intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Luật học so sánh (Mã học phần: LUA102021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Luật học so sánh" cung cấp kiến thức chung về Khoa học luật so sánh, và kiến thức về quá trình hình thành, phát triển của các dòng họ pháp luật trên thế giới hiện nay: Châu Âu lục địa, Pháp luật các nước Bắc Âu, Pháp luật thông luật, Pháp luật tôn giáo - truyền thống, và dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa. Dựa trên những đặc trưng về nguồn gốc, hệ tư tưởng, cấu trúc pháp luật mà các hệ thống pháp luật được phân chia thành nhiều dòng họ khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Luật học so sánh (Mã học phần: LUA102021)

  1. ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: LUẬT HỌC SO SÁNH Tên tiếng Việt: Luật học so sánh Tên tiếng Anh: Comparative Law Mã học phần: LUA102021 1. Thông tin chung về học phần Học phần:  Bắt buộc ? Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung  Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (1 bài – 1 giờ) 01-01 Bài kiểm tra thực hành (1 bài –1 giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Lý luận Nhà nước và pháp luật, Luật Hiến pháp Học phần học trước: Học phần song hành: Không - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Quốc tế 2. Thông tin chung về giảng viên Số điện thoại STT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 ThS. Trần Thị Diệu Hương 0819013333 Phụ trách dieuhuonglaw88@g mail.com 2 ThS. Trần Ngọc Thuý thuytn@hul.edu.vn Tham gia 0971331553
  2. 3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp kiến thức chung về Khoa học luật so sánh, và kiến thức về quá trình hình thành, phát triển của các dòng họ pháp luật trên thế giới hiện nay: Châu Âu lục địa, Pháp luật các nước Bắc Âu, Pháp luật thông luật, Pháp luật tôn giáo - truyền thống, và dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa. Dựa trên những đặc trưng về nguồn gốc, hệ tư tưởng, cấu trúc pháp luật mà các hệ thống pháp luật được phân chia thành nhiều dòng họ khác nhau. Tuy nhiên, giữa các dòng họ pháp luật vẫn có sự đan xen, tác động lẫn nhau trước xu thế toàn cầu hoá Cung cấp và rèn luyện một số kỹ năng như: Nghiên cứu, phân tích pháp luật nước ngoài trong góc nhìn đối chiếu, so sánh với pháp luật Việt Nam; Kỹ năng so sánh pháp luật giữa các dòng họ pháp luật trên thế giới để ứng dụng vào thực tiễn tại Việt Nam; Một số kỹ năng mềm (Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình,…) Hình thành nhận thức về sự cần thiết phải học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, tạo môi trường pháp lý vững chắc để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. 4. Mục tiêu học phần 4.1 Về kiến thức Học phần cung cấp kiến thức chung về Khoa học luật so sánh, về các dòng họ pháp luật trên thế giới hiện nay, tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong các hệ thống pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, tiến tới quá trình nhất thể hoá pháp luật các nước trong khu vực. 4.2 Về kỹ năng Hình thành và phát triển kỹ năng như: Nghiên cứu, phân tích pháp luật nước ngoài trong góc nhìn đối chiếu, so sánh với pháp luật Việt Nam; Kỹ năng so sánh pháp luật giữa các dòng họ pháp luật trên thế giới để ứng dụng vào thực tiễn tại Việt Nam; Một số kỹ năng mềm (Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình,…) 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Hình thành thói quen làm việc độc lập, tự chủ khi đưa ra các quan điểm tiếp cận pháp luật nước ngoài. Tuân thủ các quy định của pháp luật quốc tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia hướng đến tiến trình nhất thể hoá pháp luật.
  3. 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO1 Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản để phân tích, so PLO2 sánh làm rõ điểm chung, phổ biến hay điểm đặc thù, khác biệt trong mỗi hệ thống pháp luật trên thế giới hiện nay. CLO2 Vận dụng phương pháp so sánh luật làm rõ những điểm PLO3 tương đồng và khác biệt trong các dòng họ pháp luật để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, tiến tới qúa trình nhất thể hoá pháp luật 5.2. Kỹ năng CLO3 Có năng lực thu thập thông tin về pháp luật của các quốc PLO7 gia trên thế giới; kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá thông tin pháp luật nước ngoài giúp hình thành khả năng phân tích luật thành văn, tư duy tổng quát khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu pháp luật nước ngoài. CLO4 Vận dụng các kỹ năng nghiên cứu, phân tích đặc điểm các PLO8,PLO9 hệ thống pháp luật để tiến hành cải cách, nội luật hoá, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia cho phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế. 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO5 Tuân thủ các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật PLO10 quốc gia khi ký kết các hiệp ước song phương, đa phương; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của thành viên khi gia nhập vào các tổ chức quốc tế CLO6 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia hướng đến nhất thể PLO11 hoá pháp luật sẽ tạo môi trường pháp lý bền vững để thu hút nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính
  4. trị, xã hội trong khu vực và trên thế giới 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) Mức I (Introduced: Đạt được ở mức hỗ trợ bắt đầu. Mức R (Rainforced): Mức nâng cao (cơ hội thực hành, thí nghiệm, thực tế). Mức M (Mastery): Hỗ trợ mạnh mẽ, thuần thục, thành thạo. Mức A (Assessed): Học phần cốt lõi, hỗ trợ tối đa đạt được PLO/IP CLO PLO2 PLO3 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 CLO 1 I CLO2 R.A CLO3 M.A CLO4 R R CLO 5 R CLO 6 I Total I R.A M.A R R R I 7.1 Tài liệu bắt buộc [1]. Trần Thị Diệu Hương, Tập bài giảng Luật học so sánh. Nơi có tài liệu: Thư viện Trường Đại học luật, Đại học Huế 7.2. Tài liệu tham khảo [2]. Lê Thị Nga, Tài liệu học tập Luật so sánh, Đại học Huế [3]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật so sánh, NXB Công an nhân dân. [4]. Trương Quang Dũng, Nguyễn Văn Bình (biên dịch), 2006, Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, Nxb. Tư pháp [5]. Nguyễn Sỹ Dũng, Nguyễn Đức Lam (biên dịch), 2003, Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, Nxb. Hồ Chí Minh [6]. Nguyễn Bá Bình, Án lệ và sử dụng án lệ trong đào tạo luật ở Việt Nam hiện nay, 2019, Nxb. Tư pháp 8. Đánh giá kết quả học tập. - Thang điểm: 10/10
  5. Đánh giá Trọng số Hình Nội dung Trọng số Phương CĐR Đánh giá thức pháp đánh giá đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Số buổi tham gia Tham gia và ý A1. Chuyên trên lớp, ý - Điểm danh 10% thức học tập cần thức cá nhân. CLO1 Quan sát và nhận xét: (1), (2) Đánh Chuẩn bị nội giá chuẩn bị; dung làm việc CLO2 Đánh giá làm (1) Làm nhóm; Thực CLO3 việc nhóm: A2. Hoạt việc nhóm hiện làm việc Kiến thức. kỹ động tự học, (2) Thuyết Điểm nhóm; Tương năng, cách tổ chuẩn bị trên trình cá 15% quá 10 40% tác với các CLO4 chức… lớp. nhân/nhóm trình nhóm/cánhân (3) Đánh giá (3) Bài tập khác. chuẩn bị - đánh về nhà - Đọc bài tập giá sản phẩm đã nộp và đối nộp. sánh yêu cầu CLO5 CLO1 A3. Hoạt CLO2 động tự học Chấm bài CLO3 Đề kiểm chuẩn bị và 15% kiểm tra/vấn CLO4 Điểm kiểm tra tra/vấn đáp kiểm tra trên đáp CLO5 lớp CLO6 Điểm 10 60% Bài thi tự luận Các kiến 60% - Thi tập CLO1 Chấm điểm tự cuối Tiểu luận thức và kỹ trung: Đề thi + CLO2 luận hoặc vấn kỳ Vấn đáp năng trong đáp án theo CLO3 đáp theo đáp án các CLO các mức độ CLO4 nhận thức (3 CLO5 câu) trong CLO6
  6. ngân hàng đề thi; - Thi không tập trung: Chủ đề tiểu luận, nội dung,phương pháp, hình thức tiểu luận Vấn đáp theo hướng dẫn 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/số buổi theo kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tự học, hoạt động trên lớp (15%): Thực hiện ít nhất một hình thức sau: (1) Làm việc nhóm (thuyết trình, tổ chức thực hành luật giả định, quay video hoặc dựng cảnh): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. (2) Thuyết trình cá nhân: chuẩn bị- thuyết trình- tương tác. (3) Bài tập về nhà: chuẩn bị - nộp kết quả. - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân (có nhiều bài kiểm tra tính trung bình tổng của các bài kiểm tra). Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài liệu CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG tham khảo HP tiết)
  7. Chương 1: NHỮNG Hoạt động dạy: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ + Thuyết giảng; LUẬT HỌC SO SÁNH + Đưa ra câu hỏi hoặc bài test. Hoạt động học: 1. Định nghĩa luật học so + Lắng nghe; sánh + Tương tác: tương tác với giảng 2. Sự ra đời và phát triển viên và các sinh viên; của Luật học so sánh + Đặt câu hỏi hoặc trả lời các câu 3. Đối tượng nghiên cứu CLO1 hỏi của giảng viên. của luật học so sánh Trả lời câu 1 +Thực hiện bài test trắc nghiệm 4. Phương pháp nghiên hỏi/kết quả (1) kiến thức tổng hợp. cứu của luật học so sánh trắc nghiệm Học ở nhà: 5. Khoa học luật so sánh + Đọc tài liệu bắt buộc 6. Cơ cấu của Luật học + Chuẩn bị bài tập cá nhân hoặc so sánh nhóm; 7. Ý nghĩa của luật học so sánh + Đọc và có những quan điểm cá nhân phát biểu hoặc chuẩn bị câu hỏi những nội dung chưa rõ. Tài liệu tham khảo [1] [2] 2 CHƯƠNG 2 CLO1 Hoạt động dạy: Đánh giá xử (2) MỤC ĐÍCH, CHỨC + Thuyết giảng; lý tình NĂNG CỦA LUẬT HỌC + Đưa ra câu hỏi huống/trả SO SÁNH Hoạt động học: lời câu hỏi 1. Mục đích của Luật học + Lắng nghe; so sánh + Tương tác: tương tác với giảng 1.1. Mục đích nhận thức viên và các sinh viên; 1.2. Mục đích thông tin + Đặt câu hỏi hoặc trả lời các câu 1.3. Mục đích phân tích hỏi của giảng viên. 1.4. Mục đích liên kết Học ở nhà: 1.5. Mục đích phê phán + Đọc tài liệu bắt buộc 1.6. Mục đích tuyên truyền + Chuẩn bị bài tập cá nhân hoặc 2. Các chức năng của luật nhóm; học so sánh + Đọc và có những quan điểm cá 2.1. Chức năng khoa học nhân phát biểu hoặc chuẩn bị câu
