TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 12 (37) - Thaùng 2/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dạy học khám phá khảo sát và vẽ đồ thị hàm phân thức<br />
hữu tỉ với sự trợ giúp của phần mềm dạy học Maple<br />
<br />
To sketch graphs of rational fractional functions with the help of software in<br />
teaching mathematics Maple according to teaching and learning discovery<br />
<br />
TS. Phan Anh Tài,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
ThS. Nguyễn Ngọc Giang,<br />
Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Ph.D. Phan Anh Tai,<br />
Sai Gon University<br />
M.S. Nguyen Ngoc Giang,<br />
Ho Chi Minh City<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết đưa ra một số quan điểm về dạy học khám phá cũng như quy trình dạy học khám phá giải toán<br />
khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với sự trợ giúp của Maple.<br />
Từ khóa: phần mềm dạy học Maple, dạy học khám phá, hàm phân thức hữu tỉ….<br />
Abstract<br />
The article gives some points of view on the method of teaching and learning discovery as well as the<br />
process of sketching graphs of rational fractional functions with the help of Maple according to<br />
discovery learning.<br />
Keywords: software in teaching mathematics Maple, teaching and learning discovery, rational<br />
fractional function…<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề những phép tính phức tạp, kiểm chứng bài<br />
Dạy học khám phá là phương pháp toán, … Việc sử dụng phần mềm dạy học<br />
dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Thông với các chức năng phương tiện khắc phục<br />
qua dạy học khám phá, người học không được các nhược điểm này. Trong bài viết,<br />
chỉ lĩnh hội được các kiến thức mà còn xây chúng tôi sẽ đề cập đến những điều vừa nói<br />
dựng được hướng đi riêng cho mình. Dạy qua việc dạy học khám phá khảo sát và vẽ<br />
học khám phá là phương pháp dạy học hỗ đồ thị hàm phân thức hữu tỉ với sự trợ giúp<br />
trợ việc phát triển năng lực nhận thức riêng của phần mềm Maple.<br />
của người học. Với phương tiện dạy học là 2. Nội dung<br />
bảng đen phấn trắng thì học sinh rất hạn 2.1. Dạy học khám phá<br />
chế trong việc dự đoán kiến thức, tính toán Theo Bùi Văn Nghị [1, tr.159]: “Khám<br />
<br />
101<br />
phá là quá trình hoạt động và tư duy, có thể Giao diện trực tiếp giữa người và máy<br />
bao gồm quan sát, phân tích, nhận định, thông qua việc gõ các lệnh sau dấu [>.<br />
đánh giá, nêu giả thiết, suy luận, … nhằm 2. Lệnh gán<br />
đưa ra những khái niệm, phát hiện ra những Việc gán tên một hằng, một biến, một<br />
tính chất, quy luật, .. trong các sự vật, hiện biểu thức được thông qua lệnh gán (:=).<br />
tượng và các mối liên hệ giữa chúng.” Khi đó hằng, biến, biểu thức vế trái được<br />
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy gán tên ở vế phải.<br />
học theo định hướng hoạt động hóa người Tên trong Maple được bắt đầu bằng<br />
học. Hoạt động dạy học, trong đó người một chữ cái, độ dài tối đa 496 kí tự và<br />
dạy tổ chức và người học tiến hành hoạt không có khoảng trống.<br />
động học tập tự giác, tích cực, chủ động và Có thể đặt các tên như sau: a, a1, a2,<br />
sáng tạo. Phương pháp dạy học khám phá A1 (khác với a1), ab, abc, xy, xyz, …,<br />
[1, tr.160], “trong đó dưới sự hướng dẫn nghiem, Nghiem_cua_da_thuc,…<br />
của giáo viên, thông qua các hoạt động, 3. Hàm<br />
học sinh khám phá ra một tri thức nào đấy Có nhiều cách xây dựng hàm. Khi sử<br />
trong chương trình môn học”, đáp ứng dụng kí hiệu ánh xạ, việc gán giá trị cho<br />
được đòi hỏi của việc đổi mới phương hàm và việc thiết lập hàm hợp dễ hơn.<br />
pháp dạy học. 4. Gói thủ tục<br />
Trong phân loại dạy học khám phá, Đối với một số lĩnh vực đặc thù,<br />
người ta đã thống nhất là có ba loại khám phá: Maple tạo nên các gói thủ tục (package).<br />
1. Khám phá dẫn dắt: Vấn đề và đáp án Đó là một tập hợp các hàm (chương trình<br />
do giáo viên đưa ra, học sinh tìm cách lí giải. viết sẵn) dành riêng cho lĩnh vực đó. Khi<br />
2. Khám phá hỗ trợ: Vấn đề do giáo sử dụng đến lĩnh vực nào, cần nạp gói thủ<br />
viên đưa ra và học sinh tìm đáp án trả lời. tục cho phần ấy bằng lệnh With(Tên gói<br />
3. Khám phá tự do: Vấn đề và đáp án thủ tục).<br />
do học sinh tự khám phá. 2.3. Quy trình dạy học khám phá<br />
2.2. Giới thiệu về phần mềm Maple giải toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm<br />
Phần mềm tính toán hình thức Maple là phân thức hữu tỉ với sự trợ giúp của Maple<br />
phần mềm do Đại học Waterloo (Canada) Bước 1 (Giải toán bằng Maple). Giáo<br />
cho ra đời vào năm 1980. Kể từ thời điểm viên giải toán bằng Maple (thao tác trên<br />
này, nhiều trường Đại học trên thế giới đã máy tính với sự trợ giúp của phần mềm dạy<br />
thay đổi hẳn cách dạy học toán. Song song học Maple), cho học sinh quan sát các kết<br />
với cách giải toán truyền thống là cách giải quả trên Maple. Cho học sinh nhận xét.<br />
bằng Maple. Với hơn 2500 hàm thì phần Bước 2 (Giải toán bằng phương pháp<br />
mềm Maple giúp cho việc giải toán trở nên toán học). Từ nhận xét ở bước 1, học sinh<br />
dễ dàng và nhanh hơn nhiều so với cách giải giải toán bằng phương pháp toán học<br />
toán truyền thống. Ưu điểm của dạy học Bước 3 (So sánh các kết quả giải bằng<br />
giải toán nhờ sự trợ giúp của Maple là tính Maple và kết quả giải bằng phương pháp<br />
chính xác cao, xử lí tốt các bài toán với tính toán học). So sánh kết quả cách giải toán<br />
toán phức tạp, … bằng phương pháp toán học và cách giải<br />
Maple có các khái niệm cơ bản sau: với sự trợ giúp của phần mềm dạy học<br />
1. Lệnh Maple để thấy sự chính xác của việc giải<br />
<br />
102<br />
bài toán. z:=solve(diff(Y,x)=0,x):solve(diff(Y,x<br />
Như vậy với sự trợ giúp của phần )=0,{x});<br />
mềm dạy học Maple, học sinh phát hiện print(`Ham so dong bien tren mien`);<br />
cách giải bài toán khá dễ dàng và kết quả solve(diff(Y,x)>0);<br />
chính xác. print(`Ham so nghich bien tren mien:`);<br />
2.4. Ví dụ minh họa solve(diff(Y,x) restart;<br />
