Đáp án đề thi thử ĐH Online 2014 - Lần 4 môn Vật lý - Nguyễn Bá Linh
lượt xem 2
download
Đáp án đề thi thử ĐH Online 2014 - Lần 4 môn Vật lý của Nguyễn Bá Linh giúp các bạn biết được đáp án đúng trong tất cả những câu hỏi đưa ra trong đề thi thử ĐH Online 2014. Mời các bạn tham khảo để bổ sung thêm kiến thức về môn Vật lý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp án đề thi thử ĐH Online 2014 - Lần 4 môn Vật lý - Nguyễn Bá Linh
- THUVIENVATLY.COM ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐH ONLINE 2014 – LẦN 4 Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài : 90 phút Nguyễn Bá Linh (50 câu trắc nghiệm) THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân Câu 1: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, khi lực đàn hồi tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực đại thì tốc độ của vật sẽ: A. Tăng lên cực đại rồi giảm xuống. B. Tăng từ cực tiểu lên cực đại. C. Giảm xuống cực tiểu rồi tăng lên. D. Giảm từ cực đại xuống cực tiểu. Câu 2: Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp là10 kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải là A. 80 kV. B. 5 kV. C. 20 kV. D. 40 kV. P.R PR Hướng dẫn : H1 1 0,84 PR 0,16.U12 1600 1 ; H 2 1 0,96 U 2 40000 V 40 kV U12 U 22 Câu 3: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây u = 4cos(20t – πx/3)(mm). Với x đo bằng mét, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị. A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/s .x 2.x Hướng dẫn : Ta có → λ = 6 m → v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo bằng met). 3 Câu 4: Máy phát điện xoay chiều có phần cảm (roto) quay, phần ứng (stato) cố định. Khi phần roto quay, từ thông qua một cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì : A. Bằng thời gian để một cực Bắc đi từ một cuộn dây đến cuộn dây kế tiếp theo ở cùng một vị trí tương ứng. B. Bằng thời gian để một cực Bắc đi từ một cuộn dây đến cuộn dây liền kề. C. Bằng thời gian để một cực Bắc quay được đúng một vòng. D. Bằng thời gian giữa hai lần liên tiếp cực Bắc và cực Nam đi qua cùng một cuộn dây. Câu 5: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m = 20g, tích điện q = 10 – 3 C treo trên sợi dây mảnh cách điện dài l = 40cm. Con lắc được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang. Kéo con lắc tới vị trí A sao cho sợi dây nằm căng ngang, rồi thả nhẹ cho quả cầu dao động. Khi sợi dây tới B hợp với phương ngang một góc 600 thì vận tốc của quả cầu lại bằng không. Hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A,B. Lấy g = 10m/s2. A. 40 3 (V). B. - 40 3 (V). C. 40 (V). D. – 40 (V). Hướng dẫn : Quả cầu nhỏ dao động giữa hai điểm A và B, theo ĐLBT năng lượng ta có WA = WB Chọn A làm mốc thế năng thì WA = 0, ta có : 1
- Độ giảm thế năng: WA - WB = q.UAB ↔ 0 - mgl.sin600 = q.UAB ↔ UAB = - 40 3 (V). Câu 6: Cho một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Nếu quấn thêm vào cuộn sơ cấp 50 vòng và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp giảm đi 100/11 (%). Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 50 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn này không đổi thì phải giảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 100/3(%). Hệ số máy biến áp k = N1/N2 là: A. 5. B. 6. C. 6,5. D. 12. Hướng dẫn : N1 U1 * N2 U2 1 2 N1 50 1,1 N 500 N1 50 U1 U 1 * N2 1 1,1 1 U2 2 1 N1 U2 U 2 11 1 N1 U1 U1 2U 3 * N 2 50 U2 3U2 1 3 * 1 N 50 1,5 N 2 100 2 3 N 2 Câu 7: Đặt một điện áp u U 2cos 100t V vào hai đầu đoạn mạch gồm một động cơ điện xoay chiều nối tiếp cuộn dây thì thấy động cơ hoạt động ở chế độ định mức. Khi đó điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là 600 và có giá trị hiệu dụng 60 2 (V). Trên động cơ có ghi 60V – 50Hz; cosφ = 0,966. Điện áp hiệu dụng U có giá trị : A. 60 2 V. B. 60 3 V. C. 60 5 V. D. 60 10 V. Hướng dẫn : Chọn A 2 U 602 60 2 2.60.60 2.cos135 0 60 5 V 60√2 M 0 60V 60 150 Câu 8: Công thoát của quang điện tử đối với Canxi là 1,65625 eV. Tốc độ cực đại của quang electron khi chiếu vào bề mặt tấm Canxi một bức xạ có bước sóng λ = 0,6 A0 (với 1A0 = 10 – 10 m) có giá trị A. 8,5321.10 7 m/s. B. 8,2829.10 7 m/s. C. 2,6981.10 8 m/s. D. 2,1064.108 m/s. Hướng dẫn : 2
- hc 1, 9875.10 25 A Wñ max 10 1, 65625.1, 6.1019 Wñ max 3, 3122.10 15 J 0, 6.10 1 Wñ max 1 m 0 c2 v 82829300,38 m / s 2 v 1 c Câu 9: Một nguồn phát sóng vô tuyến đặt tại O phát sóng có tần số 2,5MHz và biên độ của cường độ điện trường trong sóng điện từ là 200V/m. Tại thời điểm t = 0 cường độ điện trường tại O bằng 100 V/m và đang giảm. Sóng truyền theo trục Ox với tốc độ 3.108 m/s. Coi biên độ sóng không đổi, sau 0,1µs kể từ thời điểm t = 0, độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách nguồn O là 10m dọc theo trục Ox có độ lớn bằng: A. 100 V/m. B. 144 V/m. C. 173 V/m. D. 128 V/m. Hướng dẫn : - Phương trình sóng tại O : e 200 cos 5.106 t V / m . 3 2.10 - Tại thời điểm t = 0,1µs ta có e 200 cos 5.10 6.107 100 V / m . 3 120 131 Câu 10: Trong các vụ thử hạt nhân người ta thấy có các đồng vị phóng xạ 53 I lan ra trong khí quyển (đồng vị này có thể gây ung thư tuyến giáp trạng). Mưa sẽ làm cỏ nhiễm đồng vị phóng xạ này và cuối cùng nó xuất 131 hiện trong sữa bò. Giả sử sau một vụ thử hạt nhân, người ta đo được độ phóng xạ của I trong sữa bò tại một nơi nào đó là 2900 Bq/lít. Hỏi sau bao lâu thì sữa bò tại đó mới đạt mức an toàn cho phép là 185 Bq/lít. Biết chu kì bán rã của 131I là 8,04 ngày. A. 31,92 ngày. B. 11492 ngày. C. 40 ngày. D. 15,76 ngày. Hướng dẫn : - Độ phóng xạ ban đầu trong sữa bò sau một vụ thử hạt nhân là: H0 = λ.N0 (1) (với N0 là số hạt nhân 131I có trong 1 lít sữa bò ban đầu) - Gọi t là thời gian tại đó sữa bò đạt mức an toàn cho phép. Độ phóng xạ tại thời điểm t là : Ht = λ.N = λN0.e – λt (2) 2900 - Lấy (1) : (2) ta được : et FX570 ES t 31, 922 ngày. 185 Câu 11: Chọn đáp án sai? A. Điện trở làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun. B. Cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len – xơ về hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Tụ điện làm yếu dòng điện do bức xạ sóng điện từ. D. Dòng điện xoay chiều có tần số cao chuyển qua mạch có tụ điện dễ dàng hơn dòng điện xoay chiều có tần số thấp. 3
- Câu 12: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với một đoạn mạch AB gồm R, cuộn cảm thuần L, và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi roto máy quay đều với tốc độ lần lượt là n1 vòng/ phút và n2 vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng và tổng trở trong đoạn mạch AB lần lượt là I1, Z1 và I2, Z2. Biết I2 = 4I1 và Z2 = Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì roto của máy quay phải quay đều với tốc độ bằng 480 vòng/phút. Giá trị của n1 và n2 lần lượt là: A. 300 vòng/ phút và 768 vòng/ phút. B. 120 vòng/ phút và 1920 vòng/ phút. C. 360 vòng/ phút và 640 vòng/ phút. D. 240 vòng/ phút và 960 vòng/ phút. Hướng dẫn : np 2 f 2 f 2 1 2 41 n2 4n1 60 Z R L C Z1 Z2 1 N.2f 0 I2 4I1 1 1 12 0,25 1 E E 2 L C C 1L LC 2 I 2 1 Z 1 Zmin Coäng höôûng 02 LC 2 1 2 1 0,5o n1 0,50 240 n2 4n1 960 Câu 13: Sóng ngang có tần số f = 56 Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất dài. Phần tử dây tại điểm M cách nguồn A một đoạn x = 50 cm luôn luôn dao động ngược pha với phần tử dây tại A. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 7m/s đến 10m/s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 9 m/s. B. 8 m/s. C. 10 m/s. D. 6 m/s. Hướng dẫn : v 2x vaø thay soá 56 56 Ñeàbaøi 56 m 2k 1 f 2k 1 v 7 10 k 3 v 8 v 2k 1 2k 1 s Câu 14: Khi xét về dao động điều hòa của một chất điểm. Chọn đáp án đúng. A. Chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω, ω càng lớn thì tốc độ chuyển động của vật càng lớn. B. Gia tốc trong dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ thuận với bình phương li độ. C. Biên độ A và pha ban đầu φ trong dao động điều hòa có thể có những giá trị khác nhau tùy thuộc vào cách kích thích dao động. D. Khi chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì giá trị của thế năng biến thiên điều hòa quanh giá trị 1 1 kA 2 với biên độ là kA 2 và với chu kì bằng một nửa chu kì dao động điều hòa của chất điểm. 4 2 Câu 15: Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động lý tưởng là sai? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung là tần số của dao động điện từ. B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi. C. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. 4
- D. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và năng lượng từ trường tập trung ở tụ. Câu 16: Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử Hiđrô được tính theo công thức rn = n2.r0 với r0 = 5,3.10 – 11 (m). Thời gian sống của nguyên tử Hiđrô ở trạng thái kích thích thứ nhất là 10 – 8 (s). Số vòng quay mà electron của nguyên tử Hiđrô thực hiện được trong thời gian trên là A. 8,2.106 vòng quay. B. 5,15.10 7 vòng quay. C. 1,65.107 vòng quay. D. 3,3.107 vòng quay. Hướng dẫn: - Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2. - Với nguyên tử Hiđrô thì lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm : 2 q2 9.10 . 2 m.r2 2 9 9.10 9. 1, 6.10 19 5,155.1015 rad / s 3 r2 9,1.10 . 4.5, 3.10 31 11 .t 5,155.1015.10 8 N 8, 2.106 voøng quay 2 2 Câu 17: Cho đoạn mạch nối tiếp R,L,C (đều có giá trị không đổi). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được. Khi f = 60Hz thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại Pmax = 212W. Khi f = 120 Hz thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 106W. Khi f = 90 Hz thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng : A. 148W. B. 186W. C. 178W. D. 162W. Hướng dẫn : U2 f 60 Hz Pmax 212 Coäng höôûng Ñaët : ZL1 ZC1 6 1 R Z 12 U2 f 120 Hz L2 P2 2 106 2 ZC2 3 R 2 Z L2 ZC2 Z 9 U2 f 90 Hz L3 P3 2 162 ZC3 4 R 2 ZL3 ZC3 Câu 18: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 đã có 80% số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã. Đến thời điểm t2 t1 100 (s ) , thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất đó là: A. 50 s. B. 200 s. C. 25 s. D. 400 s. Hướng dẫn : N t1 0, 2 et1 0, 2 N0 T 50 s Nt2 t1 100 0, 05 e 0, 05 N0 5