  8. của luật học so sánh hỏi những nội dung chưa rõ. 2.2. Chức năng giáo dục của luật học so sánh 2.3. Chức năng thực tiễn của luật học so sánh 2.4. Nhất thể hóa đối với pháp luật Tài liệu tham khảo [1] [2] 3 CHƯƠNG 3 CLO1 Hoạt động dạy Thuyết (1) KHÁCH THỂ CỦA LUẬT + Giảng viên thuyết giảng kết hợp giảng, hỏi HỌC SO SÁNH với trình chiếu Slides bài giảng đáp + Giao chủ đề cho sinh viên thảo 1. Những vấn đề chung luận. về khách thể của luật + Giảng viên tổng kết và trả lời học so sánh các ý kiến, các câu hỏi của sinh 2. Các khách thể của luật viên học so sánh 2.1. Hiện thực pháp luật + Nhận xét các mức độ thực hiện 2.2. Các hiện tượng và thiết Hoạt động học chế pháp luật + Trên lớp học: Nghe giảng, tham 2.3. Các học thuyết, các gia thảo luận và trả lời câu hỏi. quan điểm và các quan niệm Học ở nhà: pháp luật Đọc tài liệu bắt buộc, sinh viên 2.4. Các hệ thống pháp luật chuẩn bị bài tập nhóm giảng viên của các quốc gia giao về nhà. 2.5. Các văn bản và tổng thể pháp luật được hình thành trong các liên minh quốc gia 2.6. Các văn bản quy phạm pháp luật quốc gia 2.7. Các ngành luật, tiểu ngành luật 2.8. Các chế định pháp luật
  9. 2.9. Các quy phạm pháp luật 2.10. Kỹ thuật pháp lý Tài liệu tham khảo [1] [2] CHƯƠNG 4 Hoạt động dạy PHÂN LOẠI CÁC HỆ + Giảng viên thuyết giảng kết hợp THỐNG PHÁP LUẬT với trình chiếu Slides bài giảng CƠ BẢN HIỆN NAY + Giao cho sinh viên làm rõ được ví dụ thực tiễn 1. Bức tranh pháp luật thế + Giảng viên tổng kết và trả lời giới – Đối tượng nghiên các ý kiến, các câu hỏi của sinh cứu cơ bản của luật học so viên; nhận xét phần ví dụ thực sánh tiễn. 2. Các tiêu chuẩn phân loại hệ thống pháp luật Hoạt động học 2.1. Nguyên nhân dẫn đến + Trên lớp học: Nghe giảng, tham sự hình thành các hệ thống gia thảo luận và trả lời câu hỏi. pháp luật trên thế giới CLO1 + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu Thảo luận 4 2.2. Các tiêu chí phân loại CLO2 bắt buộc, chuẩn bị bài giảng viên và đặt câu (2) hệ thống pháp luật giao về nhà. CLO3 hỏi trên lớp 3. Các đặc điểm khái quát của pháp luật trên thế giới 3.1. Sự kết hợp yếu tố dân tộc, yếu tố quốc tế và yếu tố tự phát triển trong pháp luật 3.2. Các khuynh hướng phát triển chung của pháp luật trên thế giới 3.3. Sự khác biệt trong các hệ thống pháp luật Tài liệu tham khảo [1] [2]
  10. CHƯƠNG 5 Hoạt động dạy: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT + Cho các nhóm tương tác/cá RÔMAN – GIÉCMANH nhân tương tác. 1. Quá trình hình thành và + Nhận xét các mức độ thực hiện. phát triển của hệ thống pháp Hoạt động học: luật Châu Âu lục địa + Tổ chức bài tập nhóm trên lớp 1.1. Sự phát triển của hệ + Đưa ra nhận xét chéo các nhóm thống pháp luật Pháp Học ở nhà: 1.2. Sự phát triển của hệ + Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu thống pháp luật Đức khác; 2. Cấu trúc của hệ thống pháp + Đọc và có những quan điểm cá luật Rô man – Giéc Manh nhân phát biểu hoặc chuẩn bị câu 2.1. Luật công CLO1 hỏi những nội dung chưa rõ. 2.2. Luật tư Đánh giá CLO2 2.3. Các ngành luật có sự đan thực hiện 5 CLO3 xen hai lĩnh vực pháp luật. bài tập tình (3) 3. Nguồn của hệ thống CLO4 huống/trả pháp luật Rô Man – Giéc lời câu hỏi Manh 3.1. Hiến pháp 3.2. Công ước quốc tế 3.3. Đạo luật 3.4. Các quy chế, sắc lệnh 3.5. Tập quán 3.6. Thực tiễn xét xử 3.7. Học thuyết 4. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Rôman – Giécmanh Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] 6 CHƯƠNG 6 CLO1 Hoạt động dạy Đánh giá HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CLO2 + Giảng viên thuyết giảng kết hợp kiến thức, (3) XCAN – ĐI – VƠ kỹ năng cá CLO3 với trình chiếu Slides bài giảng 1. Quá trình hình thành và nhân, nhóm.
