intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dấu hiệu đặc trưng của viêm khớp dạng thấp

Chia sẻ: Sunshine_10 Sunshine_10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

74
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với tính chất tự miễn, viêm khớp dạng thấp (VKDT) còn gọi là viêm đa khớp dạng thấp tác động đến nhiều khớp và nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể nhưng biểu hiện rõ nhất là tại khớp. Với các đặc trưng như viêm đối xứng ở nhiều khớp, hay bị ở những khớp nhỏ như: cổ tay, ngón tay, cổ chân, bàn ngón chân, cứng khớp vào buổi sáng… VKDT thường khởi đầu bằng viêm đối xứng các khớp nhỏ (khớp cổ tay, khớp bàn - ngón tay, khớp ngón tay), sau lan sang những khớp lớn (khớp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dấu hiệu đặc trưng của viêm khớp dạng thấp

  1. Dấu hiệu đặc trưng của viêm khớp dạng thấp
  2. Với tính chất tự miễn, viêm khớp dạng thấp (VKDT) còn gọi là viêm đa khớp dạng thấp tác động đến nhiều khớp và nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể nhưng biểu hiện rõ nhất là tại khớp. Với các đặc trưng như viêm đối xứng ở nhiều khớp, hay bị ở những khớp nhỏ như: cổ tay, ngón tay, cổ chân, bàn ngón chân, cứng khớp vào buổi sáng… VKDT thường khởi đầu bằng viêm đối xứng các khớp nhỏ (khớp cổ tay, khớp bàn - ngón tay, khớp ngón tay), sau lan sang những khớp lớn (khớp gối, khớp cổ chân) với biểu hiện: viêm sưng, nóng, đau âm ỉ. Đặc biệt, người bệnh thường bị cứng khớp vào buổi sáng và kéo dài gần 1 giờ. Khi bị cứng khớp, người bệnh không nên cố gắng cử động mà cần xoa bóp nhẹ nhàng giúp máu lưu thông và cơ giãn dần. Khi bước sang giai đoạn toàn phát, người bệnh xuất hiện tổn thương "bào mòn" sụn khớp và đầu xương, VKDT có thể gây biến dạng khớp, dính khớp, mất chức năng hoạt động. Bên cạnh đó, VKDT còn tác động tới các cơ quan khác như tim, thận, phổi,… Ảnh minh họa
  3. Để điều trị VKDT, tùy vào mức độ nặng của bệnh mà bác sĩ có thể áp dụng biện pháp phù hợp như: dùng thuốc, tập vật lý trị liệu, nẹp chỉnh hình hay phẫu thuật. Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân VKDT đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, mà dẫn đầu là thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh. Sản phẩm có thành phần chính là hy thiêm (cây cỏ đĩ) với tác dụng chống viêm, giảm đau khớp, kết hợp cùng nhiều dược liệu khác như: sói rừng, bạch thược,... giúp tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn biến chứng do VKDT. Để hạn chế quá trình tổn thương khớp, bên cạnh việc duy trì dùng Hoàng Thấp Linh hàng ngày, bệnh nhân VKDT nên thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, vận động nhẹ nhàng và khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/1 lần. Hội thảo khoa học Hoàng Thấp Linh với VKDT: 1. Hội thảo về phương pháp điều trị VKDT giới thiệu sử dụng sản phẩm Hoàng Thấp Linh tại bệnh viện năm 2009 với sự tham gia của các chuyên gia: Trần Ngọc Ân, Hoàng Bảo Châu và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội. 2. Hội thảo Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị VKDT thảo luận phương pháp sử dụng sản phẩm Hoàng Thấp Linh tại bệnh viện tháng 7/2009 với sự tham gia của các chuyên gia: Lê Anh Thư, Nguyễn Thị Bay
  4. và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện ở TP.HCM. Hà Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2