intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác

Chia sẻ: Ái Quyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

109
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo "Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác" với đáp án của 58 câu hỏi trắc nghiệm có kèm hướng dẫn chi tiết. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác

  1. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN 1. B 2. D 3. C 4. A 5. B 6. C 7. A 8. B 9. D 10. A 11. C 12. B 13. A 14. B 15. C 16. A 17. B 18. A 19. A 20. A 21. D 22. A 23. A 24. D 25. B 26. A 27. A 28. B 29. C 30. C 31. D 32. A 33. A 34. D 35. D 36. A 37. D 38. C 39. A 40. C 41. D 42. A 43. A 44. A 45. B 46. C 47. A 48. A 49. A 50. C 51. B 52. D 53. D 54. D 55. D 56. D 57. B 58. A II. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 11: Làm trực tiếp: Câu hỏi này khá dễ. Chỉ cần nhớ công thức tính suất điện động của pin, ta dễ dàng có: E0Cu 2+ /Cu = E0Ag+ /Ag - E0Cu-Ag = 0,8 - 0,46 = +0,34V E0Zn 2+ /Zn = ECu 0 2+ /Cu - E0Zn-Cu = 0,34 - 1,1 = -0,76V Phương pháp kinh nghiệm: Nếu không nhớ chắc chắn công thức tính suất điện động của pin, ta có thể suy luận như sau: Trong dãy điện hóa của kim loại có thứ tự Zn – H – Cu. Zn đứng trước H  EZn 0 2 / Zn phải < 0 Cu đứng sau H  ECu 0 2 / Cu phải > 0 Do đó, dễ dàng loại 2 đáp án A và B, suy luận thêm 1 chút về phép tính, ta thấy đáp án đúng phải là C. Câu 17: Áp dụng nguyên tắc phản ứng trong dãy điện hóa và quy tắc alpha, ta thấy: ion kim loại trong dung dịch sau phản ứng phải là những ion có tính oxh yếu nhất (kim loại tạo thành có tính khử yếu nhất), 2 ion đó phải là Zn2+ và Fe2+. Câu 27: Phân tích đề bài: bài tập về phản ứng của ion Zn2+ với dung dịch kiềmcần chú ý đến tính lưỡng tính của Zn(OH)2 và nên viết phản ứng lần lượt theo từng bước. Ở đây, lượng KOH trong 2 trường hợp là khác nhau nhưng lượng kết tủa lại bằng nhau  để Zn2+ bảo toàn thì ở trường hợp 1, sản phẩm sinh ra gồm Zn(OH)2 và Zn2+ dư, còn ở trường hợp thứ 2, sản phẩm sinh ra gồm Zn(OH)2 và ZnO 2-2 . Hướng dẫn giải: Cách 1: Tính lần lượt theo từng bước phản ứng. Ở cả 2 trường hợp, ta đều có phản ứng tạo thành kết tủa: Zn 2+ + 2OH -  Zn(OH)2  (1) 1 0,11 2 với n Zn2+ = n OH- = = 0,11 mol 2 2 Ở trường hợp 2, còn có thêm phản ứng tạo ra ion zincat: Zn 2+ + 4OH -  ZnO22  (2) 1 (0,14 - 0,11)  2 với n Zn2+ = n OH- (2) = = 0,015 mol 4 4 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác Do đó, nZn2+ = 0,125 mol = nZnSO4  m = 161 0,125 = 20,125g Cách 2: Tính theo công thức. Từ phản ứng (1), ta thấy, trong trường hợp 1, nOH- (TH1) = 2nZn(OH)  (3) 2 Ở trường hợp 2, ta có: nOH- (TH2) = 4nZn2+ - 2nZn(OH)  (4) 2 Cộng 2 vế của phương trình (3) và (4), ta có: nOH- (TH1) + nOH- (TH2) = 4nZn2 = (0,11  0,14)  2 = 0,5 mol  nZn2 = 0,125 mol = nZnSO4 Do đó, m = 20,125g Phương pháp kinh nghiệm: Vì trường hợp 1 KOH thiếu, trường hợp 2 KOH lại dư (so với phản ứng tạo kết tủa), do đó, số mol ZnSO4 phải nằm trong khoảng (0,11; 0,14) và khối lượng ZnSO4 tương ứng phải nằm trong khoảng (17,71; 20,125). Xét cả 4 đáp án thì chỉ có A là thỏa mãn. * Cách nghĩ này cho phép tìm ra kết quả mà hoàn toàn không cần phải tính toán gì đáng kể!!! Câu 32: Theo bảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng.  mX = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam. Câu 34: Áp dụng nguyên tắc phản ứng trong dãy điện hóa và quy tắc alpha, ta dễ dàng thấy 3 ion đó phải là Mg2+, Zn2+ và Cu2+, nói cách khác là Ag+ đã phản ứng hết còn Cu2+ thì chưa. Do đó, áp dụng định luật bảo toàn điện tích thì điều kiện là: 1,2  2 + 2x < 2  2 + 1  x < 1,3 mol  ®¸p ¸n ®óng lµ D Câu 35: Phân tích đề bài: - Phản ứng của hỗn hợp kim loại với dung dịch muối (bài tập liên quan tới dãy điện hóa của kim loại) gồm có 3 dạng, trong đó, bài tập này thuộc loại phức tạp nhất: phải biện luận thành phần của chất rắn và dung dịch sau phản ứng. - Đề bài cho 3 số liệu tuyệt đối nhưng hỗn hợp X chỉ gồm 2 chất  còn kim loại dư sau phản ứng, từ các dữ kiện khác của bài toán, dễ thấy kim loại còn dư đó là Fe. Phương pháp thông thường: Ta có: m Cu = 2,84 - 0,28 = 2,56 gam  n Cu = 0,04 mol = n (Zn, Fe ph¶n øng ) 0, 28 Và n Fe = = 0,005 mol  n X = 0,04 + 0,005 = 0,045 mol 56 Cách 1: Gọi a, b là số mol của Zn, Fe trong X. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: mX = 65a + 56b = 2,7 gam a = 0,02 mol 56  0, 025     %m Fe =  51,85% n X = a + b = 0,045 mol b = 0,025 mol 2, 7 Cách 2: Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có: Fe (M = 56) 5 0,025 mol 2, 7 MX = = 60 Zn (M = 65) 0, 045 4 0,02 mol Từ đó cũng có kết quả tương tự. Phương pháp kinh nghiệm: Đây là một bài tập mà người ra đề đã lập bộ đáp án nhiễu theo cách rất ... quen thuộc: ta thấy A + B = C + D = 100%, do đó, trong 4 đáp án, thực ra chỉ có 2 cặp %mFe - %mZn. Không cần giải bài toán, ta lấy 2,7 lần lượt nhân với %m ở các đáp án để xem có giá trị khối lượng nào phù hợp với Fe, kết quả ta được đáp án A. mFe = 1,12 gam hay 0,02 mol và đáp án D. mFe = 1,4 gam hay 0,025 mol là “đẹp” nhất. * Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50. Tuy nhiên, nếu mFe = 1,12 gam thì mZn = 1,58 gam – “không đẹp”  loại A. Nếu mFe = 1,4 gam thì mZn = 1,3 gam hay 0,02 mol – “đẹp”  đáp án đúng là D. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác Câu 39: Phân tích đề bài: Đối với các bài tập mà số liệu được biểu diễn ở dạng tương đối hoặc tỷ lệ với nhau, ta nên sử dụng Phương pháp Tự chọn lượng chất. Trong trường hợp này, ta giả sử m = 100g. Dễ nhận thấy là bài toán còn khá điển hình cho Phương pháp Tăng giảm khối lượng. Phản ứng đốt cháy muối sunfua tạo ra SO2 và oxit kim loại. Hướng dẫn giải: Sơ đồ hóa phản ứng, ta thấy: PbS  PbO , cứ 1 mol phản ứng thì khối lượng giảm 16g 100 - 95 0,3125  n PbO = n PbS ph¶n øng = = 0,3125 mol  H% =  74,69% 16 100 207 + 32 Câu 44: 3 Sơ đồ phản ứng của X với HCl: Al  H2 ; Sn  H 2 . 2 Gọi số mol 2 chất là a và b, ta có hệ: m X = 27a + 119b = 14,6g   3 5,6  a = b = 0,1 mol  n H2 = 2 a + b = 22,4 = 0,25 mol  1 Sơ đồ phản ứng của X với O2: Al  Al2 O3 ; Sn  SnO2 . 2 Bảo toàn nguyên tố O, ta có: 1 3 n O2 = (  0,1 + 2  0,1) = 0,175 mol  V = 22,4  0,175 = 3,92 lÝt 2 2 Câu 45: Khi phản ứng với kim loại hoạt động, ion H+ của axit bị khử theo phương trình: 2, 24 2H + + 2e  H 2  n H2 SO4 = n H2 = = 0,1 mol (phản ứng vừa đủ) 22, 4 98  0,1  mH2SO4 = = 98g  m dd sau ph¶n øng = 98 + 3,68 - 0,1  2 = 101,48g 10% Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2