- Câu 19: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120(Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là A. 60(Hz). B. 30(Hz). C. 50(Hz). D. 240(Hz). Hướng dẫn : 36 2f1L 36 2 1 2f1 LC 1 144 144 2f1C 1 f2 120 Hz LC 2 2 2f2 1 2 f 1 60 Hz Câu 20: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định vào điểm treo, đầu O gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có động năng bằng 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO = 2CB. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng bao nhiêu? A 20 A 22 A. . B. 0,8A. C. . D. 0,6A. 5 5 B -A VTCB A C O Hướng dẫn : Cách 1 Cách 2 * Vị trí Wñ 16 Wt x 3A & v 4A * Khi vật qua vị trí Wñ 16 Wt x 3A & v 4A 9 5 5 9 5 5 * Khi giữ lò xo tại điểm C : L' = 2/3.L (với L là 1 / 3L kx2 Thế năng bị nhốt lại : Wnhoát L 2 chiều dài lò xo khi vật ở O) * Cơ năng còn lại : 3 3 kL k ' L' k ' k ' . k1 A12 2 2 kA 2 1 / 3L kx 2 W ' W Wnhoát 2 2 L 2 * Vị trí vật sau khi giữ cách VTCB mới là L 3 2 33 x' = 2x/3 = 2A/5 và vận tốc không đổi. vôùi k1 k k A1 A 2 / 3L 2 15 * Biên độ dao động mới : 2 2 2 v2 2A 4A A' x ' 2 ' 5 3 5. . 2 2 33 A' A 0,8A 15 Cách 3 6
- 16 9 16 Wñ Wt Wt W; Wñ W 9 25 25 2L 3k 2x 3 4 6.W * L' = k' , x' = Wt ' . .Wt 3 2 3 2 9 25 2 22W k ' A ' 22 2 33.A * W' = Wt ' + Wñ 2 A' 25 kA 25 15 Câu 21: Trên mặt hồ nước yên lặng, tại hai điểm A và B cách nhau 3,0m có hai nguồn đồng bộ giống nhau dao động theo phương vuông góc với mặt nước với chu kì là 1,00 s. Các sóng sinh ra truyền trên mặt nước với tốc độ 1,2m/s. O là trung điểm của đoạn AB. Gọi P là một điểm rất xa so với khoảng cách l = AB và tạo . Khi P nằm trên đường cực tiểu gần trung trực của AB nhất, góc θ có độ lớn: góc POB A. 11,530. B. 23,580. C. 61,640. D. 0,40. Hướng dẫn : λ = 1,2m P ở rất xa nguồn, dựa vào hình vẽ ta thấy : P d2 – d1 = ∆d = AB.sinθ P thuộc cực tiểu giao thoa : A θ θ d2 – d1 = ∆d = AB.sinθ = (k + 0,5)λ O Theo đề bài → k = 0 → sinθ = 0,2 ↔ θ = 11,530. B ∆d Câu 22: Có một số nguồn âm điểm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A, đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn là d có mức cường độ âm là 60 dB. Nếu tại điểm C cách B là 2d/3 đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng A. 135 dB. B. 65,28 dB. C. 74,45 dB. D. 69,36 dB. Hướng dẫn : Giả sử tại A đặt 1 nguồn âm thì cường độ âm tại B là I1 nên khi đặt tại A 4 nguồn âm thì cường độ 4I âm tại B là 4I1 → 60 10 lg 1 1 I0 Nếu đặt tại C một nguồn âm thì cường độ âm tại B là I2, ta có : 2 I2 3 9I 27I1 27I1 I 2 1 I1 2 4 Taï i C coù 6 nguoàn aâm I B 6I 2 2 L B 10 lg 2 2 27 Laáy 2 1 L 60 10 lg L 65, 28 dB 8 Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện. A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang dẫn. B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó điện năng được biến đổi trực tiếp từ năng lượng ánh sáng. Câu 24: Trường hợp nào sau đây là phản ứng hạt nhân thu năng lượng? 7
- 210 A. 84 Po 42 82 206 Pb . B. 24 13 27 Al 10 n 15 30 P. C. 235 92 U 10 n 95 42 Mo 139 57 La 210 n 7e D. 12 D 12 D 13 T 10 n Câu 25: Chọn phát biểu đúng về điện từ trường trong mạch dao động LC lí tưởng: A. Điện từ trường biến thiên trong tụ điện sinh ra một từ trường đều, giống như từ trường ở khe của nam châm hình chữ U. B. Trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện có một từ trường do điện trường biến thiên trong tụ điện sinh ra. C. Trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện không có dòng điện do các điện tích chuyển động gây nên, do đó không có từ trường. D. Trong lòng cuộn cảm chỉ có từ trường, không có điện trường. Câu 26: Giao thoa khe Young có a = 1mm, D = 1m. Hệ thống đặt trong thủy tinh lỏng có chiết suất n1 = 1,5. Trước khe S1 đặt một bản mỏng dày 1µm và có chiết suất n 2 2 . Tìm độ dịch chuyển của hệ thống vân trên màn. A. Dịch về phía khe chắn bản mỏng 0,057 mm. B. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng 0,057 mm. C. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng 0,061mm. D. Dịch về phía khe chắn bản mỏng 0,086 mm. Hướng dẫn : n 2 n1 eD Coâng thöùc toång quaùt tính ñoä dòch chuyeån heä vaân khi coù baûn moûng : x . n1 a n 2 : Chieát suaát baûn moûng Trong ñoù n1 :Chieát suaát moâi tröôøng ngoaøi. n n 0 :Heä vaân dòch veà phía coù baûn moûng 2 1 2 1,5 10 6.1 AÙp duïng: x . 3 5,719.10 5 m 1, 5 10 Chöùng minh coâng thöùc ax Khiheä thoángñaët trongmoâi tröôøngcoù chieát suaát n1 Hieäu ñöôøngñitôùi ñieåm M :n1 d2 d1 n1 D Khiñaët theâm baûn moûngchaén kheS1 ,thôøi gianaùnhsaùngtruyeàn khicoù baûn moûngchieát suaát n2 e d1 e n2 e d1 e n1 t d'1 n1d1 n2 n1 e v2 v1 c c ax d n1d2 n1d1 n1 n2 e n1 n1 n2 e D ax n n eD Vò trí vaân trungtaâm :n1 n1 n2 e 0 x0 2 1 . D n1 a 8
- 13, 6 Câu 27: Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử Hiđro : E n eV ; n = 1,2,3 n2 ... Khi Hiđro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 16 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn thứ hai là: A. 0,103 µm. B. 0,203 µm. C. 0,13 µm. D. 0,23 µm. Quyõñaïo t aêngleân 16 laàn n 4 Hướng dẫn : hc Böôùc soùngcuûa photon coù naênglöôïng lôùn thöù hai : 0,1021 m E 3 E1 Câu 28: Hãy chọn câu đúng. Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng A. Có màu trắng dù chiếu xiên góc hay chiếu vuông góc. B. Có nhiều màu dù chiếu xiên góc hay chiếu vuông góc. C. Có nhiều màu khi chiếu xiên góc và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Không có màu dù chiếu thế nào. Câu 29: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 là A. 1/3. B. 1 / 3 . C. 3. D. 3. Câu 30: Dưới tác dụng của lực ma sát, một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Chọn kết luận đúng: A. Khi đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng, tốc độ của vật đạt giá trị cực đại. B. Ở vị trí lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi của lò xo, động năng của vật đạt giá trị cực đại. C. Ở vị trí lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi của lò xo, thế năng của lực đàn hồi đạt giá trị cực tiểu. D. Khi đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng, độ lớn gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 31: Trong y học để chẩn đoán và chữa trị một số bệnh, người ta dùng tia X để chụp điện, chiếu điện thay cho quan sát trực tiếp bằng mắt. Để lựa chọn được tia X có bước sóng thích hợp cho từng đối tượng cần quan sát hoặc chụp ảnh người ta cần điều chỉnh A. Chỉ cần thay đổi hiệu điện thế đặt vào ống phát tia X. B. Chỉ cần thay đổi đối Catot bằng các chất phù hợp. C. Tăng nhiệt độ đốt nóng Catot để các electron phát xạ nhiệt có tốc độ ban đầu lớn. D. Vừa thay đổi chất làm đối Catot, vừa tăng nhiệt độ đốt nóng Catot để các electron phát xạ nhiệt có tốc độ ban đầu lớn. Câu 32: Cường độ âm (I) là đại lượng được đo bằng: A. Năng lượng âm nhận được trong 1 s. B. Công suất âm nhận được trên 1m2. C. Năng lượng âm nhận được trong 1 s tại nơi cách xa nguồn 1m. D. Năng lượng âm truyền đi trong 1s. 9
- Câu 33: Chọn đáp án đúng. Trong các đoạn mạch mà cosφ = 0. A. Không có sự tỏa nhiệt nhưng đoạn mạch vẫn tiêu thụ điện năng. B. Đoạn mạch không tiêu thụ điện năng và không có bất cứ quá trình chuyển hóa năng lượng nào xảy ra trong mạch. C. Đoạn mạch không có sự tỏa nhiệt và không tiêu thụ điện năng nhưng vẫn có sự trao đổi năng lượng điện từ trường giữa nguồn điện với tụ điện và cuộn cảm. Đó là quá trình tích lũy năng lượng dưới dạng điện trường hoặc từ trường trong 1/2 chu kì rồi lại giải phóng chúng về nguồn trong 1/2 chu kì tiếp theo. D. Đoạn mạch không có sự tỏa nhiệt và không tiêu thụ điện năng nhưng vẫn có sự trao đổi năng lượng điện từ trường giữa nguồn điện với tụ điện và cuộn cảm. Đó là quá trình tích lũy năng lượng dưới dạng điện trường hoặc từ trường trong 1/4 chu kì rồi lại giải phóng chúng về nguồn trong 1/4 chu kì tiếp theo. Câu 34: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 10/9π (pF) thì mạch này thu được sóng điện từ thuộc dải sóng: A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Hướng dẫn : 2c LC 400 m Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 4 x1 2 cos t cm và x 2 cos t cm . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là: 3 6 A. 7,02 cm/s. B. 6,28 cm/s. C. 9,42 cm/s. D. 3,14 cm/s. Hướng dẫn : x x1 x2 51,63 v max A 5. 7, 02 cm / s Câu 36: Trên một sợi dây dài có sóng dừng với biên độ tại bụng là 2cm, có hai điểm A và B cách nhau 10cm với A và B đều là bụng. Trên đoạn AB có 20 điểm dao động với biên độ 2 cm. Bước sóng là A. 1,0 cm. B. 1,6 cm. C. 2,0 cm. D. 0,8 cm. Hướng dẫn : Vì A, B là hai bụng nên AB = k.λ/2. Trên AB có 20 điểm dao động với biên độ 2 cm < Amax nên 2k = 20. Suy ra λ = 2(cm). Câu 37: Hai nguồn phát sóng ánh sáng đơn sắc A và B giống hệt nhau, bước sóng của ánh sáng được phát ra từ nguồn là λ. Hai nguồn cách nhau khoảng a = 3λ. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB tại A, điểm xa A nhất tại đó có cực tiểu giao thoa cách A một khoảng: 18 A. 8,75λ. B. 18λ. C. . D. 6λ. 13 Hướng dẫn : Gọi điểm M thuộc Ax là điểm xa A nhất tại đó có cực tiểu. Điều kiện ứng với tại M là cực tiểu thứ 1. 2 2 d 2 d1 k. d12 3 d1 d12 9 2 d12 d1 . d1 8,75 2 2 4 10
- Câu 38: Chọn đáp án sai: A. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền năng lượng. B. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền pha dao động. C. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền trạng thái dao động. D. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền các phần tử vật chất. Câu 39: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một biến trở R, một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi biến trở có giá trị R1 = 46Ω và R2 = 82Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng nhau và bằng 164W. Khi biến trở có giá trị R = 62Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất điện tiêu thụ trên biến trở R bằng : A. 124,64W. B. 148,23W. C. 134,48W. D. 168,16W. Hướng dẫn : R r R r Z Z 2 1 2 L C 1 *Khi P = 164W U2 R1 r R 2 r 2 P * Khi Pmaïch max R r Z L ZC 3 1 3 r 18 thay vaøo 2 U 164 V 2 R r Z L ZC 2 * Khi PR max U2 P R max 134, 48W 2 2r 2 r ZL ZC 2 Câu 40: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, độ cứng của lò xo k = 5 (N/m), vật có khối lượng m = 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì truyền cho vật một vận tốc 40 10 (cm/s) dọc theo trục của lò xo, vật dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2, khi gia tốc của vật triệt tiêu lần đầu thì tốc độ của vật bằng? A. 40 cm/s. B. 100 cm/s. C. 60 cm/s. D. 80 cm/s. Hướng dẫn : mg VTCB mới cách VTCB cũ đoạn x 0 2cm k 1 1 Thay soá Theo ĐLBT Cơ năng: * .mv20 kA 20 mg.A 0 A 0 16 cm 2 2 *Khi a = 0 thì vaät qua VTCB môùi caùch VTCB cuõ ñoaïn x 0 1 1 1 k.A 20 mv2 kx 20 mg A 0 x 0 v 1 m / s 2 2 2 Câu 41: Hạt nhân 74 Be đứng yên bắt một electron tạo ra phản ứng 74 Be 0 1 e 7 3 Li , trong đó ν là hạt nơtrino – hạt này không mang điện, có khối lượng nghỉ bằng không, chuyển động với tốc độ xấp xỉ 11
- bằng tốc độ ánh sáng. Khối lượng của các hạt nhân mBe = 7,016929u, mLi = 7,016004u, 1uc2 = 931,5 MeV, coi khối lượng electron không đáng kể. Động năng của hạt nhân Li có giá trị: A. 56,8 eV. B. 0,862 MeV. C. 5,68 MeV. D. 0. Hướng dẫn : - Năng lượng của phản ứng : E m Be m Li c2 0,862 MeV . Năng lượng này phân chia cho nơtrino và hạt nhân 37 Li . Tuy nhiên, do hạt nhân 37 Li có khối lượng lớn còn nơtrino có khối lượng nghỉ bằng không nên thực tế hạt nơtrino đã mang hầu như toàn bộ năng lượng đó: Eν = 0,862MeV. - Lúc đầu, hạt nhân mẹ 74 Be đứng yên, do vậy, động lượng của hạt nhân 37 Li và hạt ν bằng nhau. Do p mc E đó ta có : (lưu ý 2 p ) E mc c pLi = pν = Eν/c = 0,862 MeV/c. - Động năng hạt 37 Li có giá trị : 2 2 p2 pLi c 0,862MeV 5, 565.10 5 MeV 56,8 eV Wñ Li 2.m Li 2m Li c2 2.7, 016004uc 2 2 3 4 Câu 42: Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 1 D, 1T, 2 He lần lượt là mD = 0,0024u, mT = 0,0087u, mHe = 0,0305u. Trong một phản ứng hạt nhân : 21D 31T 42 He 01n toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Tỏa năng lượng, E = 8,06eV. B. Thu năng lượng, E = 13,064eV. C. Thu năng lượng, E = 6,07MeV. D. Tỏa năng lượng, E = 18,07MeV. Câu 43: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,0mm. Vân giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 65 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 20,5'. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,62 µm. B. 0,5µm. C. 0,58µm. D. 0,55µm. Hướng dẫn : - Góc trông vật = góc hợp 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt. - Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp, mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong trạng thái không điều tiết (với mắt bình thường) thì ảnh của hệ vân qua kính lúp phải ở vô cùng, tức là khi đó hệ vân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp nói cách khác, tiêu diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa. 12
- D f S1 α mắt S2 ni L - Góc trông khoảng vân : tan ni f D L f 60 cm - Theo đề bài : i i.a tan i f.tan 0,3 mm 0,5 m f D Câu 44: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 510 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,02 mm. B. 0,68 mm. C. 0,9 mm. D. 0,765 mm. D Hướng dẫn : i 0, 68 mm a Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Thời gian trong một chu kì thế năng nhỏ hơn 3 lần động năng là: A. 0,133 s. B. 0,067 s. C. 0,1 s. D. 0,25 s. Câu 46: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1, λ2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là i1 = 0,48mm và i2 = 0,64mm. Xét 2 điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A thì cả 2 bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối. Số vân sáng quan sát được trên đoạn AB là: A. 20 B. 26 C. 22 D. 24 Hướng dẫn : Cách 1: AB AB N S 1 0, 5 26 i1 i2 N qs 26 4 22 6, 72 6, 72 N i 1 4i 1 3 1 4 1 Cách 2: xB x1 k1i1 x2 k2 0,5 i2 48k1 64 k2 0,5 k1 2, k2 1 xB 2i1 1, 5i2 0,96 x A 6, 72 0,96 7,68 16i1 12i2 k1 4 Xét sự trùng nhau của các vân sáng: k11 k22 k1 4,8,12,16 k2 3 Tổng có 15 giá trị của k1 ( từ 2 đến 16 ), 11 giá trị của k2 ( từ 2 đến 12 ) trừ đi 4 vị trí trùng nhau. 13
- Câu 47: Cho đoạn mạch AB gồm LRC mắc nối tiếp theo thứ tự. Cuộn cảm thuần, điện trở R = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u U 2.cos 2ft V , U không đổi, tần số f của dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh f để điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại U L max U 3 . Khi đó điện áp hiệu dụng đoạn mạch RC có giá trị 150 (V). Công suất của mạch khi đó có giá trị: A. 139,2 W. B. 150 W. C. 148,6W. D. 192,5W. Hướng dẫn : U U 3 * bieán thieân, U L max ZL2 Z2 ZC2 U 2L U 2 U C2 L max U C U 2 1 U L max U C U C 1 * tan1 .tan 2 UR . U R2 2 2 UR 2 3 2 .U 2 2 * U 2RC U 2R U 2C 1502 U 2 2 6 4 2U 2 U 88 V 3 Z ZLC U 2R * Thay 3 vaøo 2 U R 83,43 V P 139,2 W R α1 R O α2 ZC Câu 48: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây? A. Là chùm sáng song song. B. Là chùm sáng hội tụ, năng lượng tập trung tại một điểm. C. Gồm các photon cùng tần số và cùng pha. D. Là chùm sáng có năng lượng cao. Câu 49: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp theo thứ tự. M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nằm giữa tụ điện và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu 5 mạch điện áp uAB U 0 cos t V ; điện áp hiệu dụng UC = 100(V); điện áp tức thời uAM sớm pha so 6 7 với uMN, sớm pha so với uMB và sớm pha so với uAB. Điện áp cực đai U0 có giá trị : 12 2 A. 136,6 (V). B. 193,2 (V). C. 141,2 (V). D. 51,76 (V). 14
- Hướng dẫn : Dựa vào GĐVT ta dễ thấy : 1050 + ∆MNB vuông cân A M N B M 1500 L,r + UMB = 100√2 (V). C R + góc AMB = 75 0 300 + Dễ tính được U 0AB U MB .sin 750. 2 193,2 V A UC=100 UAB B N Câu 50: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên để gây phản ứng: 11 p 49 Be X 36 Li . Biết động năng của các hạt p, X, 36 Li lần lượt là 5,45MeV, 4MeV và 3,575MeV. Góc tạo bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là (lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng). A. 60 0. B. 450. C. 1200. D. 90 0. Hướng dẫn : - Vẽ GĐVT và dùng định lí hàm cos. Tính được cosα = 0. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đáp án Đề thi thử ĐH môn Hóa của chuyên Lê Quý Đôn 2011
3 p | 278 | 114
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối B-D 2010_THPT Lê Văn Hưu Thanh Hóa
5 p | 171 | 66
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A-B (2009-2010)_THPT Nguyễn Trung Thiên Hà Tĩnh
5 p | 232 | 63
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A-B năm 2010
5 p | 292 | 60
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A (2009-2010)_Đặng Thúc Hứa Nghệ An
6 p | 155 | 56
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán 2010_THPT Thanh Chương I Nghệ An
6 p | 171 | 51
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A năm 2010_THPT Minh Châu Hưng Yên
9 p | 147 | 49
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH lần 2 môn Toán khối A-B-V (2009-2010)_THPT Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định
3 p | 258 | 45
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A-B 2010_Đề thi lần 1 BGD
5 p | 127 | 40
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A 2010_THPT Lê Văn Hưu Thanh Hóa
6 p | 141 | 34
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A-B (2009-2010)_THPT Cao Lãnh Đồng Tháp
5 p | 147 | 30
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán _Vĩnh Phúc
6 p | 114 | 26
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán 2010_THPT Thuận Thành số I
8 p | 115 | 22
-
Đáp án đề thi thử Đại học môn Hóa học lần 2, năm 2012-2013
14 p | 192 | 22
-
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán năm 2008_THPT Đặng Thúc Hứa
8 p | 116 | 20
-
Đáp án Đề thi thử Đại học môn Toán khối A năm 2012-2013 - Huỳnh Đức Khánh
6 p | 104 | 9
-
Đáp án đề thi thử đại học môn Toán khối A, A1, B năm 2014
7 p | 138 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn