DẠY HỌC DỰ ÁN – TỪ LÍ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN
lượt xem 123
download
Dạy học dự án là một hình thức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, việc đưa dạy học dự án vào dạy học ở bậc đại học cũng như ở phổ thông còn gặp không ít khó khăn. Bài viết này trình bày một cách hệ thống những vấn đề cơ bản nhất về Dạy học dự án: khái niệm, phân loại, cấu trúc, đặc điểm, tác dụng, ưu nhược điểm, cách tiến hành, đánh giá và những bài học kinh nghiệm để thành công. ABSTRACT Project-based learning – from theory...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: DẠY HỌC DỰ ÁN – TỪ LÍ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN
- Trịnh Văn Biều và tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _____________________________________________________________________________________________________________ DẠY HỌC DỰ ÁN – TỪ LÍ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN TRỊNH VĂN BIỀU*, PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY** , TRỊNH LÊ HỒNG PHƯƠNG*** TÓM TẮT Dạy học dự án là một hình th ức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, việc đưa dạy học dự án vào dạy học ở bậc đại học cũng như ở phổ thông còn gặp không ít khó khăn. Bài viết này trình bày một cách hệ thống những vấn đề cơ bản nhất về Dạy học dự án: khái niệm, phân loại, cấu trúc, đặc điểm, tác dụng, ưu nhược điểm, cách tiến hành, đánh giá và những bài học kinh nghiệm để thành công. ABSTRACT Project-based learning – from theory to practice Project-based learning – a form of teaching with h ighly both collaborative and practical characteristics. However, the introduction of project-based learning to teaching at universities as well as at high schools is facing many d ifficulties. This article presents the most basic issues of project-based learning in a systematic way: concept, classification, structure, characteristics, effect, advantages, disadvantages, ways to conduct, evaluation, and experiences to be successful. và coi đó là một phương pháp d ạy học 1. Khái niệm Thu ật ngữ dự án, tiếng Anh là quan trọng để thực hiện quan điểm dạy “Project”, được hiểu theo nghĩa phổ học lấy học sinh làm trung tâm, nh ằm thông là một đề án, một dự thảo hay một khắc phục nhược điểm của dạy học kế hoạch, cần được thực hiện nhằm đạt truyền thống coi thầy giáo là trung tâm. mục đích đề ra. Khái niệm dự án được sử Ban đầu, phương pháp dự án được sử dụng phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực dụng trong dạy thực h ành các môn kỹ kinh tế - xã hội và trong nghiên cứu khoa thuật, về sau được dùng trong h ầu hết các học. Sau đó, khái niệm dự án đã đi từ lĩnh môn học khác. vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, Có nhiều quan niệm và định nghĩa đào tạo không chỉ với ý nghĩa là các dự khác nhau về dạy học dự án. Nhiều tác án phát triển giáo dục mà còn được sử giả coi dạy học dự án là một tư tưởng hay dụng như một hình thức hay phương một quan điểm dạy học. Cũng có người pháp dạy học. coi là một hình thức dạy học vì khi thực Đầu thế kỷ XX, các nhà sư phạm h iện một dự án, có nhiều phương pháp Mỹ đ ã xây dựng cơ sở lý lu ận cho d ạy học (PPDH) cụ thể được sử dụng. phương pháp dự án (The Project Method) Tuy nhiên, cũng có thể coi dạy học dự án là một PPDH phức hợp. * PGS TS, Khoa Hóa học Dạy học dự án là một hình thức dạy Trường Đại học Sư phạm TP HCM học hay PPDH phức hợp, trong đó dưới ** ThS, Khoa Hóa học sự hướng dẫn của giáo viên, người học Trường Đại học Sư phạm TP HCM ti ếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng * ** CN, Khoa Hóa học thông qua việc giải quyết một bài tập tình Trường Đại học Sư phạm TP HCM 3
- Số 28 năm 2011 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM ____________________________________________________________________________________________________ _________ huống (dự án) có thật trong đời sống, - Dự án lớn: thực hiện với quỹ thời theo sát chương trình học, có sự kết hợp gian lớn, trên một tuần và có th ể kéo dài giữa lý thuyết với th ực hành và tạo ra các nhiều tháng. sản phẩm cụ thể. 2 .4. Phân loại theo tính chất công việc - Dự án “tham quan và tìm hiểu”; 2. Các hình thức dạy học dự án Ví dụ: Dự án tham quan và tìm hiểu Dạy học dự án có thể được phân một quy trình sản xuất, dịch vụ (rượu bia, loại dựa theo nhiều cơ sở khác nhau. xi măng, đồ gốm…); Dự án tham quan và Sau đây là một số cách phân loại chính: tìm hiểu việc sử dụng khí oxi ở bệnh viện … 2.1. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động của dự án - Dự án “thiết lập một cơ sở sản - Dự án về giáo dục; x uất, kinh doanh” ; - Dự án về môi trường; Ví dụ: Dự án xây dựng một cơ sở - Dự án về văn hóa; xử lí hạt giống (lúa, bắp …); Dự án mở - Dự án về kinh tế ... một cửa hàng bán thực phẩm chế biến … 2.2. Phân loại theo nội dung chuyên - Dự án “nghiên cứu, học tập” ; môn Ví dụ: Dự án xác định độ pH của - Dự án trong một môn học; đ ất trồng; Dự án khảo sát môi trư ờng - Dự án liên môn (nội dung b ao gồm chăn nuôi, trồng trọt … nhiều môn học khác nhau); - Dự án “ tuyên truyền giáo dục, - Dự án ngoài chương trình (dự án q uảng cáo, tiếp thị sản phẩm”; không liên quan trực tiếp đến nội dung Ví dụ: Dự án tuyên truyền giáo dục các môn học trong chương trình học tập ý th ức bảo vệ môi trường; Dự án giới của người học). thiệu cho nông dân cách nuôi trồng thủy 2.3. Phân loại theo quy mô sản, sử dụng phân bón hó a học, thuốc Người ta phân ra các dự án: nhỏ, phòng trừ sâu bệnh… Dự án tiếp thị sản vừa, lớn dựa vào: phẩm cho các cơ sở sản xuất (oxi sạch, - Thời gian, chi phí; thuốc trừ sâu, phân bón …). - Số người tham gia: nhóm, tổ, lớp, - Dự án “tổ chức thực hiện các hoạt trường, liên trường… động xã hội”. - Phạm vi tác động (ảnh hư ởng) của Ví dụ: Dự án trồng và chăm sóc cây dự án: trong trường, ngoài trường, khu xanh; Dự án xây dựng trường học “xanh, vực… sạch, đẹp”… K.Frey (2005) đ ề nghị cách phân 3 . Cấu trúc của dạy học dự án chia như sau: Trong dạy học dự án có nhiều thành - Dự án nhỏ: thực hiện trong một số tố liên quan với nhau rất mật thiết: n gười giờ học, có thể từ 2 -6 giờ học; học, giáo viên, nội dung, phương tiện dạy - Dự án trung b ình: thực hiện trong học, môi trường và thời gian thực hiện dự một ngày đ ến một tuần hoặc 40 giờ học; án … 4
- Trịnh Văn Biều và tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _____________________________________________________________________________________________________________ môn. Khi thiết kế dự án, cần phải chọn 3.1. Người học - Người học l à trung tâm của d ạy học những nội dung dạy học có mối liên hệ dự án, người học không hoạt động độc với cuộc sống ở môi trường ngo ài lớp lập mà làm vi ệc theo nhóm, đóng vai là học, hướng tới những vấn đề của thế giới những người thuộc các lĩnh vực khác th ật. nhau, có nhiệm vụ hoàn thành vai trò của 3 .4. Phương pháp dạy học mình theo mục ti êu đã đề ra. - Trong dạy học dự án người tổ chức - Khi thực hiện nhiệm vụ được giao, có th ể phối hợp nhiều PPDH khác nhau: người học tự quyết định cách tiếp cận vấn thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu, n êu đề và các hoạt động cần phải tiến h ành đ ể vấn đề, làm việc theo nhóm … giải quyết vấn đề. - Học tập trong dự án l à học tập trong - Trong d ạy học dự án n gười học cần h ành động. Vì vậy, người học không tiếp hoàn thành dự án với những sản phẩm cụ thu thông tin một cách bị động mà là thể có ý nghĩa và giá trị nhất định đối với n gười tích cực giành lấy kiến thức. Như bản thân và xã hội. vậy, mỗi b ài học đều thật sự hấp dẫn đối với n gười học vì đó là những vấn đề có 3.2. Giáo viên - Trong suốt quá trình dạy học, vai th ật trong đời sống. trò của giáo viên là định hướng, tổ chức, 3 .5. Phương tiện dạy học tư vấn, giám sát, giúp đỡ, tạo điều kiện Phương tiện dạy học trong dạy học thu ận lợi cho người học thực hiện dự án dự án là sách giáo khoa, tài li ệu tham và thông qua đó phát triển các năng lực khảo, máy tính, internet, các phương tiện của bản thân. trình chiếu… Người học cần được tạo - Giáo viên tạo điều kiện cho người đ iều kiện sử dụng công nghệ thông tin học lựa chọn và th ể hiện vai trò phù hợp khi sản xuất một ấn phẩm, khi trình bày với nội dung chủ đề học; hỗ trợ người vấn đề... học hoàn thành vai trò đó. 3 .6. Môi trường và thời gian thực hiện - Tạo môi trường học tập, chỉ dẫn, d ự án gợi lên những nghi vấn và thúc đẩy sự Dự án có thể chỉ giới hạn trong hiểu biết sâu h ơn của ngư ời học. phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1 -2 - Hư ớng dẫn người học tập trung vào ti ết, hoặc có thể vượt ra ngoài phạm vi tìm hiểu, giải quyết vấn đề và thực hiện lớp học và kéo dài trong suốt năm học. những nhiệm vụ cụ thể của dự án. 4 . Đặc điểm của dạy học dự án - Cho phép và khuyến khích người 4 .1. Người học là trung tâm của dạy học tự kiến tạo n ên kiến thức của họ. học dự án - Dạy học dự án chú ý đến nhu cầu, 3.3. Nội dung dạy học hứng thú của người học: người học được Nội dung dạy học đư ợc n gư ời học tiếp thu trong quá trình thực hiện dự án. trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung Nội dung dạy học cần theo sát chương học tập phù h ợp với khả năng và h ứng trình học và có ph ạm vi kiến thức liên thú của cá nhân. Dạy học dự án là một 5
- Số 28 năm 2011 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM ____________________________________________________________________________________________________ _________ phương pháp d ạy học quan trọng để thực 4 .3. Hoạt động học tập phong phú và hiện quan điểm dạy học lấy học sinh làm đa dạng - Nội dung dự án có sự kết hợp tri trung tâm. - Người học tham gia tích cực và tự thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học lực vào các giai đoạn của quá trình dạy khác nhau nh ằm giải quyết một vấn đề có học, từ việc xác định mục đích, lập kế thực mang tính thách đố. Dự án có tính ho ạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, liên môn, có ngh ĩa là nhiều môn học liên điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả kết với nhau. Một dự án dù là của môn thực hiện. Giáo viên chủ yếu đóng vai trò n ào, cũng phải đòi hỏi kiến thức của tư vấn, h ướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích nhiều môn học để giải quyết. Đặc điểm tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sự n ày giúp dự án gần với thực tế hơn vì sáng tạo của người học. trong cuộc sống ta cần kiến thức tổng - Người học không chỉ nghe, ghi nhớ, h ợp để làm việc. nh ắc lại mà cần thu thập thông tin từ rất - Trong quá trình thực hiện dự án có nhiều nguồn khác nhau rồi phân tích, sự kết hợp giữa nghiên cứu và vận dụng tổng hợp, đánh giá và rút ra tri thức cho lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, củng mình. - Người học không chỉ tiếp thu kiến cố, mở rộng hiểu biết về lý thuyết cũng thức về các sự kiện mà còn áp dụng lý như rèn luyện kỹ năng h ành động, tích thuyết vào thực tế, rèn luyện kĩ năng giải lũy kinh nghiệm thực tiễn. quyết vấn đề. - Trong dạy học dự án, việc kiểm tra đ ánh giá đa d ạng h ơn, kiểm tra qua hoạt 4.2. Dạy học thông qua các hoạt động động nhiều hơn, n ên giảm kiểm tra kiến thực tiễn của một dự án - Trong quá trình thực hiện dự án, thức thuần túy và kiểm tra viết. người học tiếp thu kiến thức và hình - Trong d ạy học dự án, phương tiện thành kỹ năng thông qua các h oạt động học tập đa dạng hơn, công nghệ thông tin thực tiễn. được tích hợp vào quá trình học tập. - Chủ đề của dự án luôn gắn liền với 4 .4. Kết hợp làm việc theo nhóm và những tình huống của thực tiễn xã hội, làm việc cá nhân với những nghề nghiệp cụ thể, đời sống - Các dự án thường đư ợc thực hiện có thực… theo nhóm, trong đó có sự phân công và - Người học thường đóng một vai gì cộng tác làm việc giữa các th ành viên. đó khi thực hiện dự án. - Làm việc theo nhóm giúp cho sản - Các d ự án học tập góp phần gắn phẩm chất lượng hơn, tốn ít thời gian hơn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã vì nó kết hợp và phát huy được sở trư ờng hội, với địa phương, với môi trường và của mỗi cá nhân. có thể mang lại những tác động tích cực - Các dự án đòi hỏi kỹ năng cộng tác đối với xã hội. làm việc giữa các th ành viên, giữa học viên và giáo viên cũng nh ư với các lực 6
- Trịnh Văn Biều và tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _____________________________________________________________________________________________________________ lượng xã hội khác cùng tham gia trong dự - Dạy học dự án gắn lý thuyết với án. Nhờ đó, hoạt động trong dạy học dự thực hành, tư duy và hành động, nhà án có tính xã hội cao. trư ờng và xã hội, giúp việc học tập trong nhà trư ờng giống hơn với việc học tập 4.5. Quan tâm đ ến sản phẩm của hoạt trong th ế giới thật. động - Trong quá trình thực hiện dự án, - Người học có cơ hội thực h ành và người ta quan tâm nhiều đến các sản phát triển khả năng của mình để hoạt ph ẩm đư ợc tạo ra. Sản phẩm có thể là vật động trong một môi trường phức tạp ch ất, hoặc phi vật chất, một bản thi ết kế giống như sau này họ sẽ gặp phải trong ho ặc một kế hoạch. cuộc sống. - Các sản phẩm không chỉ là những 5 .2. Dạy học dự án góp phần đổi mới thu ho ạch thuần túy về lí thuyết mà trong p hương pháp dạy học, thay đổi phương đa số trường hợp, các dự án còn tạo ra thức đào tạo những sản phẩm vật chất mang tính xã - Học tập dự án chuyển giảng dạy từ hội. "giáo viên nói" thành "học viên làm". - Để có một sản phẩm tốt do người Người học trở thành người giải quyết vấn học tự làm, giáo viên phải khéo léo điều đ ề, ra quyết định chứ không phải là người ch ỉnh dự án sao cho sản phẩm của dự án n ghe thụ động. Họ hợp tác theo nhóm, tổ là kết quả của quá trình thực hiện một chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, công việc thực tế chứ không chỉ là trình giải quyết vấn đề, tổng hợp thông tin, tổ bày l ại các thông tin thu thập được. chức thời gian và phản ánh về việc học - Giáo viên cùng với người học đ ánh của mình. giá sản phẩm d ựa trên tính th ực tế, tính - Dạy học dự án tạo điều kiện cho hữu ích của sản phẩm và sự kết hợp làm nhiều phong cách học tập khác nhau , sử việc giữa các thành viên trong nhóm. dụng thông tin củ a những môn học khác - Nh ững sản phẩm đem lại nhiều ích nhau. Nó giúp người học với cùng một lợi đối với xã hội thường được đánh giá nội dung nhưng có thể thực hiện theo cao. Chúng có thể được công bố, giới những cách khác nhau. thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng trong - Dạy học dự án yêu cầu học viên sự thực tế. tư duy tích cực để giải quyết vần đề, kích thích động cơ, hứng thú học tập. 5. Tác dụng của dạy học dự án - Dạy học dự án khuyến khích việc 5.1. Dạy học dự án làm cho nội dung sử dụng các kỹ năng tư duy bậc cao, giúp học tập trở nên có ý nghĩa hơn - Trong dạy học dự án , nội dung học cho người học hiểu biết sâu sắc hơn nội tập trở nên có ý n ghĩa hơn bởi vì nó được dung học tập. tích h ợp với các vấn đề của đời sống - Dạy học dự án là hình th ức quan thực, từ đó kích thích hứng thú học tập trọng để thực hiện phương thức đ ào tạo của người học. con người phát triển toàn diện, học đi đôi 7
- Số 28 năm 2011 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM ____________________________________________________________________________________________________ _________ với hành, kết hợp giữa học tập và nghiên đưa ra những quyết định chính xác; khả cứu khoa học. n ăng gi ải quyết những vấn đề phức tạp; khả năng làm việc tốt với người khác; sự 5.3 . Dạy học dự án tạo ra môi trường chủ động, linh hoạt và sáng tạo. thuận lợi cho người học rèn luyện và phát triển 5 .4. Dạy học dự án phát huy tính tích - Dạy học dự án giúp người học học cực, tự lực, chủ động , sáng tạo của được nhiều hơn vì t rong hầu hết các dự người học án , học viên phải làm những bài tập liên - Người học là trung tâm của dạy học quan đến nhiều lĩnh vực. dự án, từ vị trí thụ động chuyển sang chủ - Học viên nào cũng có cơ hội để động, vì vậy d ạy học dự án vừa tạo điều ho ạt động vì nhi ệm vụ học tập đến được kiện, vừa buộc người học phải làm việc với tất cả mọi người. Học viên có cơ hội tích cực hơn. để thử các năng lực khác nhau của bản - Dạy học dự án cho phép người học thân khi tham gia vào một dự án. tự chủ nhiều h ơn trong công việc, từ xây - Học viên được rèn khả năng tư duy, dựng kế hoạch đến việc thực hiện dự án , suy nghĩ sâu sắc khi gặp những vấn đề tạo ra các sản phẩm. Nhờ thế d ạy học dự phức tạp . Học viên có điều kiện để khám án phát huy tính tích cực, tự lực, tính phá, đánh giá, giải thích và tổng hợp trách nhiệm, n ăng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề của người học. thông tin. - Học viên được rèn khả năng vận 5 .5. Dạy học dự án giúp ng ười học dụng những gì đã học, đặc biệt các kiến p hát triển khả năng giao tiếp thức về khoa học, công nghệ. - Dạy học dự án không chỉ giúp - Khi lập đề cương cho dự án, người n gười học tiếp thu kiến thức, mà còn giúp học phải tưởng tượng, phác họa những dự họ n âng cao năng lực hợp tác, khả năng kiến, kế hoạch hành động, vì vậy trí giao tiếp với người khác. tưởng tượng cùng với tính tích cực, sáng - Dạy học dự án thúc đẩy sự cộng tác tạo của họ được rèn luyện và phát triển. giữa các học viên và giáo viên , giữa các - Phát triển năng lực đánh giá. Dạy học viên với nhau , nhiều khi mở rộng đ ến học dự án đòi hỏi nhiều dạng đánh giá cộng đồng. khác nhau và thường xuyên, bao gồm 6 . Những hạn chế và khó khăn của đánh giá của giáo viên, đánh giá lẫn nhau dạy học dự án của học viên, tự đánh giá và ph ản hồi. 6 .1. Hạn chế - Học viên có cơ hội lựa chọn và - Dạy họ c dự án đòi hỏi nhiều thời kiểm soát việc học của chính mình, cũng gian. Đây là trở ngại lớn nhất, nếu không như cơ hội cộng tác với các bạn cùn g lớp được bố trí thời gian hoặc giáo viên làm tăng hứng thú học tập. không có sự linh hoạt thì buộc những - Dạy học dự án giúp học viên tự tin n gười thực hiện phải làm việc ngoài giờ. hơn khi ra trư ờng do họ được phát triển Điều n ày lí giải tại sao một phương pháp những kỹ năng sống cần thiết: khả năng d ạy học có nhiều ưu điểm như d ạy học 8
- Trịnh Văn Biều và tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _____________________________________________________________________________________________________________ dự án lại rất khó đi vào thực tiễn dạy học - Thiết kế một dự án vừa gắn với nội ở nước ta. dung dạy học vừa gắn với thực tiễn đời - Không thể áp dụng dạy học dự án sống. tràn lan mà ch ỉ có thể áp dụng với những - Tổ chức thực hiện, theo dõi dự án, nội dung nhất định trong những điều kiện giám sát tiến độ, quản lý lớp học. cho phép. Dạy học dự án không thể thay - Đưa ra phản hồi và hỗ trợ khi cần thế ph ương pháp thuyết trình trong việc thiết. truyền thụ những tri thức lý thuyết hay - Sử dụng công nghệ thông tin để hỗ việc thông báo thông tin. trợ dự án. - Dạy học dự án đòi hỏi có sự chuẩn - Thiết kế các tiêu chí đánh giá cho bị và lên kế hoạch th ật chu đáo thì mới một dự án cụ thể. lôi cuốn được người học tham gia một 7 . Cách tiến hành cách tích cực. 7.1. Các bước trong dạy học dự án Để dạy học theo dự án, cần thực - Ho ạt động thực hành, thực tiễn khi h iện các bước sau đây: thực hiện dạy học dự án đ òi hỏi phương Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm tiện vật chất và tài chính p hù hợp. - Tìm trong chương trình học tập các - Dạy học dự án khó áp dụng ở cả nội dung cơ b ản có liên quan hoặc có thể bậc đại học cũng nh ư trung học, tiểu học. ứng dụng vào thực tế. 6.2 . Những khó khăn khi dạy học dự án - Phát hiện những gì tương ứng đã và Người học thường gặp khó khăn đ ang xảy ra trong cuộc sống. Chú ý vào khi: những vấn đề lớn mà xã h ội và thế giới - Xác đ ịnh một dự án, thiết kế các đ ang quan tâm. ho ạt động và lựa chọn ph ương pháp thích - Giáo viên phân chia lớp học thành hợp. các nhóm, hướn g d ẫn người học đề xuất, - Thiết lập mục tiêu rõ ràng cho các xác định tên đề tài. Đó là một dự án chứa giai đoạn khác nhau của dự án. đựng một nhiệm vụ cần giải quyết, phù - Tiến hành điều tra, t ìm những câu h ợp với các em, trong đó có sự liên hệ hỏi để thu thập thông tin một cách khoa nội dung học tập với ho àn cảnh thực tiễn học. đ ời sống xã hội. Giáo vi ên cũng có thể - Qu ản lý thời gian, giữ đúng thời giới thiệu một số hướng đề tài đ ể người hạn cho từng công việc và khi kết thúc dự học lựa chọn. án. Bước 2: Xây dựng đề cương dự án - Phối hợp và hợp tác trong nhóm. - Giáo viên hướng dẫn người học xác Giáo viên thường gặp khó khăn đ ịnh mục đích, nhiệm vụ , cách tiến hành, khi: kế hoạch thực hiện dự án; xác định - Muốn hiểu đúng và đầy đủ về dạy những công việc cần làm, th ời gian dự học dự án. kiến, vật liệu, kinh phí… 9
- Số 28 năm 2011 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM ____________________________________________________________________________________________________ _________ - Xác đ ịnh mục tiêu học tập cụ thể - Giáo viên và người học đánh giá bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa năng của b ài học/chương trình, nh ững kĩ trên những sản phẩm thu được, tính khúc năng tư duy b ậc cao cần đạt được. chiết và hợp lý trong cách thức trình bày - Việc xây dựng đề cương cho một của các em. dự án l à công việc hết sức quan trọng vì - Giáo viên hướng dẫn người học rút nó mang tính định hướng h ành động cho ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả các d ự án tiếp theo. và đánh giá dự án. - Kết quả dự án có thể đư ợc đánh giá Bước 3: Thực hiện dự án từ bên ngoài. - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho 7 .2. Xây d ựng đề cương cho một dự án mỗi th ành viên. Một bản dự án có các phần chính - Các thành viên trong nhóm thực như sau: hiện kế hoạch đã đ ề ra. Khi thực hiện dự TÊN DỰ ÁN I. Tổng quan án, các ho ạt động trí tuệ và hoạt động - Mục tiêu của dự án thực hành, th ực tiễn xen kẽ và tác động - Người thực hiện qua lại với nhau ; kết quả là tạo ra sản - Các chuyên gia, cố vấn, tổ chức phối hợp ph ẩm của dự án. thực hiện - Học viên thu thập d ữ liệu từ nhiều - Phạm vi nghiên cứu dự án nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích - Thời gian và tích lũy kiến thức thu được qua quá II. Nội dung dự án 1. Lí do hình thành dự án trình làm việc. Như vậy, các kiến thức 2. Nhiệm vụ của dự án mà người học tích lũy được thử nghiệm 3. Điều kiện thực hiện dự án qua thực tiễn. - Nguồn lực Bước 4: Thu thập kết quả - Các thiết bị và cơ sở vật chất - Kết quả thực hiện dự án có thể - Tài chính được viết dưới dạng dạng ấn phẩm (bản 4. Tổ chức thực hiện tin, báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) - Chia nhóm - Thực hiện các công việc được giao và có th ể được trình bày trên Power - Thu thập số liệu, báo cáo kết quả Point, hoặc thiết kế thành trang Web… - Đánh giá sản phẩm - Tất cả học viên cần được tạo điều - Kế hoạch thực hiện theo thời gian kiện đ ể trình bày kết quả cùng với kiến 5. Sản phẩm của dự án thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự - Danh mục các sản phẩm dự kiến án (theo nhóm ho ặc cá nhân). - Tiêu chí đánh giá sản phẩm - Sản phẩm của dự án có thể được III. Phụ lục - Các tài liệu học tập và tham khảo trình bày giữa các nhóm người học, giới - Bài học liên quan đến dự án thiệu trước lớp, trong trường hay ngo ài - Câu hỏi định hướng người học khi thực xã hội. hiện và rút ra những kết luận từ dự án. Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm 10
- Trịnh Văn Biều và tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _____________________________________________________________________________________________________________ - Hãy nhớ kiểm tra những kỹ năng 7.3 . Những bài học kinh nghiệm để cần thiết, kiểm tra tư duy của học vi ên. dạy học dự án thành công - Việc phân chia các bư ớc trong dạy Việc kiểm tra và tự kiểm tra, điều chỉnh học dự án chỉ có tính tương đối. Trong cần đư ợc thực hiện kịp thời trong tất cả thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập giai đo ạn của dự án. lẫn nhau. - Trong suốt dự án, n ên tạo nhiều cơ - Giáo viên phải phác họa trư ớc các ý hội để đánh giá và kiểm soát sự tiến bộ tưởng cơ b ản của dự án. Nếu không bám của học viên. Sau mỗi dự án cần đánh giá sát vào mục tiêu dạy học, mục đích của và rút kinh nghiệm nghiêm túc cho lần dự án sẽ mơ hồ và kết quả học tập có thể sau có kết quả tốt hơn. bị hiểu sai. 8 . Đánh giá dự án - Hãy đ ể cho nội dung đào tạo định 8 .1. Các yêu cầu bắt buộc phải đạt hướng việc lựa chọn và thiết kế dự án. đ ược với một dự án Dựa vào mục đích, mục tiêu và chuẩn - Dự án phải gắn với nội dung dạy kiến thức, kĩ năng; giáo viên sẽ lựa chọn học của chương trình. các bài học cần ưu tiên trong chương - Dự án phải gắn với thực tiễn đời trình. Khi thiết kế dự án, phải chắc chắn sống. rằng việc lập kế hoạch h ành động sẽ giúp - Thiết kế được các hoạt động (việc cho người học xác định được mục tiêu làm) cụ thể cho người học. học tập dự kiến. - Qua hoạt động của dự án người học - Giáo viên nên luôn nhớ rằng mình ti ếp thu được kiến thức của môn học. là ngư ời hướng dẫn và hỗ trợ, không làm - Có tính khả thi (phù hợp với điều thay mà là tạo điều kiện cho học viên làm kiện thực tế và năng lực của người học). việc. - Có các sản phẩm cụ thể. - Giáo viên cần đặt câu hỏi cho người 8 .2. Các tiêu chí đánh giá học suy nghĩ và thử thách họ. Nên lựa Để đánh giá một dự án, có thể dựa chọn những câu hỏi định hướng một cách vào 10 tiêu chí trong bảng dưới đây. Mỗi cẩn thận để người học tiếp thu được tiêu chí cho điểm từ 1 đến 5. Dự án đạt những kiến thức cần thiết trong chương lo ại tốt khi có tổng điểm từ 40-50; khá : 30-40; đạt: 25-30; không đạt: dưới 25. trình. Điểm STT Tiêu chí Ghi chú 1 2 3 4 5 Nh ững kiến thức, kĩ năng thu 1 được sau dự án Lượng kiến thức gắn với môn 2 học trong dự án Tạo điều kiện cho mọi thành 3 viên tham gia 11
- Số 28 năm 2011 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM ____________________________________________________________________________________________________ _________ Chỉ rõ những công việc người 4 học cần làm Tính hấp dẫn với người học của 5 dự án Phù hợp với điều kiện thực tế 6 Phù hợp với năng lực của người 7 học Áp dụng công nghệ thông tin 8 Sản phẩm có tính khoa học 9 Sản phẩm có tính thực tiễn , thiết 10 thực 8.3. Một dự án tốt Nhiệm vụ của dự án phù hợp với khả năng thực hiện của người học. 1. Dự án tập trung vào những nội dung học tập quan trọng, cốt lõi của chương trình. 2. Các nhiệm vụ của dự án kích thích được cảm hứng, say mê của người học. 3. Người học được hướng dẫn cụ thể, rõ ràng đ ể thực hiện công việc có chất 4. lượng tốt. Phát huy tối đa năng lực cá nhân của người học khi họ đảm nhận những vai 5. trò khác nhau và hợp tác làm việc trong các nhóm. Dự án phải gắn với đời sống thực tế của người học. Người học có điều kiện 6. để tiếp xúc với những đối tượng thực tế, các nguồn lực cộng đồng, tham khảo các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu. Kết quả của dự án được thể hiện kết tinh trong sản phẩm của người học. 7. Ngay từ khi triển khai dự án, các kết quả dự kiến phải đ ược làm rõ và luôn được rà soát nhiều lần. Người học có điều kiện th ể hiện sự hiểu biết của mình thông qua b áo cáo và 8. sản phẩm. Dự án có các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên . 9. 10. Dự án có sự tham gia của công nghệ hiện đại. Người học được tiếp cận với nhiều công nghệ khác nhau để hỗ trợ việc phát triển kỹ năng tư duy và tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt . TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trư ờng THPT 1. – d ự án phát triển GDTHPT. 2. http://pbl-online.org/About/whatisPBL.htm 3. http://edutechwiki.unige.ch/en/Project-based_learning 4. http://www.cord.org/project-based -learning 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Triết học: Triết học Phật giáo Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hóa - Xã hội Việt Nam
23 p | 11192 | 3381
-
Ảnh hưởng của các trường phái triết học vào Việt Nam - 1
9 p | 292 | 65
-
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - GIÁO DỤC TIỂU HỌC
5 p | 260 | 31
-
Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
59 p | 125 | 24
-
Số phận của "An Nam tứ đại khí"
8 p | 158 | 23
-
Tản mạn về mảnh bằng PH.D Tiến sỹ
14 p | 147 | 22
-
Doanh nhân lịch sử: Chu Văn An (1292 - 1370)
6 p | 122 | 16
-
Dạy học dự án - Từ lý luận đến thực tiễn
10 p | 179 | 14
-
Ẩn dụ và ẩn dụ ngữ pháp
6 p | 176 | 14
-
Thu hút FDI trong việc hình thành và phát triển các Khu công nghiệp ở Hưng Yên - 5
11 p | 88 | 14
-
Thu hút FDI trong việc hình thành và phát triển các Khu công nghiệp ở Hưng Yên - 4
11 p | 96 | 13
-
Tài liệu Tập huấn cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh các trường cao đẳng sư phạm, cơ sở giáo dục đại học, trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh
98 p | 94 | 8
-
Học giả Nguyễn Thế Anh với bản Kiều nôm khắc in năm 1886
3 p | 110 | 7
-
Các quan Đô Đốc, Đô-Hộ, Kinh-Lược-Sứ An-nam, Các quan Thứ- Sử ba quận Giao, Ái, Hoan đời nhà Đường – Phần 2
12 p | 73 | 5
-
KHOA HỌC LÀ VĂN HÓA. VĂN HÓA LÀM KHOA HỌC
7 p | 67 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quản lý văn hóa trong kinh doanh du lịch năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 12 | 3
-
FPTM - mô hình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của người học tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
12 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn