ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH (2012 - 2013) Môn Toán cấp THPT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
lượt xem 135
download
Đáp án đề thi học sinh giỏi toán trên máy tính casio, tài liệu bổ ích cho các bạn học sinh chuyên toán tham khảo và rèn luyện kỹ năng giải toán trên máy tính cầm tay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH (2012 - 2013) Môn Toán cấp THPT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NINH BÌNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn Toán cấp THPT Ngày thi: 17 tháng 01 năm 2013 Câu 1. 1,(02) 1,(7) 5,(25) 4,(46) 1. Tính giá trị biểu thức P . 5,(4) 1,(05) 12,(1) 16,(4) Đáp án Điểm 2 7 25 46 Nhập biểu thức 1 1 5 4 vào màn hình, bấm SHIFT STO A. 0.5 99 9 99 99 4 5 1 4 Nhập biểu thức 5 1 12 16 vào màn hình, bấm SHIFT STO B. 0.5 9 99 9 9 1 Bấm A B = ta được . 0.5 2 1 Kết quả: P 1.0 2 x 1 2. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) sao cho F(P) = P + P2 + ... + P10. 2 x x 1 (Lấy kết quả chính xác, không lấy kết quả xấp xỉ) Đáp án Điểm x 1 1 2x 1 1 dx x2 x 1 2 x 2 x 1 dx dx x2 x 1 0,5 1 1 x 2 x 1 ln x x 2 x 1 C 0,5 2 2 10 1 P Ta có P P 2 ... P10 P 1 P 1 1 - A10 1023 0,5 Bấm SHIFT STO A. Nhập A vào màn hình, bấm dấu = ta được . 2 1-A 1024 (Hoặc dùng phím tính tổng hoặc nhập trực tiếp biểu thức) 1 1 F(x) có dạng: F ( x) x 2 x 1 ln x x 2 x 1 C 2 2 0,5 1 1023 7 1 7 1023 1023 7 1 7 F( ) ln 1 C C ln 1 2 1024 2 2 2 1024 1024 2 2 2 1 1 1023 7 1 7 KQ: F ( x) x 2 x 1 ln x x 2 x 1 ln 1 0,5 2 2 1024 2 2 2 Trang 1/4
- x Câu 2. Tìm x, biết: A15 C3 x x! x9 x 4 123235800 0 10 Đáp án Điểm Điều kiện: 4 x 15 0.5 Nhập vào màn hình: X = X + 1 : 15PX – (3X)C10 – X! – X9 – X4 – 123235800 2.5 Bấm phím CALC. Máy hỏi X?, nhập 3. Bấm phím = liên tiếp 35 lần (đến khi X = 15) thì dừng lại. Ghi lại các giá trị của X làm cho biểu thức vế trái bằng 0 Kết quả: x = 8. 2.0 Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(4; 6), B(-3; 5) và C(-4; 2). Gọi I là » tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Tính độ dài cung nhỏ BC của (I). Đáp án Điểm 2 2 Gọi PT đường tròn (I) là x y 2ax 2by c 0 8a 12b c 52 Vì A, B, C ( I ) nên ta có: 6a 10b c 34 2.0 8a 4b c 20 Sử dụng chức năng giải hệ phương trình của MTCT ta được a = -1; b = -2; c = -20. Từ đó tìm được I(1; 2) và R = 5. uuu r uuu r AB ( 7; 1); AC ( 8; 4). uuu uuu r r · AB. AC 3 · » 1.5 cos BAC uuu uuu r r BAC 0.32175 rad BC 0.6435 rad AB . AC 10 lBC 0.6435.R 3.2175 » 0.5 Kết quả: 3.21750 1.0 Câu 4. Tìm 20 chữ số liên tiếp kể từ chữ số thứ 17012013 sau dấu phẩy trong biểu diễn dưới 1 dạng số thập phân của phân số . 23 Đáp án Điểm Chọn LineIO. Bấm 1 23 = được 0.04347826087 Bấm 1 – 0.0434782608 23 SHIFT STO A Bấm ALPHA A 23 = được 6.956521739 10-11 2.0 Bấm ALPHA A – 23 6.95652173 10 -11 SHIFT STO B Bấm ALPHA B 23 = được 9.130434783 10-20 Bấm ALPHA B – 23 9.13043478 10-20 SHIFT STO A Trang 2/4
- Bấm ALPHA A 23 = được 2.608695652 10-29 Bấm ALPHA A – 23 2.60869565 10 -29 SHIFT STO B Bấm ALPHA B 23 = được 2.17391 3043 10-38 1 Vậy 0.(0434782608695652173913) là một số thập phân vô hạn toàn 23 hoàn với chu kì có độ dài bằng 22. Ta có 1701 7 mod 22; 710 1 mod 22 Suy ra 170110 1 mod 22 17012013 = 17012010.17013 17013 mod 22 13 mod 22. Vậy chữ số thứ 17012013 sau dấu phẩy trong biểu diễn dưới dạng số thập phân 1 2.0 của phân số là chữ số thứ 13 trong chu kì. Từ đó suy ra 20 chữ số liên tiếp 23 kể từ chữ số thứ 17012013 sau dấu phẩy trong biểu diễn dưới dạng số thập phân 1 của phân số . 23 5 6 5 2 1 7 3 9 1 3 0 4 3 4 7 8 2 6 0 8 1.0 Câu 5. Peter là một tình nguyện viên quốc tế làm việc cho một tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại Việt Nam. Tết Nguyên Đán Quý Tỵ năm nay, anh quyết định dành 9 ngày nghỉ lễ để đi du lịch tại tỉnh Ninh Bình. Anh lên kế hoạch chi tiêu cho chuyến du lịch của mình như sau: 1 1 Ngày đầu tiên, anh sẽ tiêu số tiền mình có. Ngày thứ hai, anh sẽ tiêu số tiền 10 9 1 còn lại sau ngày thứ nhất. Ngày thứ ba, anh sẽ tiêu số tiền còn lại sau ngày thứ hai... Cứ 8 1 như vậy, ngày thứ 9 anh sẽ tiêu số tiền còn lại sau ngày thứ tám. 2 1. Lập quy trình bấm phím liên tục để tính tổng số tiền Peter đã tiêu hết sau ngày thứ n ( n ¥ * , 1 n 9 ) so với số tiền ban đầu. Đáp án Điểm Quy trình bấm phím liên tục: 1 - Nhập vào màn hình X = X + 1 : A = B : B = B – A: C = C + A 11 - X - Bấm phím CALC, máy hỏi X? nhập 0, máy hỏi B? nhập 1, máy hỏi C? nhập 3.0 0, bấm phím = liên tiếp để đạt được giá trị cần tìm. - Trong đó: X là số thứ tự ngày; A là số tiền đã tiêu trong ngày thứ X so với số tiền ban đầu, B là số tiền còn lại sau ngày thứ X so với số tiền ban đầu, C là tổng số tiền đã tiêu hết sau ngày thứ X so với số tiền ban đầu. 2. Từ kết quả thu được bằng việc tính toán trên máy tính cầm tay, hãy nêu công thức tính tổng số tiền mà Peter đã tiêu hết sau ngày thứ n ( n ¥ * , 1 n 9 ) so với số tiền ban đầu và giải thích tại sao lại có công thức đó. Trang 3/4
- Đáp án Điểm Qua việc tính toán trên MTCT ta thấy số tiền tiêu hết trong một ngày luôn 1 bằng số tiền ban đầu. Suy ra tổng số tiền mà Peter đã tiêu hết sau n ngày 10 2.0 n là số tiền ban đầu. 10 Câu 6. Trong đại số tổ hợp có một bài toán mang tên ‘bài toán chia kẹo của Euler’. Nội dung của bài toán như sau: ‘Có n chiếc kẹo giống nhau chia cho m em bé. Khi đó có tất cả Cnmm1 cách chia kẹo’. 1 Áp dụng kết quả của bài toán trên, em hãy giải bài toán sau: Cho tập A = {1, 2, 3, ..., 18} gồm 18 số nguyên dương đầu tiên. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 số trong tập A thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: - Với hai số bất kì trong 5 số đó khi lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn ta được kết quả là một số không nhỏ hơn 2. - Lấy số lớn nhất trong 5 số đó trừ đi số lớn thứ hai trong 5 số đó ta được kết quả là một số không lớn hơn 4. Đáp án Điểm Số cách chia kẹo chính là số nghiệm nguyên không âm của PT: x1 x2 ... xm n ( m, n ¥ * ) Sắp xếp 18 số nguyên dương đầu tiên thành một hàng theo thứ tự tăng dần. Nếu một số được chọn thì đặt chữ cái Y dưới số đó, nếu không chọn thì đặt chữ cái N dưới số đó. Gọi x1 là số lượng chữ cái N đứng trước chữ cái Y đầu tiên, x2 là số lượng chữ cái N đứng giữa chữ cái Y thứ nhất và thứ hai, …, x5 là số lượng chữ cái N đứng giữa chữ cái Y thứ tư và thứ năm, x6 là số lượng chữ cái N đứng sau chữ cái Y thứ năm. Khi đó có một tương ứng một – một giữa những cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán với những nghiệm nguyên 4.0 của PT: x1 x2 ... x6 13 với x1 0; x6 0; x2 , x3 , x4 , x5 1; x5 3 (*) Đặt y2 x2 1; y3 x3 1; y4 x4 1; y5 x5 1 . Khi đó số nghiệm nguyên của (*) bằng số nghiệm nguyên không âm của PT: x1 y2 y3 ... y5 x6 17 với y5 2 (**) Ta lần lượt cho y5 nhận các giá trị 0; 1; 2 và áp dụng kết quả bài toán chia kẹo của Euler ta thu được số cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 4 4 4 C21 C20 C19 Kết quả: 14706 1.0 ………..Hết……….. Trang 4/4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa có đáp án môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
9 p | 696 | 64
-
Đáp án Đề thi Chọn học sinh giỏi lần thứ 8 môn Tiếng Anh lớp 10 - Hội các trường chuyên vùng duyên hải và đồng bằng Bắc bộ
5 p | 682 | 54
-
Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi: Vật Lý 10 – Vòng 1
3 p | 357 | 45
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc có đáp án môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
5 p | 560 | 40
-
Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 cấp THCS năm 2014-2015 môn Vật lý - Sở GD&ĐT Nghệ An
4 p | 388 | 20
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 năm 2014 - 2015 môn Toán Lớp 9 (Kèm theo đáp án)
8 p | 242 | 18
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa có đáp án môn: Hóa học (Năm học 2010-2011)
7 p | 391 | 18
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Thừa Thiên Huế lớp 9 có đáp án môn: Hoá học - Vòng 1 (Năm học 2004-2005)
12 p | 325 | 15
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lớp 9 có đáp án môn: Hoá học - Vòng 1 (Năm học 2008-2009)
5 p | 370 | 15
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 có đáp án môn: Sinh học (Năm học 2015-2016)
4 p | 121 | 10
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 có đáp án môn: Sinh học - Trường THPT Lý Thái Tổ (Năm học 2014-2015)
2 p | 100 | 9
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 có đáp án môn: Hoá học - Trường THPT Lý Thái Tổ (Năm học 2014-2015)
9 p | 178 | 8
-
Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12: Môn Hóa học (Năm học 2012 - 2013)
8 p | 211 | 7
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 có đáp án môn: Hoá học (Năm học 2007-2008)
4 p | 176 | 6
-
Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi môn: Vật Lý 10 - Vòng 1
3 p | 103 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS có đáp án môn: Sinh học (Năm học 2012-2013)
6 p | 74 | 3
-
Đáp án Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Toán lớp 9 năm 2008-2009 - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế
5 p | 60 | 2
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 có đáp án môn: Sinh học (Năm học 2013-2014)
3 p | 71 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn