intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) được kết cấu thành 4 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật đại cương như: những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật, nguồn gốc ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật; các hình thức thực hiện pháp luật như tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: CƠ SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Pháp luật đại cương - Mã học phần - Số tín chỉ: 3 tín chỉ - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: không - Các học phần kế tiếp: Luật kinh tế, Luật đất đai, Luật thú y - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 30 + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 13 + Kiểm tra đánh giá: 02 + Tự học, tự nghiên cứu: 90 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa cơ sở/ Tổ khoa học xã hội - Trường Đại học kinh tế Nghệ an - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: Họ tên giảng viên: Nguyễn Thị Thảo Điện thoại: 0984361126 2. Mục tiêu của học phần Kiến thức: - Trình bày được, phân tích được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung như nguồn gốc, chức năng, bản chất, hình thức của Nhà nước và pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, hiểu được một số chế định cơ bản trong một số ngành luật của Việt nam. 1
  2. Kỹ năng: .- Sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về pháp luật đại cương làm nền tảng cho việc nghiên cứu, học tập học phần Pháp luật kinh tế và các môn chuyên ngành, đồng thời biết vận dụng các kỹ năng trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống giả định và các tình huống trong thực tiễn. - Áp dụng được các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện pháp luật đồng thời nhìn nhận, đánh giá được các vấn đề thực tiễn dưới góc độ pháp luật. Thái độ: - Tuân thủ đúng các quy định của pháp luật - Người học nhận thức được tầm quan trọng của học phần từ đó có sự đam mê, yêu thích, có thái độ nghiêm túc trong tìm hiểu nội dung kiến thức học phần, người học có lòng tin đối với đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký Chuẩn đầu ra học phần Phương Phương Mức độ CĐR hiệu pháp dạy pháp Kiến Kỹ Thái CĐR học đánh thức năng độ giá CĐR1 Thuyết Hỏi đáp Hiểu Đo Nhận trình, giải và lường thức quyết tình phân được được Hiểu và vận dụng được huống, tích các quan những kiến thức cơ bản, đưa ra các chỉ số trọng có tính hệ thống về môn vấn đề nội của học pháp luật đại cương thảo luận dụng các kiến thức CĐR2 Vận dụng các kiến thức Thuyết Nhận Nắm Giải Chủ pháp luật đã học để giải trình, giải xét được quyết động quyết các tình huống quyết tình thuyết các tốt trong 2
  3. pháp luật trong thực tế và huống, trình và kiến các rèn không vi phạm pháp luật đưa ra bài tập thức tình luyện vấn đề theo huống kỹ thảo luận chuyên năng đề giải quyét tình huống CĐR3 Thuyết Hỏi đáp Nắm Thành Nhận trình, giải được thạo thức quyết tình cách về được Tăng cường kỹ năng, thái huống, thức phân hiệu độ làm việc nhóm, kỹ đưa ra làm bổ quả năng thảo luận và kỹ vấn đề việc công của năng thuyết trình để giải thảo luận việc, hoạt quyết các tình huống thực động pháp luật hiện nhóm nhiệm vụ CĐR4 Thuyết Đánh Hiểu Vận Nhận trình, giải giá qua biết dụng thức quyết tình bài được tốt đúng huống, thuyết các các đắn đưa ra trình trách kiến và vấn đề nhiệm thức chủ Nâng cao trách nhiệm thảo luận của động của bản thân, gia đình bản thực trong việc tuân thủ quy thân, hiện định pháp luật gia tốt đình các quy định của pháp luật 3
  4. 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT a. Ngành Kế toán: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x CĐR2 CĐR3 x x CĐR4 x x CĐR5 b. Ngành Kinh tế: CĐR CĐR CTĐT HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x CĐR5 c. Ngành Quản trị kinh doanh: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x x CĐR4 x CĐR5 4
  5. d. Ngành Tài chính – Ngân hàng: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x CĐR5 e. Ngành Quản lý đất đai: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x CĐR5 f. Ngành Khoa học cây trồng: CĐR CĐR CTĐT HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x CĐR5 5
  6. g. Ngành Lâm học: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x CĐR5 h. Ngành Thú y: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x CĐR5 4. Tóm tắt nội dung học phần. Học phần luật đại cương được kết cấu thành 4 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật đại cương như: những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật, nguồn gốc ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật; các hình thức thực hiện pháp luật như tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật, đồng thời xác định hành vi nào vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý mà hành vi vi phạm pháp luật phải chịu, pháp chế xã hội chủ nghĩa; và tìm 6
  7. hiểu một số chế định cơ bản trong một số ngành luật ở Việt nam như luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật hôn nhân và gia đình,… 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước 1.1.1. Nguồn gốc ra đời và đặc điểm của nhà nước 1.1.2. Bản chất và chức năng của nhà nước 1.1.3. Hình thức nhà nước 1.1.3.1. Hình thức chỉnh thể 1.1.3.2. Hình thức cấu trúc nhà nước 1.1.3.3. Chế độ chính trị 1.1.4. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.1. Bản chất và đặc trưng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.2.Chức năng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.3.Hình thức của nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.4. Hệ thống chính trị của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.5. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật 1.2.1. Nguồn gốc và đặc điểm của pháp luật 1.2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật 1.2.1.2. Các đặc điểm của pháp luật 1.2.2. Bản chất của pháp luật 1.2.2.1. Tính giai cấp của pháp luật 1.2.2.2.. Tính xã hội 1.2.2.3. Tính dân tộc 1.2.2.4. Tính mở 1.2.3. Chức năng của pháp luật 7
  8. 1.2.3.1. Khái niệm chức năng của pháp luật 1.2.3.2. Các chức năng của pháp luật Chương 2 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2.1. Quy phạm pháp luật 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật 2.1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 2.1.2.1. Giả định 2.1.2.2. Quy định 2.1.2.3. Chế tài 2.2. Quan hệ pháp luật 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật. 2.2.2. Phân loại quan hệ pháp luật. 2.2.3. Các yếu tố của quan hệ pháp luật. 2.2.3.1. Chủ thế quan hệ pháp luật. 2.2.3.2. Quyền và nghĩa vụ pháp lý 2.2.3.3. Khách thể của quan hệ pháp luật 2.3. Sự kiện pháp lý Chương 3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3.1. Thực hiện pháp luật 3.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật 3.1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật 3.2. Vi phạm pháp luật. 3.2.1. Khái niệm vi phạm pháp luật 3.2.2. Cấu thành của vi phạm pháp luật 3.2.3. Các loại vi phạm pháp luật 3.3. Trách nhiệm pháp lý. 8
  9. 3.3.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý 3.3.2. Đặc điểm trách nhiệm pháp lý 3.3.3. Các loại trách nhiệm pháp lý 3.4. Pháp chế xã hội chủ nghĩa. 3.4.1. Khái niệm và những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN. 3.4.2. Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong giai đọan hiện nay Chương 4 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 4.1. Một số vấn đề cơ bản về hệ thống pháp luật Việt nam 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hệ thống pháp luật 4.1.2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật Việt nam. 4.2. Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 4.2.1. Luật Hiến pháp Việt Nam 4.2.1.1. Khái niệm 4.2.1.2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 1) Chế độ chính trị 2) Chế độ kinh tế 3) Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ 4) Quyền con người và nghĩa vụ cơ bản của công dân 4.2.2. Luật hành chính Việt Nam 4.2.2.1. Khái niệm Luật hành chính 4.2.2.2. Một số chế định cơ bản 1) Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước 2) Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính 3) Pháp luật về khiếu nại tố cáo 4.2.3. Luật dân sự Việt Nam 4.2.3.1. Khái niệm Luật dân sự 4.2.3.2 Một số chế định cơ bản 9
  10. 1) Quyền sở hữu 2) Quyền thừa kế 3) Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự 4.2.4. Luật hình sự Việt Nam 4.2.4.1. Khái niệm Luật hình sự 4.2.4.2. Tội phạm 4.2.4.3. Hình phạt 4.2.5. Luật lao động Việt Nam 4.2.5.1. Khái niệm Luật lao động 4.2.5.2. Một số chế định cơ bản 1) Việc làm và học nghề 2) Hợp đồng lao động 3) Thỏa ước lao động tập thể 4) Tiền lương 5) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 6) Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất 7) Bảo hộ lao động 8) Bảo hiểm xã hội 4.2.6. Luật Hôn nhân và Gia đình 4.2.6.1. Khái niệm Luật hôn nhân và Gia đình 4.2.6.2. Một số chế định cơ bản 1) Kết hôn 2) Quan hệ giữa vợ và chồng 3)Quan hệ giữa cha mẹ và con 4) Ly hôn 5) Hậu quả pháp lý của ly hôn 10
  11. 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Chương 1 - Nêu ra được nguồn gốc - Phân biệt được - Giải thích được ra đời, bản chất chức pháp luật với các quy về vai trò, vị trí của năng, và hình thức của phạm đạo đức, tập Nhà nước và pháp Nhà nước và pháp luật. quán và các quy luật trong đời sống - Trình bày được bản phạm của các tổ xã hội. chất, đặc trưng, các chức chức xã hội. - Giải thích được năng và bộ máy Nhà nước - Phân tích được tại sao Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nguồn gốc ra đời, Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam bản chất chức năng, chủ nghĩa Việt nam và hình thức của Nhà có bản chất khác nước và pháp luật. với các hình thức Nhà nước khác Chương 2 - Trình bày được khái - Phân tích được các - Vận dụng để xác niệm quy phạm pháp luật, bộ phận cấu thành định các bộ phận quan hệ pháp luật và sự quy phạm pháp luật, cấu thành trong các kiện pháp lý. đặc điểm của quan quy phạm pháp - Nêu được cấu trúc của hệ pháp luật, chủ thể luật. quy phạm pháp luật, các của quan hệ pháp - Vận dụng để xác yếu tố cấu thành quan hệ luật. định chủ thể tham pháp luật, đặc điểm của - Phân biệt được quy gia vào các quan hệ quan hệ pháp luật. phạm pháp luật với pháp luật các quy phạm xã hội khác. - Phân biệt được quyền chủ thể và 11
  12. nghĩa vụ pháp lý; sự biến và hành vi. Chương 3 - Nêu ra được khái niệm - Phân tích được các - Vận dụng để xác thực hiện pháp luật, vi dấu hiệu của vi phạm định một hành vi phạm pháp luật, trách pháp luật; cấu thành như thế nào là vi nhiệm pháp lý và pháp của vi phạm pháp phạm pháp luật. chế xã hội chủ nghĩa. luật, đặc điểm của - Xác định được - Trình bày được các dấu trách nhiệm pháp lý; trách nhiệm pháp hiệu của vi phạm pháp những yêu cầu cơ lý đặt ra đối với luật, đặc điểm của trách bản của pháp chế xã từng loại vi phạm nhiệm pháp lý. hội chủ nghĩa. pháp luật. - Liệt kê được các hình - Phân biệt được các - Giải thích được thức thực hiện pháp luật; hình thức thực hiện tại sao cần xây các dấu hiệu của vi phạm pháp luật và các loại dựng Nhà nước pháp luật, các loại vi vi phạm pháp luật. pháp chế Xã hội phạm pháp luật và trách - Phân biệt được chủ nghĩa. nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật. Chương 4 - Trình bày được khái - Phân tích được cấu -Giải thích được niệm hệ thống pháp luật, trúc của hệ thống luật Hiến pháp là cấu trúc của hệ thống pháp luật; một số chế ngành luật chủ đạo pháp luật; khái niệm một định cơ bản trong trong hệ thống số ngành luật trong hệ một số ngành luật pháp luật Việt nam. thống pháp luật Việt nam trong hệ thống pháp - Vận dụng được như luật hiến pháp; luật luật Việt nam như để xác định chủ sở dân sự; luật hình sự; luật luật hiến pháp; luật hữu có các quyền 12
  13. hôn nhân và gia đình; luật dân sự; luật hình sự; gì đối với tài sản lao động và chỉ ra được luật hôn nhân và gia thuộc sở hữu của đối tượng điều chỉnh và đình; luật lao động. mình. phương pháp điều chỉnh - Phân tích được chế - Vận dụng để xác của từng ngành luật. độ chính trị, chế độ định trường hợp - Trình bày được chế độ kinh tế, văn hóa, nào sẽ chia tài sản chính trị, chế độ kinh tế, giáo dục, quyền con thừa kế theo di văn hóa, giáo dục, quyền người, quyền và chúc, trường hợp con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của nào sẽ chia thừa kế nghĩa vụ cơ bản của công công dân trong luật theo pháp luật. dân trong luật hiến pháp. hiến pháp. - Vận dụng để xác - Nêu ra được khái niệm - Phân tích được nội định hành vi vi quyền sở hữu, quyền thừa dung quyền sở hữu, phạm pháp luật nào kế trong luật dân sự. các hàng thừa kế, là tội phạm.. - Nêu ra được khái niệm điều kiện và trình tự - Đánh giá được tội phạm và hình phạt khi chia thừa kế theo hôn nhân thế nào là trong luật hình sự. pháp luật. hợp pháp, vợ - Nêu ra được khái niệm - Phân tích được các chồng có những kết hôn, ly hôn trong luật dấu hiệu của tội quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình. phạm, các loại hình gì với nhau,… phạt trong luật hình . sự. - So sánh được tội phạm với các loại vi phạm pháp luật khác. - Phân tích được các điều kiện kết hôn đồng thời phân loại 13
  14. được tài sản chung, tài sản riêng của vợ và chồng cũng như hậu quả pháp lý khi ly hôn. 7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) - Tài liệu chính: 1. TS. Nguyễn Hợp Toàn, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2011 2. Trần Thị Thu Hà (biên soạn), Giáo trình Pháp luật đại cương, lưu hành nội bộ 3. Luật Hiến pháp 4. Bộ luật dân sự 5. Bộ luật hình sự 6. Luật Hôn nhân và Gia đình 7. Luật Phòng chống tham nhũng - Tài liệu tham khảo: 1. PGS.TS Nguyễn Văn Đông, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 2. Th.s Nguyễn Thị Phương, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 3. TS. Ngô Thị Hường, Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam. 8. Hình thức tổ chức dạy học 8.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực hành, Nội dung Tự học, Tổng Lý thí Ôn tập Thảo luận chuẩn bị thuyết nghiệm… Chương 1 4 2 12 18 Chương 2 5 1 12 28 Chương 3 4 2 12 18 14
  15. Chương 4 17 8 50 75 Kiểm tra, 2 4 6 đánh giá Tổng 30 13 90 135 8.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung môn học chia ra các vấn đề / tuần: Tuần 1 - Chương 1- Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 1.1.1. Nguồn gốc - Đọc [1], ra đời của nhà nước tr. 05 – 20 N1: 1.1.2. Đặc điểm của Nhà nước N1: 1.1.3. Bản chất và chức năng của Nhà nước N1: 1.1.3.1. Bản chất của nhà nước Bài tập Thảo luận N1: 1. Phân tích nguyên nhân dẫn tới sự hình thành nhà nước? N2: 2. Phân tích những nét đặc trưng cơ bản của nhà nước? 15
  16. N1: 3. Phân tích các nội dung của bản chất nhà nước? Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 1.1.3.2. Chức năng của nhà nước N3: 1.1.4. Hình thức nhà nước N2: 1.1.5. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kiểm tra đánh giá Tư vấn Tư vấn về học phần Chuẩn bị câu hỏi Tuần 2 - Chương 1- Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 1.2.1. Nguồn gốc - Đọc [1], và đặc điểm của pháp tr. 22 – 48 luật N1: 1.2.1.1. Nguồn gốc ra đời của pháp luật N1: 1.2.1.2. Các đặc điểm của pháp luật 16
  17. N1: 1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật N2: 1.2.3. Chức năng của pháp luật Bài tập Thảo luận N1: 1. Phân biệt giữa pháp luật và phong tục, tập quán? N2: 2. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức N2: 3. Tính được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước N3: 4. Pháp luật mang tính sáng tạo N2: 1.2.2. Bản chất của pháp luật Kiểm tra đánh giá Tư vấn Tư vấn về học phần Chuẩn bị câu hỏi 17
  18. Tuần 3 - Chương 2- Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết 2.1.2.1. Quy phạm pháp - Đọc [1], luật tr. 49 – 51 N1: 2.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật N1: 2.1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 2.2. Quan hệ pháp luật N1: 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật. Bài tập Thảo luận N1: Mỗi nhóm đưa ra một quy phạm pháp luật từ đó xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật đó. Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 2.1.1.1. Đặc điểm của quy phạm pháp luật Kiểm tra đánh giá 18
  19. Tư vấn Tư vấn về học phần Chuẩn bị câu hỏi Tuần 4 - Chương 2- Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 2.2.3. Các yếu tố - Đọc [1], cấu thành quan hệ pháp tr. 51– 64 luật. N1: 2.2.3.1. Chủ thế quan hệ pháp luật N1: 2.2.3.2. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý N2: Khách thể của quan hệ pháp luật N1: 2.3. Sự kiện pháp lý Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 2.2.1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật N3: 2.2.2. Phân loại quan hệ pháp luật Kiểm tra đánh giá 19
  20. Tư vấn Tư vấn về học phần Chuẩn bị câu hỏi Tuần 5 - Chương 3- Thực hiện pháp luật và pháp chế Xã hội chủ nghĩa Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 3.1.1. Khái niệm - Đọc [1], thực hiện pháp luật. tr. 65– 69 N1: 3.2.1. Khái niệm - Đọc [20] và dấu hiệu của vi phạm pháp luật N2: 3.2.2. Cấu thành vi phạm pháp luật Bài tập Thảo luận N1: Làm rõ khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật. N1: Phân biệt Vi phạm pháp luật Hành chính với vi phạm pháp luật Hình sự (Tội phạm). Thực hành, thí 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2