br />
ứng dụng các vấn đề nghiên cứu vào thực tiễn hoạt<br />
công các hội thảo này không chỉ giúp KTNN giải<br />
động kiểm toán, giúp các kiểm toán viên tra cứu,<br />
quyết những vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, xác<br />
vận dụng các vấn đề lý luận vào học tập, nghiên<br />
định mục tiêu, nội dung, phạm vi kiểm toán, hồ<br />
cứu cũng như hoạt động kiểm toán. Ngoài ra, hoạt<br />
sơ, mẫu biểu một cách khoa học phù hợp với thực<br />
động thông tin khoa học còn góp phần phổ biến<br />
tiễn Việt Nam mà còn góp phần nâng cao uy tín và<br />
cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán thông<br />
truyền thông về vai trò của KTNN trong công tác<br />
qua các cuộc hội thảo khoa học hàng năm của<br />
quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công.<br />
KTNN do Trường ĐT chủ trì tổ chức phối hợp với<br />
các tổ chức trong và ngoài nước như: Ủy ban Tài Kết quả NCKH, tóm tắt các đề tài khoa học<br />
chính - Ngân sách của Quốc hội, Ngân hàng Thế các cấp đã được nghiệm thu được lưu trữ, quản lý<br />
giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, USAID, CPA và phục vụ tốt cho các đối tượng trong và ngoài<br />
Australia, Hiệp hội kế toán công chứng Vương KTNN qua hệ thống Thư viện Khoa học kiểm toán<br />
quốc Anh - ACCA... Các cuộc hội thảo khoa học là (đặt tại Trường ĐT), mạng nội bộ đặc biệt là trang<br />
diễn đàn để các nhà khoa học, các nhà quản lý, các Thông tin Điện tử của KTNN. Ngoài ra, còn có tờ<br />
<br />
10 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
“Thông tin Khoa học” phát hành nội bộ trong cơ Có thể nói rằng, hoạt động KH & CN của<br />
quan KTNN, phát hành mỗi quý một số để thông Trường trong thời gian qua đã giải quyết căn<br />
báo các kết quả nghiệm thu đề tài NCKH và các lớp bản những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra cho<br />
bồi dưỡng cán bộ kiểm toán trong ngành, các lớp KTNN, góp phần tạo ra một bước chuyển biến<br />
đào tạo, tư vấn về kế toán, kiểm toán, kinh nghiệm mạnh mẽ về chất lượng và tăng cường hiệu quả,<br />
quản lý, tài chính, thông tin về tài chính, kế toán, hiệu lực và uy tín hoạt động kiểm toán của KTNN.<br />
kiểm toán trong và ngoài nước. Hai mươi năm qua, cùng với quá trình xây dựng và<br />
phát triển, Trường luôn tập trung phát triển hoạt<br />
Hoạt động thông tin khoa học đã hỗ trợ việc<br />
động KH&CN theo hướng nghiên cứu ứng dụng,<br />
khai thác và thu thập thông tin KH & CN từ các<br />
chuyên sâu theo từng lĩnh vực làm cơ sở phát triển<br />
nguồn trong và ngoài nước, trong nội bộ ngành,<br />
các loại hình, phương pháp và công nghệ kiểm toán<br />
từ các hiệp hội nghề nghiệp quốc tế, các công ty<br />
mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của ngành theo<br />
kiểm toán quốc tế lớn như BigFour; xử lý, lưu trữ<br />
hướng ngày càng chuyên nghiệp và hiện đại.<br />
và quản lý nguồn thông tin KH & CN; phát hành<br />
các ấn phẩm khoa học làm diễn đàn nghiên cứu, 2. Những tồn tại và hạn chế về KH&CN và<br />
trao đổi của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các thông tin KH<br />
chuyên gia trong và ngoài ngành; cung cấp thông Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được,<br />
tin KH & CN phục vụ hoạt động chuyên môn hoạt động KH&CN và thông tin khoa học của<br />
nghiệp vụ và các hoạt động KH & CN khác. Tuy Trường ĐT trong 20 năm qua cũng còn một số tồn<br />
