Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn - Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN-LT34
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn - Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN-LT34 sau đây. Đáp án với lời giải chi tiết cho mỗi câu hỏi và thang điểm rõ ràng cho mỗi ý trả lời sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề này ôn thi tốt nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn - Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN-LT34
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN – LT 34 Hình thức thi: Viết Thời gian: 120 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) Câu Nội dung Điểm 1 Nêu và trình bày như thế nào là vòng quét trong PLC? 2,0 điểm Vòng quét (Scan cycle) của PLC Tại đây được gọi 4 1 là chu kỳ 0,5đ quét 3 2 PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là một vòng quét (scan). Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ 0,5đ liệu từ các cổng vào vùng đệm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét, chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc bằng lệnh kết thúc (MEMD). Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi. Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo tới các cổng ra. Vòng quét được thực hiện thông qua 4 bước: Bước 1 : Cập nhật dữ liệu từ bên ngoài Input. 0,25đ Bước 2 : Thực hiện chương trình. 0,25đ 1/6
- Bước 3 : Truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi. 0,25đ Bước 4 : Xuất dữ liệu ra Output 0,25đ 2 Vẽ sơ đồ cấu tạo, đấu dây TU,TI trong mạch đo lường ? Trình 2 điểm bày các điều kiện làm việc của TU, TI ? Vẽ sơ đồ cấu tạo, đấu dây TU,TI trong mạch đo lường 0,75đ Cuộn sơ cấp TI mắc nối tiếp trong mạch đo lường, còn cuộn sơ cấp 0,25đ của TU mắc song song. TI làm việc trong chế độ gần như ngắn mạch, và đó là chế độ làm việc bình thường, còn ở TU ngắn mạch là không được phép và ở chế độ đó có thể gây phá huỷ TU. ở TU hở mạch thứ cấp là chế độ bình thường, trong khi đó hở mạch thứ cấp của TI là không được phép vì khi đó mạch thứ cấp sẽ có điện áp cao, gây nguy hiểm cho người và 0,25đ hỏng cách điện của thiết bị. Cảm ứng từ của TI luôn thay đổi còn ở TU là không đổi (khi điện áp ổn định). Dòng điện trong cuộn thứ cấp của TI ở giới hạn quy định (ví dụ loại 5A hoặc 1A) không phụ thuộc vào giá trị tổng điện trở của tải trong mạch thứ cấp, nhưng lại phụ thuộc vào dòng sơ cấp. Còn ở TU dòng điện trong cuộn thứ cấp phụ thuộc vào tổng điện trở của tải và khi dòng thứ cấp thay đổi kéo theo sự thay đổi của dòng sơ cấp. Sai số của TI liên quan đến tải trong cuộn thứ cấp, ở những giá trị khác nhau của tải sẽ có những giá trị sai số cho phép khác nhau. Trình bày các điều kiện làm việc của TU, TI ? Các phương tiện đo lường/bảo vệ được mắc vào mạch thứ cấp của TI 0,25đ 2/6
- và TU, và mỗi loại đều có quy định hệ số biến đổi. I1 Đối với TI : Ki = I2 U1 Đối với TU: KU = U 2` Như vậy căn cứ theo số chỉ của phương tiện đo mắc trong mạch thứ 0,25đ cấp và hệ số biến đổi của TI và TU ta có biết được các giá trị của đại lượng cần đo ở mạch sơ cấp. I1 =KiI2 và U 1 = KU U2 Thông thường mỗi TI và TU được chế tạo có một hoặc nhiều hệ số 0,25đ biến đổi, tuỳ thuộc vào chức năng sử dụng. TI và TU dùng cho đo lường thường có cấp chính xác cao, TI và TU dùng cho bảo vệ cấp chính xác thấp. Tuy nhiên có nhiều TI và TU có cấu tạo gòm nhiều cuộn thứ cấp : cuộn có cấp chính xác cao phục vụ cho đo lường, cuộn có cấp chính xác thấp phục vụ cho bảo vệ. Ngoài các giá trị dòng điện và điện áp danh định, hệ số biến đổi danh nghĩa, TI và TU còn có nhưng thông số quan trọng khác như dung lượng (tổng trở mạch ngoài có thể mắc vào TI và TU), sai số (cấp chính xác) chúng có liên quan chặc chẽ với nhau. 3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống báo cháy địa chỉ. 3,0 Hệ thống báo cháy có địa chỉ khác với Hệ thống Báo Cháy thường ở 0,25đ phương pháp xử lý tín hiệu, có tốc độ nhận dạng linh hoạt hơn, thông minh hơn, và phạm vi kiểm soát lớn hơn. Nó kết hợp kỹ thuật vi tính và kỹ thuật truyền dữ liệu hiện đại để giám sát và điều khiển hệ thống xứng đáng là một hệ thống thông minh, được chọn áp dụng ở qui mô vừa hoặc lớn, hoặc cho những hiện trường phúc tạp. Trong một hệ thống báo cháy analog có địa chỉ, những đầu báo cháy 0,25đ nối kết nhau, được chạy thành loop chung quanh hiện trường, mỗi đầu báo có một địa chỉ riêng. Hệ thống có thể có một hay nhiều loop, tùy kích cỡ hệ thống và yêu cầu thiết kế. Tủ điều khiển liên lạc với từng đầu báo một cách độc lập, và liên tục 0,25đ nhận báo cáo về trạng thái hoạt động của đầu báo: trạng thái bình 3/6
- thường, trạng thái báo động, hoặc trạng thái lỗi kỹ thuật. Vì mỗi đầu báo có một địa chỉ độc lập, nên tủ điều khiển báo cháy có 0,25đ thể hiển thị chính xác vị trí của thiết bị có vấn đề, nhờ đó nhanh chóng định vị sự cố liên quan. Bên trong đầu báo địa chỉ, tự nó có những bộ phận "thông minh" có khả năng dự báo "phòng xa" trước khi báo tình trạng cháy thật hoặc trouble thật xảy ra, chẳng hạn nó truyền tín hiệu báo cho biết đầu báo có nhiều bụi bặm bám ở mức độ đã xác định trước. Đầu báo có địa chỉ cũng truyền tín hiệu cảnh báo sớm khi phát hiện 0,25đ khói nhiệt ở mức đã được lập trình trước... Hệ thống báo cháy địa chỉ cũng có thể kết hợp các thiết bị báo cháy loại quy ước (conventional). Sơ đồ mẫu của hệ thống báo cháy địa chỉ: 0, 5đ Nhiệm vụ của các thiết bị thuộc hệ thống báo cháy * Control Panel: Trung tâm điều khiển hệ thống. 0,25đ Nơi hiển thị những thông tin liên quan đến trạng thái hoạt động của hệ thống. Khi có báo động hoặc có lỗi kỷ thuật, nó báo cho biết CHÍNH XÁC ĐỊA CHỈ nơi nào đang xảy ra sự cố, đồng thời hiển thị thông tin ấy trên màn hình tinh thể lỏng, nhờ đó con người có thể nhanh chóng chọn biện pháp đối phó thích hợp. Control Panel nhận tín hiệu ngõ vào từ các thiết bị khởi báo (đầu báo khói, đầu báo nhiệt, công tắc khẩn...) và phát ra các tín hiệu tới các ngõ ra (chuông, còi, loa phóng thanh, đèn báo cháy...) 0,25đ 4/6
- Hàng trăm thiết bị khởi báo (với mỗi thiết bị một địa chỉ) có thể nối chung vào một mạch dây và chạy về tủ trung tâm, tạo thành 1 loop. Điều này giúp cho việc chạy dây trở nên đơn giản, tiết kiệm phí tổn đáng kể. Mối tủ trung tâm có thể quản lý nhiều loop. * Annuciator (Bộ hiển thị phụ): Tại những hiện trường rộng lớn, nơi mà việc hiển thị thông báo cháy 0,25đ cần thông báo tại một vị trí, thì dùng Annuciator như là một hiển thị bổ sung. Control Panel là nơi hiển thị thứ nhất Annuciator là nơi hiển thị thứ hai. Có thể kết nối cùng lúc nhiều Annuciator. * Đầu báo khói (Địa chỉ): 0,25đ Đặt trên trần nhà, tại những nơi mà tiên liệu sẽ có khói xuất hiện như là dấu hiệu đầu tiên khi có cháy xảy ra. Khói phát ra từ nguồn cháy, bay lên cao, xâm nhập vào bầu cảm ứng của đầu báo khói và kích hoạt tín hiệu báo động, truyền về tủ báo cháy. Đầu báo khói phổ biến hiện nay là đầu báo khói quang điện (photoelectric), spot hoặc beam. Mỗi đầu báo khói địa chỉ được xác lập một "địa chỉ" riêng, nhờ đó, khi có sự cố, nó tự báo cho tủ trung tâm biết chính xác vị trí của nó được lắp trong hệ thống. Thí dụ đầu báo khói được lắp đặt tại phòng 504 trong một khách sạn, sau khi bị kích hoạt, nó sẽ hiển thị thông tin đầy đủ tại Panel để chủ nhân hệ thống biết chính vị trí của nó bị kích hoạt. * Đầu báo nhiệt (Địa chỉ): Nó cũng có những đặc điểm về địa chỉ như đầu báo khói. Đặt trên 0,25đ trần nhà, tại những nơi mà tiên liệu rằng hơi nóng (nhiệt) xuất hiện trong bầu không khí chung quanh đầu báo như là dấu hiệ đầu tiên khi có cháy xảy ra. Nhiệt phát ra từ nguồn cháy, kích hoạt bộ phận cảm nhiệt của đầu báo khói, và kích hoạt tín hiệu báo động, truyền về tủ báo cháy. Câu 4: Câu t ạn (3 điểm) ự chọn, do các trường biên so ..........., ngày tháng năm 2012 5/6
- DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ 6/6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đáp án Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng nghề khóa II (2008 - 2011) nghề Công nghệ ô tô môn Lý thuyết chuyên môn nghề (Mã đề thi: DA OTO-LT50)
6 p | 197 | 16
-
Đáp án Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng nghề khóa II (2008 - 2011) nghề Công nghệ ô tô môn Lý thuyết chuyên môn nghề (Mã đề thi: DA OTO-LT49)
169 p | 146 | 12
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT11
5 p | 104 | 11
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT17
4 p | 86 | 9
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT20
5 p | 75 | 7
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT19
4 p | 89 | 7
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT15
6 p | 63 | 6
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT14
5 p | 95 | 6
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT12
6 p | 57 | 5
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT06
7 p | 89 | 5
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT02
6 p | 88 | 4
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT01
3 p | 95 | 4
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT04
5 p | 94 | 4
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT10
5 p | 103 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT03
3 p | 98 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: ĐA SCMCC-TH13
10 p | 88 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT09
7 p | 79 | 2
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT44
3 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn