intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất

Chia sẻ: Ái Quyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

108
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bài tập trong tài liệu "Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất" được biên soạn kèm theo bài giảng "Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học do thầy Vũ Khắc Ngọc biên soạn và giảng dạy

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất

  1. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đậc trưng về đồng và hợp chất LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 27 và bài giảng số 28 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất (Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1 1. B 2. B 3. A 4. B 5. D Dạng 2 1. A 2. B 3. D 4. C 5. B 6. B 7. D 8. D 9. B 10. A 11. D 12. C 13. A 14. C 15. C 16. A 17. D 18. C 19. A 20. C 21. A 22. A 23. D 24. D 25. D 26. C 27. A 28. A 29. A 30. D 31. C 32. A 33. C 34. D 35. A 36. C 37. B 38. D 39. D 40. B 41. D 42. B 43. B 44. D 45. D 46. D 47. B 48. B 49. C 50. D 51. B 52. B 53. D 54. B 55. D 56. C 57. B 58. D 59. C Dạng 3 1. A 2. C 3. D 4. B 5. A 6. D 7. C 8. B 9. C 10. B 11. A Dạng 4 1. A 2. B 3. A 4. B 5. C 6. B 7. B 8. C 9. A 10. A 11. A 12. D 13. A 14. B 15. C 16. C Dạng 5 1. D 2. B 3. C 4. A 5. B 6. C 7. D 8. A 9. C 10. A 11. A 12. A 13. B Dạng 6 1. A 2. C 3. D 4. C 5. B 6. D 7. D Dạng 7 1. A 2. B 3. B 4. D 5. D Dạng 8 1. C 2. B 3. D 4. D Dạng 9 1. C 2. A Dạng 2: Tính chất Hóa học của Cu và các hợp chất Câu 12 Làm trực tiếp: Câu hỏi này khá dễ. Chỉ cần nhớ công thức tính suất điện động của pin, ta dễ dàng có: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đậc trưng về đồng và hợp chất E0Cu 2+ /Cu = E0Ag+ /Ag - E0Cu-Ag = 0,8 - 0,46 = +0,34V E0Zn 2+ /Zn = ECu 0 2+ /Cu - E0Zn-Cu = 0,34 - 1,1 = -0,76V Phương pháp kinh nghiệm: Nếu không nhớ chắc chắn công thức tính suất điện động của pin, ta có thể suy luận như sau: Trong dãy điện hóa của kim loại có thứ tự Zn – H – Cu. - Zn đứng trước H  EZn 0 2 / Zn phải < 0 - Cu đứng sau H  ECu 0 2 / Cu phải > 0 Do đó, dễ dàng loại 2 đáp án A và B, suy luận thêm 1 chút về phép tính, ta thấy đáp án đúng phải là C. Dạng 4: Kim loại tác dụng với HNO3 Câu 6 nH+ = 0,08 + 0,04 = 0,12 mol, nCu = 0,05 mol mà tỷ lệ phản ứng tạo NO là: Cu + 4H+  NO  H+ hết, Cu dư  NO = 0,12/4 = 0,03 mol  0,672 lít Câu 9 Kim loại còn lại là Cu vậy tạo muối Fe2+ -Nhận: N+5 + 3e  N+2 và Fe3O4 + 2e  3Fe2+ . cho: Cu  Cu2+ + 2e 0,450,15 y -- 2y 3y x-------- 2x 64x  232y  61, 32  2, 4 x  0, 375       m = 0,375.188 + 0,15.3.180 = 151,5 (g)  2x  2y  0, 45  y  0,15     Câu 11 Cu không tác dụng với HCl  nAl = 0,15*2/3 = 0,1 mol (nhẩm) Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội  nCu = 0,3/2 = 0,15 mol (nhẩm)  m = 27*0,1 + 64*0,15 = 12,3 gam. Có thể có ý kiến cho rằng có thể Al sẽ tác dụng với Cu2+ nhưng trong trường hợp này điều đó không xảy ra, vì Al đã bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội và trở nên bền vững rồi. Câu 12 Cho: Cu  Cu+2 + 2e; nhận: Al  Al+3 + 3e ; N+5 + 1e  N+4 X 2x y 3y 0,06 0,06  2x  3y  0, 06   x  0.015 0, 015.64   %Cu  .100  78, 05(5), m  mAl (OH )3  0, 01.78  0, 78(g )    64x  27y  1, 23   y  0, 01 1, 23   Câu 13 Cách 1: Tính toán theo trình tự phản ứng Dễ dàng tính nhẩm được: nHNO3 = 0,4 mol và nFe = 0,12 mol. Xét: Fe + 4HNO3  Fe(NO3 )3 + NO + 2H 2 O , ta thấy, sau phản ứng, Fe còn dư 0,02 mol, do đó có thêm phản ứng: Fe + 2Fe3+  3Fe2+ . Sau phản ứng này, nFe3 cßn l¹i = 0,06 mol . Từ phản ứng hòa tan Cu: Cu + 2Fe3+  Cu 2+ + 2Fe2+ , ta dễ dàng có kết quả n Cu = 0,03 mol hay mCu = 1,92g Cách 2: Áp dụng công thức và giải hệ phương trình Áp dụng công thức đã nêu ở phần phân tích, ta dễ dàng có số mol electron nhận tối đa là 0,3 mol. Trong khi đó, nFe = 0,12 mol  ne cho tối đa là 0,36 mol > ne nhận tối đa. Do đó, dung dịch sau phản ứng phải bao gồm cả Fe2+ và Fe3+ với số mol tương ứng là a và b. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: n Fe = a + b = 0,12 mol   a = b = 0,06 mol  e n = 2a + 3b = 0,3 mol Cách 3: Áp dụng công thức và phương pháp đường chéo Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp dung dịch sau phản ứng, ta có: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đậc trưng về đồng và hợp chất Fe2+ (cho 2e) 0,5 1 0,06 mol 0,3 = 2,5 0,12 Fe3+ (cho 3e) 0,5 1 0,06 mol 3+2 * Có thể làm theo cách khác là: nhận thấy e cho = 2,5 =  Fe2+ = Fe3+ = 0,06 mol 2 Cách 4: Quy đổi phản ứng Dựa vào các định luật bảo toàn, ta có thể coi các phản ứng trong bài toán là phản ứng của hỗn hợp (Fe, Cu) với dung dịch HNO3 vừa đủ để tạo thành sản phẩm cuối cùng là Cu2+ và Fe2+. Áp dụng công thức đã nêu ở phần phân tích, ta dễ dàng có số mol electron nhận là 0,3 mol. 0,3 - 2  0,12  n e cho = 2n Fe + 2n Cu = n e nhËn = 0,3 mol  n Cu = = 0,03 mol hay 1,92g 2 * Cách làm này cho phép hạn chế tối đa việc tính toán, viết phương trình. Câu 15 Dễ dàng nhẩm được n Fe = 0,02 mol; n Cu = 0,03 mol v¯ n e cho tèi ®a = 0,12 mol Thay vào pt ion thu gọn: 4H + + NO3 + 3e  NO + 2H 2 O ta dễ dàng nhận thấy H+ và NO-3 còn dư, do đó kim loại đã tan hết thành Fe3+ và Cu2+ 4 n H+ d­ = 0,4  0,5  2 - 0,12  = 0,24 mol = nOH- cÇn ®Ó trung hßa 3 Kết tủa thu được là Fe(OH)3 và Cu(OH)2 mà theo Bảo toàn điện tích thì: nOH- trong kÕt tña = n®iÖn tÝch d­¬ng cña ion kim lo¹i = ne cho = 0,12 mol Do đó, n OH- cÇn = 0,24 + 0,12 = 0,36 mol  V = 360 ml Câu 16 -nCu2+ = 0,16; nNO3- = 0,32 ; nH+ = 0,4. Kim loại dư  muối Fe2+ 3Fe + 2NO3- + 8H+  3Fe2+ + 2NO + 4H2O (1) Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (2) 0,15 ----- 0,4 ------------ 0,1 0,16 0,16 ------- 0,16 m – 0,15.56 (1) + mtăng(2) = 0,6m  m = 17,8 g và V = 0,1.22,4 = 2,24 lít Dạng 5: Kim loại tác dụng với dung dịch muối Câu 10 nCu(NO3)2=0,02 ; nAgNO3= 0,02. sắt dưFe2+ . mtăng = 101,72-100 = 1,72 (g) Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (1) ; Fe + Cu(NO3)2  Cu + Fe(NO3)2 (2). Từ (1)  mtăng = 0,02.108- 0,01.56 = 1,6(g) 0,010,02  0,01  tăng do (2) là: 0,12 = 64x – 56x ; x= 0,015 ; m = 0,01.56+0,015.56 = 1,4 (g) Câu 12 Theo bảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng.  m(X) = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam. Dạng 6: Điện phân dung dịch muối Câu 4 0,005 mol Cu (nhẩm)  0,005 mol Cl2  0,01 mol NaOH phản ứng, trong đó NaOH dư = 0,05*0,2 = 0,01 mol  CM = 0,02/0,2 = 0,1M Dạng 7: Phản ứng nhiệt luyện Câu 5: Phương pháp đặt ẩn – giải hệ phương trình: Gọi số mol 2 chất trong hỗn hợp đầu là a và b. mtr­íc = 80a + 102b = 9,1g   a = b = 0,05 mol  mCuO = 4g msau = 64a + 102b = 8,3g Phương pháp Tăng – giảm khối lương: Ta có: m gi°m = m O trong CuO = 9,1 - 8,3 = 0,8g  n O = n Cu = 0,05 mol  mCuO = 4g (nhẩm) Dạng 8: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat Câu 4: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
  4. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đậc trưng về đồng và hợp chất Phân tích đề bài: - Bài toán nhiệt phân muối nitrat trong đó cho biết khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng  ta thường dùng phương pháp Tăng – giảm khối lượng. - Khi nhiệt phân muối nitrat  oxit thì sản phẩm khí sinh ra vừa đủ hấp thụ vào H2O để tạo ra HNO3. Hướng dẫn giải: Sơ đồ hóa phản ứng, ta có: Cu(NO3 )2  CuO . Cứ 1 mol Cu(NO 3 )2 phản ứng thì khối lượng giảm là: 62  2 - 16 = 108g 1, 62 mà theo đề bài thì mgi°m = 6,58 - 4,96 = 1,62g  n Cu(NO3 )2 = = 0,015 mol 108 Bảo toàn nguyên tố N, ta dễ dàng có: n HNO3 = 0,03 mol  H+  = 0,1M  pH = 1 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2