vậy, để hoạt động thông tin khoa học đáp ứng được tại, hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới để<br />
nhu cầu thực tiễn của ngành trong thời gian tới cần KH & CN và thông tin khoa học tiếp tục có những<br />
phải tăng cường hơn nữa về chất lượng các thông đóng góp tích cực hơn nữa trong quá trình triển<br />
tin khoa học, đảm bảo tính thời sự, tính khoa học khai thực hiện kế hoạch hành động thực hiện<br />
và hữu dụng của thông tin được cung cấp. Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020. Các<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 113 - tháng 3/2017 11<br />
TRÖÔØNG ÑAØO TAÏO VAØ BOÀI DÖÔÕNG NGHIEÄP VUÏ KIEÅM TOAÙN – 20 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN<br />
<br />
hạn chế của hoạt động KH&CN được biểu hiện ở dẫn, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, trẻ<br />
một số điểm sau đây: trung từ các đơn vị của KTNN và từ xã hội về làm<br />
việc tại Trường cho nên hiện nay đội ngũ nghiên<br />
Về chất lượng hoạt động NCKH: Nhìn chung kết<br />
cứu chuyên trách còn quá mỏng, cơ cấu các chuyên<br />
quả nghiên cứu của các đề tài đạt kết quả tốt vừa có<br />
ngành nghiên cứu chưa hợp lý, kinh nghiệm thực<br />
tính lý luận vừa có tính ứng dụng cao. Tuy nhiên,<br />
tiễn kiểm toán hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ<br />
vẫn còn một số đề tài chất lượng mới chỉ đạt yêu<br />
đến chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ<br />
cầu, những vấn đề và nội dung nghiên cứu chưa có<br />
KH&CN.<br />
sự đào sâu nghiên cứu, một số vấn đề chưa được<br />
giải quyết một cách triệt để, các giải pháp đề ra còn 3. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động<br />
chung chung, tính ứng dụng chưa cao. KH&CN và thông tin khoa học<br />
<br />
Về tiến độ thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu: Phần Để nâng cao chất lượng hoạt động KH&CNvà<br />
lớn các đề tài được tổ chức nghiên cứu nghiêm thông tin khoa học, đáp ứng mục tiêu đề ra của<br />
túc đảm bảo được tiến độ nghiên cứu. Tuy nhiên KTNN trong thời gian tới, công tác nghiên cứu và<br />
vẫn còn không ít đề tài nghiên cứu chậm về tiến thông tin khoa học của Trường ĐT cần chú trọng<br />
độ. Tiến độ nghiên cứu không đảm bảo, trước hết một số giải pháp cụ thể sau đây:<br />
đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc ứng dụng kết quả<br />
Thứ nhất, phát triển đội ngũ cán bộ NCKH. Lực<br />
nghiên cứu của đề tài vào thực tiễn ngoài ra còn<br />
lượng cán bộ NCKH là nhân tố cơ bản quyết định<br />
ảnh hưởng đến việc tổ chức đánh giá nghiệm thu<br />
đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động KH &<br />
và công tác quyết toán kinh phí.<br />
CN. Vì vậy, để nâng cao chất lượng NCKH trước hết<br />
Về tính tiên phong, định hướng dẫn dắt hoạt phải tăng cường được đội ngũ cán bộ làm công tác<br />
động thực tiễn: NCKH chuyên trách cả về số lượng và chất lượng.<br />
Trước hết, Trường ĐT cần tích cực hơn nữa trong<br />
Có không ít những vấn đề nảy sinh trong thực<br />
việc ĐTBD và phát triển đội ngũ cán bộ NCKH<br />
tiễn, nhưng công tác tổ chức triển khai nghiên cứu<br />
mạnh cả về số lượng và chất lượng; xây dựng kế<br />
chậm nên công tác lý luận chưa theo kịp sự phát<br />
hoạch và phương thức đào tạo và đào tạo lại đội<br />
triển của thực tiễn hoạt động kiểm toán; chưa làm<br />
ngũ cán bộ NCKH hiện có và thu hút từ ngoài<br />
sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng trong tổ chức triển<br />
ngành về; tạo điều kiện cho các cán bộ NCKH đi<br />
khai hoạt động kiểm toán cũng như để phục vụ<br />
khảo sát, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm ở nước<br />
việc hoạch định chiến lược và triết lý hoạt động,<br />
ngoài và đẩy mạnh hợp tác về NCKH với các cơ<br />
chưa có luận cứ khoa học chắc chắn để hướng dẫn<br />
quan nghiên cứu trong và ngoài nước, cũng như<br />
thực tiễn hoặc cung cấp luận cứ khoa học để phục<br />
tạo điều kiện để nghiên cứu viên tham gia thực tiễn<br />
vụ kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong<br />
hoạt động kiểm toán tại các KTNN chuyên ngành<br />
quá trình xây dựng và phát triển KTNN; NCKH<br />
và KTNN khu vực.<br />
chưa thực sự làm tròn vai chức năng hướng dẫn<br />
thực tiễn hoạt động kiểm toán; công tác tổng kết Thứ hai, đổi mới cơ chế quản lý, tuyển chọn,<br />
thực tiễn cũng như việc đánh giá ứng dụng kết quả giao nhiệm vụ NCKH, quản lý và theo dõi tiến độ<br />
NCKH chưa thường xuyên, chưa kịp thời... nghiên cứu.<br />
<br />
Về đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học: Mặc dù Mặc dù trong thời gian qua hàng năm Trường<br />
đã được Lãnh đạo KTNN quan tâm và Trường có đã xác định rõ định hướng, mục tiêu, yêu cầu về<br />
nhiều cố gắng trong chính sách tuyển dụng, thu hoạt động nghiên cứu để các đơn vị và cá nhân<br />
hút nhân tài, đào tạo bồi dưỡng tại chỗ, nhưng do chuẩn bị và đăng ký đề tài và sau đó tổ chức xét<br />
cơ chế hoạt động, “danh và lợi” chưa đủ sức hấp duyệt nhiệm vụ nghiên cứu. Việc làm này đã đem<br />
<br />
12 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
lại những tác dụng nhất định trong nghiên cứu; tuy nghiên cứu khoa học đã ký kết để đánh giá đúng<br />
nhiên, thông thường những cá nhân tham gia đều thực trạng và chất lượng nghiên cứu của đề tài. Sau<br />
đưa ra những hướng nghiên cứu vốn là thế mạnh khi nghiệm thu, Thường trực văn phòng Hội đồng<br />
của mình (tất nhiên là phải thuyết phục được Hội Khoa học KTNN cần thông báo kịp thời cho lãnh<br />
đồng xét duyệt về tính cấp thiết). Trong khi đó, có đạo KTNN về kết quả nghiên cứu của các đề tài;<br />
nhiều vấn đề thực sự cần thiết và mang lại hiệu Các buổi nghiệm thu cần thông báo công khai rộng<br />
quả, nhưng do khó khăn khi triển khai nên không rãi và mời thêm những tổ chức và cá nhân khác<br />
ai đăng ký để thực hiện. Do đó, trong thời gian tới quan tâm, liên quan đến đề tài nghiên cứu như thủ<br />
cần đổi mới quy trình xét chọn và giao nhiệm vụ trưởng các đơn vị liên quan đến đề tài nghiên cứu<br />
NCKH theo hướng: cùng tham dự các buổi nghiệm thu nhằm giám sát<br />
<br />
Đối với đề tài có thể áp dụng cơ chế xét tuyển, hoạt động cũng như chất lượng nghiên cứu .<br />
<br />
chọn thầu Chuyển giao kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Đối với loại đề tài này cần áp dụng phương thức Một trong những vấn đề của công tác NCKH mà<br />
tuyển chọn theo phương thức xét thầu, bảo đảm KTNN cần chú trọng trong thời gian tới đó là phải<br />
cho các đơn vị trong và ngoài KTNN đều có thể xây dựng những quy định về cơ chế chuyển giao<br />
tham gia tuyển chọn. Việc tuyển chọn sẽ do Hội kết quả nghiên cứu như quy định các chủ nhiệm<br />
đồng Khoa học KTNN quyết định và kết quả tuyển đề tài cần phổ biến kết quả nghiên cứu của đề tài<br />
chọn phải được thông báo công khai. Theo định trên Website của KTNN, đăng trong các Tạp chí và<br />
hướng nghiên cứu đã được thông báo cho các đơn Tờ Thông tin của ngành. Ngoài ra, cần tăng cường<br />
vị biết để đề nghị những vấn đề thiết thực có tính chất lượng của công tác xã hội hóa, in ấn phát hành<br />
cấp thiết phải nghiên cứu cho Hội đồng Khoa học kết quả nghiên cứu và nâng cao hơn nữa hiệu quả<br />
KTNN tổng hợp, sau đó sẽ tổ chức xét thầu. của hoạt động và công tác quản lý KH&CN.<br />
<br />
Đối với các đề tài thực hiện theo phương thức Thứ ba, về tổ chức bộ máy nghiên cứu khoa học.<br />
giao trực tiếp<br />
Đối với tổ chức bộ máy NCKH cần có quy<br />
Bên cạnh việc xét thầu đề tài, cần có cơ chế định cụ thể về trách nhiệm của nghiên cứu viên<br />
“giao” những đề tài mới và phức tạp cho những như quy định về định mức nghiên cứu khoa học<br />
cá nhân/đơn vị có năng lực thực hiện đề tài hoặc hàng năm đối với nghiên cứu viên. Đối với Hội<br />
theo cơ chế đặt hàng. Đối với các đề tài thực hiện đồng Khoa học KTNN cần nâng cao trách nhiệm<br />
theo phương thức giao trực tiếp thì việc lựa chọn của các thành viên trong Hội đồng và tăng cường<br />
tổ chức, cá nhân có năng lực, phẩm chất, điều kiện chất lượng hoạt động của các thành viên Hội đồng<br />
và chuyên môn phù hợp để trực tiếp giao nhiệm vụ và phương thức hoạt động của Hội đồng khoa học<br />
NCKH là rất cần thiết và là yếu tố quyết định đến cũng cần có những đổi mới, hoàn thiện.<br />
tiến độ và chất lượng nghiên cứu đề tài.<br />
Khẩn trương xem xét để xây dựng một tổ chức<br />
Công tác nghiệm thu đảm trách về công tác quản lý hoạt động KH&CN<br />
<br />
Đối với công tác nghiệm thu cần thực hiện cơ tương xứng với vai trò, địa vị pháp lý cũng như<br />
<br />
chế quản lý đề tài theo kết quả, sản phẩm đầu ra theo xứng tầm với chức năng nhiệm vụ của KTNN và<br />
<br />
hướng tạo thuận lợi cho các nhà khoa học trong tổ thông lệ chung về cơ cấu tổ chức bộ máy của một<br />
<br />
chức nghiên cứu và nghiệm thu đề tài theo tinh thần cơ quan bộ và ngang bộ ở nước ta hiện nay.<br />
<br />
của thông tư 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN hướng Thứ tư, đổi mới việc phân bổ kinh phí cho hoạt<br />
dẫn định mức, phân bổ dự toán đề tài sử dụng kinh động nghiên cứu khoa học. Đổi mới cơ chế tài chính<br />
phí NSNN; bám sát vào thuyết minh và Hợp đồng cần chú trọng đầu tư có trọng điểm cho các đề tài<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 113 - tháng 3/2017 13<br />
TRÖÔØNG ÑAØO TAÏO VAØ BOÀI DÖÔÕNG NGHIEÄP VUÏ KIEÅM TOAÙN – 20 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN<br />
<br />
NCKH có ý nghĩa đối với sự phát triển của KTNN, dựng các phần mềm kiểm toán với các phương<br />
không nên phân bổ bình quân, cào bằng như pháp, kỹ thuật kiểm toán tiên tiến tương tự cơ<br />
hiện nay; cần nâng cao quyền tự chủ về tài chính quan kiểm toán tối cao của các nước trên thế giới<br />
và nghiên cứu; và cần có cơ chế khuyến khích tài để nâng cao chất lượng và hiệu quả kiểm toán; cần<br />
chính đối với các đề tài nghiên cứu. Đối với những phải tăng cường hướng nghiên cứu những vấn đề<br />
đề tài trọng điểm, quan trọng và phức tạp cần thiết vĩ mô để tư vấn những vấn đề hoạch định và điều<br />
phải tăng cường thêm kinh phí phù hợp để có khả hành chính sách kinh tế vĩ mô và quản trị quốc gia<br />
năng tổ chức thực hiện. Có như vậy mới khuyến qua đó nâng cao vị thế và uy tín của KTNN.<br />
khích được những người tổ chức thực hiện nghiên Hoạt động KH&CN và thông tin khoa học của<br />
cứu đề tài, nhưng bên cạnh đó, cũng lựa chọn được Trường trong 20 năm qua không những đóng góp<br />
các chủ nhiệm đề tài có “tâm” và đủ “tầm”, có trách quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển<br />
nhiệm, niềm đam mê trong nghiên cứu. KTNN trong việc xác lập địa vị và khuôn khổ pháp<br />
Thứ năm, tăng cường hợp tác đối ngoại trong lý, xây dựng, hoàn thiện tổ chức, bộ máy và hoàn<br />
nghiên cứu khoa học. Giải pháp này bao gồm việc thiện phương pháp chuyên môn nghiệp vụ, nâng<br />
đẩy mạnh HTQT, mở rộng cơ chế chủ động hợp tác cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm toán mà<br />
đối với các đơn vị, cá nhân và cho phép các đơn vị, còn góp phần truyền thông qua đó nâng cao vị<br />
cá nhân tham gia các khóa học, các hiệp hội khoa thế, uy tín, giá trị, và lợi ích hoạt động của KTNN<br />
học hoặc tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học đối với Chính phủ, Quốc hội và xã hội. Hiện nay<br />
của các tổ chức; đồng thời triển khai các nhiệm vụ Trường Đào tạo đang đứng trước những cơ hội lớn<br />
NCKH theo nội dung Nghị đinh thư ký kết giữa để phát triển, song cũng gặp không ít khó khăn và<br />
KTNN Việt Nam và các SAI trên thế giới và khu thách thức mới. Để tận dụng được những cơ hội và<br />
vực nhằm tận dụng kiến thức và kinh nghiệm của vượt qua được những thách thức, Trường cần tiếp<br />
họ trong các hoạt động kiểm toán Chính phủ mà tục phát huy hơn nữa vai trò của mình góp phần<br />
chúng ta còn thiếu và hạn chế. quan trọng vào việc thực hiện thành công Kế hoạch<br />
chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 và tầm<br />
Thứ sáu, các giải pháp khác. Ngoài các giải pháp<br />
nhìn đến năm 2030, xứng đáng với kỳ vọng của<br />
trên, để nâng cao chất lượng hoạt động KH&CN<br />
Đảng, Chính phủ, Quốc hội và lãnh đạo KTNN.<br />
và thông tin khoa học của KTNN trong thời gian<br />
tới cần phải chú trọng các giải pháp như cơ chế<br />
khuyến khích tài chính đối với các sáng tạo trong<br />
NCKH; xây dựng chế độ đãi ngộ, khen thưởng<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
đúng người, đúng việc và kịp thời đối với cá nhân<br />
1. Luật khoa học và công nghệ số 29/2013/<br />
có nhiều thành tích nghiên cứu đóng góp cho sự<br />
QH13<br />
phát triển của KTNN và những công trình NCKH<br />
2. Nghị định số 08/2014/NĐ-CP của Chính<br />
đặc biệt xuất sắc có tính ứng dụng cao mang lại phủ: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi<br />
hiệu quả thiết thực… hành một số điều của Luật khoa học và<br />
công nghệ 2013.<br />
Thứ bảy, cần thiết phải bổ sung các định hướng<br />
3. Quy chế tổ chức và quản lý hoạt động khoa<br />
nghiên cứu. Theo chúng tôi các đề tài nghiên cứu<br />
học của KTNN ban hành theo quyết định<br />
một mặt vẫn tiếp tục nghiên cứu những vấn đề liên số 1714/QĐ-KTNN ngày 29/10/2012 của<br />
quan đến hoàn thiện tổ chức, bộ máy, nâng cao Tổng KTNNN.<br />
năng lực của KTV; chuyên môn nghiệp vụ kiểm 4. Các Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học<br />
toán, phương pháp kiểm toán mới đối với kiểm và công nghệ của KTNN và của Trung tâm<br />
KH & BDCB.<br />
toán hoạt động, hồ sơ mẫu biểu; nghiên cứu xây<br />
<br />
14 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />