intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT05

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

74
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT05 sẽ giúp sinh viên nắm được các kiến thức về Công nghệ ô tô. Từ đó, giúp các bạn ôn tập kiến thức tốt hơn để có sự chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT05

  1. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT05 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn (theo hình vẽ). 3 1. Các te; 2. Lưới lọc sơ; 2,0 3. Bơm dầu; 4. Van an toàn bơm dầu; 5. Bầu lọc thô; 7 8 9 10 11 12 6. Van an toàn; 7. Đồng hồ chỉ áp suất dầu; 13 8. Đường dầu chính; 14 9. Đường dầu bôi trơn trục 15 khuỷu; 10. Đường dầu bôi 6 trục cam; 11. Đường dầu 16 đi bôi trơn giàn đòn gánh; 12. Bầu lọc tinh; 13. Đường dầu về cácte; 14. Que thăm dầu; 15. Đồng hồ báo nhiệt độ dầu;16. 5 4 3 2 1 17 Két làm mát dầu; 17. Van an toàn. * Hoạt động 1,0 Khi trục khuỷu quay, bơm dầu 3 được dẫn động, hút dầu từ cacte 1 qua phao lọc 2 và đẩy dầu có áp suất qua bình lọc thô 5 tới đường dầu chính 8 trên thân máy. Từ đường dầu chính, dầu có áp suất đi vào các lỗ khoan nhánh 9,10 và 11 trên thân máy tới các rãnh dầu trên bạc để bôi trơn cổ trục khuỷu, cổ trục cam, giàn cần bẩy và supáp. Dầu có áp suất sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát sẽ chảy ra khỏi các bề mặt này rồi tự chảy về cacte hoặc tiếp tục bôi trơn nhỏ giọt cho các bề mặt khác như đuôi supáp, ống dẫn hướng supáp, mặt cam và con đội. 1
  2. 2 Điền chú thích và trình bày nguyên lý làm việc của cầu chủ động loại đơn (theo hình vẽ). 2 1,0 1,6. Bánh răng mặt trời; 2. Bánh răng vành chậu; 3. Bánh răng quả dứa; 4. Bánh răng hành tinh; 5. Vỏ vi sai; 7. Trục chữ thập Hoạt động : 1,0 - Khi ôtô chuyển động thẳng (lực cản của hai bên bánh xe như nhau): hai bánh răng bán trục quay cùng một vận tốc góc, các bánh răng hành tinh không quay quanh trục của nó mà chỉ có tác dụng như một nêm làm cho hai bánh răng mặt trời quay như nhau, khi đó toàn bộ cơ cấu vi sai quay thành một khối. - Khi ôtô quay vòng (lực cản của hai bên bánh xe khác nhau): hai bánh răng bán trục quay với hai tốc độ góc khác nhau làm cho các bánh răng bán trục vừa quay quanh trục của nó vừa quay quanh trục của bánh răng mặt trời. Trình bày hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra máy phát 3 điện xoay chiều loại kích thích điện từ trên ôtô. 2 a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng máy phát điện: 0,7 * Máy phát quay ở tốc độ định mức, điện áp phát ra nhỏ: + Nguyên nhân: - Cuộn dây rôto và stato bị ngắn mạch - Chổi than bị bẩn, cháy rỗ làm giảm dòng kích thích. - Một số đi ốt nắn dòng hỏng * Máy phát không phát ra điện: +Nguyên nhân: - Cuộn dây kích thích, stato bị đứt - Giắc nối không tiếp xúc - Cuộn dây kích thích chạm mát. b. Kiểm tra máy phát sau khi tháo: 0,6 2
  3. * Kiểm tra phần cơ học. + Quan sát các hiện tượng hư hỏng thông thường cuộn dây stato, rôto, bộ nắn điện. + Chiều cao chổi than chỉ còn 8 mm cần phải thay mới. + Vành trượt không bẩn, không sước, độ ô van không quá qui định. * Kiểm tra các cuộn dây phần stato: + Kiểm tra chạm mát các cuộn dây stato: Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng hoặc với nguồn điện 12V có bóng đèn, dùng để kiểm tra chạm mát. Hai đầu nguồn được nối với cực và thân máy phát. A O B + 12V C - Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng chỉnh về thang đo điện trở ( x1) Một que đo nối vào 1 cực của cuôn dây (thường là cực chung 0), một que đo vào thân stato, nếu thông mạch là chạm mát. + Kiểm tra đứt dây và ngắn mạch cuộn dây stato bằng cách đo trị số điện trở. Thang đo điện trở ( x1): Một que đo nối với cực chung “0”, que đo còn lại lần lượt nối với đầu từng pha A,B,C để đo điện trở từng pha. Nếu R (đo được) = R (tiêu chuẩn) cuộn dây còn tốt Nếu R (đo được) < R (tiêu chuẩn) cuộn dây ngắn mạch. Nếu R (đo dược) = 0 cuộn dây ngắn mạch hoàn toàn (đầu vào chạm đầu ra) Nếu R (đo được) = ∞ pha đó đứt dây + Kiểm tra đi ốt nắn dòng: + Kiểm tra điốt tháo rời: 0,7 Kiểm tra điốt lần 1 Cực âm đồng hồ nối với cực âm điốt; Cực dương đồng hồ nối với cực dương điốt; Trị số điện trở lớn (thang đo x1 kim chỉ ∞)  tốt Kiểm tra điốt lần 2 Cực âm đồng hồ nối với cực dương điốt; Cực dương đồng hồ nối với cực âm điốt; Trị số điện trở bằng tiêu chuẩn  tốt Cộng I 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 3
  4. 2 … Cộng II 3 Tổng cộng (I+II) 10 , Ngày ………………………….……………… tháng ……………………..……… năm 2012 ……………….…… 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0