if u = infinity or u = -infinity then<br />
with(student):<br />
Limit (f(x), x=infinity)=limit(Y,x=infinity);<br />
Y:=(-3*x-1)/(x-1):#Nhập vào biểu<br />
Limit(f(x),x=-infinity) =limit(Y,x=-<br />
thức f(x) sau dấu =<br />
infinity) else x=a; y=u*x+v; fi;<br />
# Nhập vào các miền giới hân của Ox và<br />
print(`Cac giao diem do thi voi Ox, Oy:`);<br />
Oy (x từ m .. n, y từ p..q)<br />
intercept(y=Y, y=0, {x, y});intercept<br />
m:=-5:n:=7:p:=-8:q:=4 :<br />
(y=Y,x=0,{x,y});<br />
#.. NAP XONG ENTER DE CHAY<br />
CHUONG TRINH.<br />
print(`----------------------------------`);<br />
print(`--------BAI GIAI-------------`);<br />
y=Y;print(`tap xac dinh :`);<br />
Y:=simplify(Y):a:=solve(denom(Y)=0,<br />
x):<br />
if (type(denom(Y),realcons) =true) or<br />
(coeff(denom(Y),x^2) 0 and<br />
type(a[1],realcons) =false) then D = R; fi;<br />
if coeff(denom(Y),x^2)=0 and coeff<br />
(denom (Y),x) 0 then<br />
D={xa};fi;<br />
if coeff(denom(Y),x^2)0 and type<br />
(a[1],realcons)=true then D={xa};fi;<br />
print(`Dao ham cua ham so:`);<br />
dy/dx=factor(simplify(diff(Y,x)));<br />
print(`Giai phuong trinh y' = 0 ta duoc<br />
nghiem:`);<br />
<br />
103<br />
- Bảng biến thiên:<br />
<br />
x<br />
– 1 +<br />
y’ + +<br />
+ –3<br />
y –3 –<br />
<br />
>plot({Y,u*x+v}, x=m..n,p..q,color=red);<br />
- Giao với các trục: x = 0 y = 1; y = 0<br />
1<br />
x=–<br />
3<br />
- Đồ thị:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 2. Giải toán bằng phương pháp<br />
toán học Bước 3. So sánh các cách giải bằng<br />
Khi m = –1, ta có : Maple và giải bằng phương pháp toán học<br />
3x 1 4 cho ta kết quả giống nhau.<br />
y= 3 <br />
x 1 x 1 Ví dụ 2<br />
- Tập xác định: R\{1} Cho hàm số:<br />
- Chiều biến thiên: mx2 x m<br />
y= (1) (m là tham số)<br />
4 x 1<br />
y’ = 0 x 1<br />
(x 1)2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị<br />
hàm số (1) khi m = –1.<br />
hàm số không có cực trị.<br />
(Đề thi Đại học – Cao đẳng Khối A<br />
- Tiệm cận :<br />
năm 2003)<br />
x = 1 là tiệm cận đứng vì<br />
Khác với phương pháp toán học,<br />
lim y ; lim . phương pháp giải bằng Maple chỉ cần thay<br />
x 1 x 1<br />
y = –3 là tiệm cận ngang vì đổi hàm số y ở ví dụ 2 cho ví dụ 1 là có ngay<br />
lim y 3 kết quả. Đây là lợi thế rất lớn của Maple so<br />
x với phương pháp toán học thông thường.<br />
<br />
104<br />
Bước 1. Giải toán bằng Maple if u = infinity or u = -infinity then<br />
> restart; Limit(f(x),x=infinity) =limit(Y,x=infinity);<br />
with(student): Limit(f(x),x=-infinity)=limit(Y,x=-<br />
Y:=(-x^2+x-1)/(x-1):#Nhập vào biểu infinity) else x=a; y=u*x+v;fi; print(`Cac<br />
thức f(x) sau dấu = giao diem do thi voi Ox, Oy:`);<br />
# Nhập vào các miền giới hân của Ox intercept(y=Y, y=0, {x, y});intercept<br />
và Oy (x từ m .. n, y từ p..q) (y=Y,x=0,{x,y});<br />
m:=-6:n:=6:p:=-8:q:=4 :<br />
#.. NAP XONG ENTER DE CHAY<br />
CHUONG TRINH.<br />
print(`----------------------------------`);<br />
print(`--------BAI GIAI-------------`);<br />
y=Y; print(`tap xac dinh :`);<br />
Y:=simplify(Y):a:=solve(denom(Y)=0,x):<br />
if (type(denom(Y),realcons)=true) or<br />
(coeff(denom(Y),x^2)0 and type(a[1],<br />
realcons)=false) then D = R; fi;<br />
if coeff(denom(Y),x^2)=0 and coeff<br />
(denom(Y),x) 0 then D={xa};fi;<br />
if coeff(denom(Y),x^2)0 and type<br />
(a[1],realcons)=true then D={xa};fi;<br />
print(`Dao ham cua ham so:`);<br />
dy/dx=factor(simplify(diff(Y,x)));<br />
print(`Giai phuong trinh y'=0 ta duoc<br />
nghiem:`);<br />
z:=solve(diff(Y,x)=0,x):solve(diff(Y,x<br />
)=0,{x});<br />
print(`Ham so dong bien tren mien`);<br />
solve(diff(Y,x)>0);<br />
print(`Ham so nghich bien tren<br />
mien:`); solve(diff(Y,x)plot({Y,u*x+v}, x=m..n,p..q,color=red);<br />
print(`Toa do diem uon neu co:`);<br />
solve({z=0,Y=y},{x,y});<br />
u:=limit(Y/x,x=infinity):v:=limit(Y-<br />
u*x,x=infinity):<br />
print(`Tiem can hai nhanh vo tan:`);<br />
<br />
<br />
105<br />
Khi m = –1<br />
x 2 x 1 1<br />
y x <br />
x 1 x 1<br />
Tập xác định: R\{1}<br />
1 x 2 2x<br />
* y’ = –1 + ;<br />
(x 1) 2 (x 1) 2<br />
x 0<br />
y’ = 0 <br />
x 2<br />
1<br />
* lim[y ( x)] lim 0<br />
x x x 1<br />
<br />
Tiệm cận xiên của đồ thị là y = –x.<br />
* lim y Tiệm cận đứng của<br />
Bước 2. Giải toán bằng phương pháp x 1<br />
toán học đồ thị là x = 1.<br />
<br />
Bảng biến thiên:<br />
x – 0 1 2 +<br />
<br />
y’ – 0 + + 0 –<br />
<br />
+ CT + –3<br />
y<br />
1 – CĐ –<br />
Đồ thị không cắt trục hoành. Bước 3. So sánh các cách giải bằng<br />
Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0; 1) Maple và giải bằng phương pháp toán học<br />
cho ta kết quả giống nhau.<br />
y 3. Kết luận<br />
Chúng ta vừa có khám phá thú vị về<br />
giải toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm phân<br />
thức hữu tỉ với sự trợ giúp của phần mềm<br />
1 dạy học Maple. Việc sử dụng phần mềm<br />
x<br />
O dạy học giúp người học khám phá tri thức:<br />
1 2<br />
-1 là kiến thức, kĩ năng các em cần tìm hiểu.<br />
Cụ thể là người học có thể dự đoán kiến<br />
-3 thức, tính toán những phép tính phức tạp,<br />
kiểm chứng kết quả giải toán, … với sự trợ<br />
giúp của phần mềm dạy học.<br />
Bài viết này cần có trao đổi gì thêm?<br />
Mong được sự chia sẻ của bạn đọc.<br />
<br />
<br />
106<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO tính maple với các chuyên đề: Số học – Đại số<br />
- Giải tích – Hình Giải Tích, Nxb Đà Nẵng.<br />
1. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào<br />
thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ 3. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần<br />
thông, Nxb Đại học sư phạm. Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng<br />
Hùng Thắng (2011), Giải tích 12 nâng cao,<br />
2. Nguyễn Văn Quí, Nguyễn Tiến Dũng,<br />
Nxb Giáo dục.<br />
Nguyễn Việt Hà (1998), Giải toán trên máy<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 11/01/2016 Biên tập xong: 15/02/2016 Duyệt đăng: 20/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
107<br />