  11. phát triển của pháp luật + Đặt chủ đề cho sinh viên thảo Xcan – đi – vơ luận cá nhân và làm theo nhóm. 1.1. Vị trí của pháp luật Xcan + Giảng viên tổng kết và trả lời – đi – vơ trong bức tranh các ý kiến, các câu hỏi của sinh pháp luật thế giới viên 1.2. Lịch sử phát triển của pháp CLO4 + Đưa ra các bài tập so sánh luật các nước Xcan – đi - vơ Hoạt động học 2. Nguồn của pháp luật + Trên lớp học: Nghe giảng, tham Xcan-đi-vơ gia thảo luận và trả lời câu hỏi, 3. Đặc trưng của pháp luật làm bài tập giảng viên ra. Xcan-đi-vơ Học ở nhà: Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu khác. Chuẩn bị bài giảng viên Tài liệu tham khảo: giao về nhà. [1] [2] [4] [5] CHƯƠNG 7 Hoạt động dạy: Thảo luận, PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC làm bài tập + Giảng viên thuyết giảng kết hợp CHÂU MỸ LA TINH, và với trình chiếu Slides bài giảng NHẬT BẢN + Ra bài tập chứng minh, so sánh Trả lời câu cho cá nhân, nhóm hỏi 1. Pháp luật châu Mỹ CLO1 Latinh CLO2 + Giảng viên tổng kết và trả lời các ý kiến, các câu hỏi của sinh 1.1. Sự hình thành pháp luật CLO4 viên các nước Châu Mỹ La Tinh CLO5 1.2. Việc pháp điển hóa và Hoạt động học: các nguồn của pháp luật + Trên lớp học: Nghe giảng, tham 7 Châu Mỹ La Tinh gia thảo luận và làm bài tập theo (3) yêu cầu 1.3. Nguồn của pháp luật Châu Mỹ La Tinh Học ở nhà: 1.4. Đặc điểm của pháp luật Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu các nước châu Mỹ La Tinh khác. Chuẩn bị bài giảng viên 2. Pháp luật Nhật Bản giao về nhà. 2.1. Sự hình thành hệ thống pháp luật Nhật Bản, phương
  12. Tây hóa pháp luật Nhật Bản 2.2. Sự phát triển của pháp luật Nhật Bản sau chiến tranh Thế Giới thứ hai 2.3. Các đặc điểm trong nhận thức pháp luật của người Nhật Bản: “Pháp luật sống” Tài liệu tham khảo: [1] [2] [4] [5] 8 CHƯƠNG 8 CLO1 Hoạt động dạy Đánh giá HỆ THỐNG PHÁP LUẬT (3) CLO2 + Giảng viên thuyết giảng kết hợp kiến thức, THÔNG LUẬT kỹ năng và CLO3 với trình chiếu Slides bài giảng cách thức CLO4 + Cho sinh viên làm bài tập trắc 1. Khái quát về hệ thống làm việc cá pháp luật thông luật CLO5 nghiệm nhân + Giảng viên tổng kết và giải đáp 2. Hệ thống pháp luật phần bài tập thông luật Anh 2.1. Sự hình thành pháp luật Hoạt động học thông luật Anh + Trên lớp học: Nghe giảng và 2.2. Luật án lệ của nước Anh làm bài tập 2.3. Nguồn của pháp luật Học ở nhà: Thông luật Anh Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu 2.4. Các đặc điểm đặc trưng khác. Chuẩn bị bài giảng viên của pháp luật thông luật Anh giao về nhà. 2.5. Pháp luật Xcốt-Len 2.6. Pháp luật Bắc Ai – len 3. Hệ thống pháp luật thông luật Mỹ 3.1. Sự hình thành hệ thống pháp luật thông luật Mỹ 3.2. Các nguồn của pháp luật Mỹ
  13. 3.3. Tổ chức bộ máy tư pháp 3.4. Các đặc điểm của pháp luật nước Mỹ hiện nay Tài liệu tham khảo: [1] [2] [3] [4] [5] [6] 9 CHƯƠNG 9 CLO1 Hoạt động dạy: Thảo luận HỆ THỐNG PHÁP LUẬT và (6) CLO2 + Giảng viên thuyết giảng kết hợp TÔN GIÁO VÀ CLO3 với trình chiếu Slides bài giảng Trả lời câu TRUYỀN THÔNG hỏi CLO4 + Cho sinh viên làm bài tập trắc I. PHÁP LUẬT ĐẠO HỒI CLO5 nghiệm + Giảng viên tổng kết và giải đáp (HỒI GIÁO) phần bài tập 1. Mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo Hoạt động học: 2. Cấu trúc pháp luật + Trên lớp học: Nghe giảng và 3. Các nguồn pháp luật làm bài tập 4. Xu hướng phát triển hiện nay của pháp luật Hồi Học ở nhà: giáo Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu 5. Các đặc điểm cơ bản khác. Chuẩn bị bài giảng viên của pháp luật Hồi giáo giao về nhà. 6. Một số ngành luật Hồi giáo 6.1. Luật hình sự 6.2. Luật dân sự 6.3. Luật hôn nhân và gia đình 6.4. Luật tố tụng (hình sự và dân sự) 6.5. Luật Nhà nước II. PHÁP LUẬT ẤN ĐỘ 1. Pháp luật Hindu 2. Pháp luật quốc gia Ấn
  14. Độ 2.1. Pháp luật Ấn Độ hiện đại 2.2. Hiến pháp 2.3. Hệ thống tòa án III. Hệ thống pháp luật của các nước Viễn Đông 1. Đặc điểm chung của pháp luật Viễn Đông 2. Pháp luật Trung Quốc cổ đại – cơ sở của pháp luật viễn đông 3. Pháp luật nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa IV. PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC CHÂU PHI 1. Nền tảng pháp luật tập quán 1.1. Sự phong phú của những tập quán 1.2. Quan điểm của Châu Phi về trật tự xã hội 1.3. Vai trò của tố tụng 1.4. Sự ảnh hưởng của Ki tô giáo và Hồi Giáo 2. Giai đoạn thuộc địa 2.1. Quan điểm của các nước đô hộ 2.2. Pháp luật mới 2.3. Hạn chế phạm vi ảnh hưởng của luật tập quán 2.4. Pháp luật mới của Châu Phi 2.5. Pháp luật truyền thống 3. Các nhà nước độc lập
  15. 3.1. Sự khẳng định nền pháp luật hiện hành 3.2. Sự khôi phục lại những giá trị truyền thống 3.3. Cuộc cải cách trong lĩnh vực tổ chức tòa án 3.4. Xã hội hiện đại và tập quán Tài liệu tham khảo: [1] [2] [3] [4] [5] CHƯƠNG 10 Hoạt động dạy PHÁP LUẬT XÃ HỘI + Giảng viên hướng dẫn phần CHỦ NGHĨA thuyết trình nhóm + Giảng viên tổng kết kiến thức 1. Sự xuất hiện và đặc điểm và nhận xét bài thuyết trình của pháp luật xã hội chủ Hoạt động học nghĩa 2. Hệ thống pháp luật Xô CLO1 + Thuyết trình Viết CLO2 + Thảo luận cùng các nhóm Thảo luận 3. Các hệ thống pháp luật CLO3 Học ở nhà: 10 và xã hội chủ nghĩa ở châu CLO4 Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu khá, (3) Âu Trả lời câu CLO5 chuẩn bị chủ đề thuyết trình giảng 4. Các hệ thống pháp luật hỏi viên giao về nhà. của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Á 5. Xu thế phát triển của pháp luật xã hội chủ nghĩa Tài liệu tham khảo: [1],[2],[3], [4], [5] Bài kiểm tra CLO1 Đề kiểm tra gồm các nội dung:, Ôn tập CLO2 + Kiến thức Hướng
  16. CLO3 11 + Kỹ năng dẫn Ôn CLO4 tập, đánh (3) CLO5 giá quá trình học tập. 11. Cấp phê duyệt: Ngày 25 tháng 12 năm 2021 Hiệu trưởng Trưởng khoa Thẩm định Người biên soạn Trần Thị Diệu Hương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2